Nghiên cứu thực trạng và hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế tại Việt Nam

MỤC LỤC

MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ HỢP ĐỒNG DÂN SỰ

Y NGHĨA CUA VIỆC XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ HỢP DONG DAN SỰ

Tính phức tạp này xuất phát từ thực tế là tuy tư duy pháp lí của chúng ta đã có những thay đổi căn bản khi chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kính te hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường nhưng những nếp nghĩ, nếp lam cũ ít nhiều vẫn còn tồn tại. Xuất phát từ tính phức tạp của vấn dé mà quan hệ giữa hợp đồng kính tế và hợp đồng dan sự phải được nghiờn cứu làm rừ trong từng giai đoạn phat triển kinh tế - xã hội của nước ta, với sự liên hệ với pháp luật của một số nước tiêu biểu trên thế giới.

2, QUAN NIEM VỀ HỢP DONG DAN SỰ VÀ HOP DONG KINH DOANH Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

    Qua việc nghiên cứu pháp luật về hợp đồng của mat số quốc gia trên thế giới chúng ta có thể rút ra kết luận sơ bộ như sau: Nhìn chung các nước trên thế giới, kể cả các nước theo truyền thống luật dan sự và các nước dang chuyển đổi cơ chế kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường đều không có sự phân biệt rach ròi hợp đồng trong lĩnh vực kinh đoanh với hợp đồng trong lĩnh vực dan sự. (nay là Uy ban thường vụ Quốc hội) ban hành Pháp lệnh Hợp đồng dân sự dé điều chỉnh các quan hệ mang yếu tố tài sản được thiết lập giữa các tổ chức. cá nhân trong đó ít nhất một bên có mục đích sinh hoạt. Với sự ghi nhận nguyên tắc tự do hợp đồng trên cơ sở không trái pháp luật và hàng loạt quy định cụ thé dam bảo thực hiện nguyên tắc này, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đã góp phần quan trọng trong việc tạo môi trường pháp lí thuận lợi cho các hoạt động kính doanh. Theo Pháp lệnh Hợp đồng kinh te ngày 25-9-1989 thì bản chất của hợp đồng kinh tế đã được thay đổi căn bản. Hợp đồng kinh tế không còn là một hình thức để triển khai các chỉ tiêu. hoạch kinh doanh cụ thể của Nhà nước nữa mà hợp đồng kinh tế đã được tra. lại ý nghĩa đích thực của nó là sự thoả thuận của các bên giao kết trên cơ sở tư. Kí kết hợp đồng kinh tế không còn là “một ki luật bắt buộc của Nhà mước” nữa. Việc kí kết hợp đồng kinh tế hoàn toàn xuất phát từ lợi ích cá biết của mỗi bên. Kí hợp đồng với ai, nội dung hợp đồng như thế nào hoàn toàn do các bên quyết định. Trong điều kiện như vậy, xét về bản chất pháp lí thì hợp đồng kinh tế rất giống hợp đồng đân sự và do đó việc xác định quan hệ giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự là hết sức phức tạp. Để xỏc định được mối quan hệ này nhất thiết phải lam rừ ban chat phỏi lí của từng loại hợp đồng theo quy định của Pháp lệnh Hợp dong kinh te và Pháp lệnh Hợp đồng dân sự. Điều | Pháp lệnh Hợp đồng dan sự quy định: “Hợp ddéng ddan su là sir thoả thuận giữa các bên về việc vác lập, thay đổi hoặc cham dit quyen và nghĩa vu của các bên trong nua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài ván: làm hoặc không làm một việc. dich vu hoặc các thoả thuận khác mà trong dé mot hoặc các bên nhằm đáp tne như cầu sinh hoạt. Theo khái niệm này hợp đồng dân sự có hốn dấu hiệu sau:. 1) Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận nhằm làm phát sinh các nghĩa vụ. tài sản giữa các bên kí kết;. 2) Các bên tham gia hợp đồng dân sự có thể là mọi tổ chức. tỏ hợp tac, hộ gia đình thoả mãn các điều kiện do pháp luật quy định. 3) Hợp đồng dân sự có thể giao kết bằng văn bản. bằng lời nói hoặc hành vi cụ thé; đối với những hợp đồng dân sự mà pháp luật quy định phái the. hiện dưới hình thức văn bản thì phải được xác lập dưới hình thức này. 4) Tối thiểu một bên tham gia hợp đồng phải có mục dich sinh hoat, tiêu dùng.

    TS. NGUYEN VIET TY

    Thứ 2, các quy định pháp luật về hợp đồng nói chung và hợp đồng kinh tế nói riêng đang tan mát ở nhiều văn bản với giá trị pháp lí khác nhau và do mối quan hệ giữa hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại chưa được xỏc định rừ ràng, việc lựa chọn luật ỏp đụng cho từng quan hệ hợp đồng chưa được quy định cụ thể cho nên trong việc lựa chọn luật áp dụng cho từng quan hệ hợp đồng đã gặp nhiều khó khăn phức tạp. - Các quy dịnh về người được uy quyền không được uy quyền lại cho người khác để kí kết hợp đồng kinh tế; hợp đồng kinh tế kí gián tiếp khong được kí theo chế định uỷ quyền là không phù hợp với thực tế kinh doanh và làm hạn chê tính lĩnh hoạt trong hoạt động kinh đoanh của các doanh nghiệp.

    TH.S NGUYÊN THỊ KHẾ

    Việc sửa đổi bổ sung pháp lệnh hợp đồng kinh tế hiện hành nhằm khắc phục những khiếm khuyết của nó hiện hay chỉ nên coi là một giải pháp tình thế, vì ngoài những quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự, hiện nay chúng ta lại có những quy định về hợp đồng trong Luật Thương mại. Thật là bất hợp lý khi hợp đồng được ký kết giữa hai cá nhân có đăng ký kinh doanh hay giữa hai doanh nghiệp tư nhân phục vụ cho hoạt động kinh doanh lại không được cot la hợp đồng kinh doanh (theo điều 2 pháp lệnh hiện hành) trong khí chúng ta vẫn cho rằng hợp đồng kinh doanh là hợp đồng có mục đích kinh doanh để phân.

    GV. HOÀNG MINH CHIẾN

    Thật nghịch lí khi các chủ thể kinh doanh kí kết các hợp đồng nhắm phục vụ hoạt động kinh doanh của mình mà các hợp đồng đó lại không được coi là hợp đồng kinh tế chỉ vì các chủ thể của hợp đồng không phải la pháp nhân và vì vay những hợp dồng này nếu có tranh chấp xảy ra chỉ có the được bao đảm giải quyết tại Toà dân sự theo thủ tục tố tụng dân sự. Ngoài những hợp đồng có mục dich kinh doanh gia các chủ thẻ nêu trên (chủ thể chủ yếu và thường xuyên), phạm vi áp dung của pháp luật hợp đồng kinh tế cần được mở rộng đến những hợp đồng mà một bên là chu the kinh doanh, còn bên kia là một pháp nhân (không phải là chủ thể kinh doanh) nhằm mục đích phục vụ cho việc thực hiện chức năng.

    TILS NGUYEN THỊ VẬN ANH Giao kết hợp đồng kinh tế là việc các chủ thể tham gia bày tỏ ý chí

    Theo chúng tôi, những quy định về trình tự giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá trong Luật thương mại (được Quốc hội thong qua ngày 10/5/1997 phù hợp với những quan hệ hợp đồng phát sinh trong sản xuất kinh doanh hơn so với những quy định về vẫn dé này trong Bộ luật Dan sự. vấn có một số vấn đề về trình tự giao kết hợp đồng mà Luật Thương mại chưa quy định. Từ sự phân tích trên. theo chúng tôi Pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định r6 thủ tực giao kết hợp đồng kinh tế về những vấn đề cơ bản sau:. a) Khi các bên trực tiếp dé nghị giao kết hợp đồng kinh tế với nhau thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hay khong chap nhận trừ trường hợp có thoa thuận về thời han trả lời (vấn đề này ca Bộ luật Dan sự và Luật thương mại chưa quy định). b) Khi một bên gửi đề nghị giao kết hợp đồng kinh tế mà trong van ban đú cú ghi rừ nội dung chủ yếu của hợp đồng và thời hạn trả lời. Trong trường hợp không xác định thời hạn trả lời của bên được đẻ nghị thì nên quy định bên để nghị phải có trách nhiệm đối với dé nghị của mình trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày đề nghị giao kết hợp đồng được chuyến di (theo dau bưu điện). Theo chúng tôi, để tạo điều kiện cho các chủ the hợp. đồng kinh tế thực hiện hoạt động kinh đoanh có hiệu qua nên quy định van đề này tương tự với những quy định của Luật thương mại. c) Khi bên đề nghị có ấn định thời han trả lời thì việc tra lời chap nhân chỉ có hiệu lực thực hiện trong thời hạn đó, nếu bên dé nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là lời đề nghị mới của bên được dé nghị. Trong trường hợp, việc trả lời được chuyên qua bưu điện thì thời điểm trả lời là ngày gửi đi theo đấu bưu điện. đ) Khi bên được dé nghị có sửa đổi. bổ sung một trong những noi dung chủ yếu của đề nghị thì hành vi đó được coi là từ chối đề nghị và hình thành một dé nghị mới. Trong trường hợp bên được dé nghị sửa đổi. bo sung nội dung của dé nghị nhưng không làm thay đổi một trong những nội dung chủ yếu của dé nghị thì hành vi đó được coi là chấp nhận đề nghị. trừ trường hợp người đề nghị từ chối ngay những sửa đổi, bổ sung đó. Trên đây là việc dé nghị giao kết hợp đồng, còn việc thay đôi hoặc rut lại đề nghị giao kết hợp đồng kinh tế như thế nào thì Pháp luật hợp đồng kinh tế cũng như Luật Thương mại chưa quy định. để hoàn thiện hơn. Pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định thêm vấn đề này sao cho phù hợp với các quy định của Bộ luật Dan sự. Còn về thời điểm giao kết hợp đồng kinh tế, day là thời điểm các bên tham gia giao kết đạt được sự thoả thuận thống nhat ý chí do đó vấn đề này nên quy định như sau:. a) Nếu các bên trực tiếp gặp nhau để giao kết hợp đồng thì hợp đồng được coi là giao kết từ thời điểm các bên có mặt kí vào hợp đồng. b) Trong trường hợp các bên không cùng có mặt để hợp dong.

    TH.S ĐỒNG NGỌC BA

    Khi phát hiện hợp đồng kinh tế vô hiệu thì các bên phải chấm dit ngay việc thực hiện; (iit) Các bên có trách nhiệm khôi phục lạt tình trạng ban đầu (như khi chưa giao kết hợp đồng), theo đó các bên có nghĩa vụ hoàn trả những gi đã nhận từ việc thực hiện hợp đồng; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền: (iv) Bên có lỗi gây ra thiệt hại phải bồi thường cho ben kia; (v) Tuy từng trường hợp, căn cứ vào tinh chất của hợp đồng vo hiệu. Trường hợp tài sản có sự chênh lệch về giá trị so với khi giao kết hợp đồng mà do Idi của bên giữ tài sản thì pháp luật cần giành quyền quyết định cho bên có quyền nhận tài sản: hoặc nhận tài sản hoặc yêu cầu hoàn trả bằng tiền: (tii) cần có quy định riêng về nguyên tắc hoần trả tài sản cho các hợp đồng kinh tế trong các lĩnh vực cụ thể, phù hợp với tính chất nội dung của từng quan hệ hợp dong kinh tế: (iv) quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hai của bên có foi cho bên kia trong việc xác lập quan hệ hợp đồng kinh tế vô hiệu.

    VAN ĐỀ HOÀN THIEN CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỰC HIEN HỢP ĐỒNG KINH TẾ

    (điển hình là trong các hợp đồng thầu xây dựng, bên mời thầu và bên trúng thầu trong khi đàm phán kí kết hợp đồng thầu xây dựng họ thường quan tâm nhiều hơn đến khía cạnh lợi ích kinh tế mang lại cho mỗi bên hơn là vấn đề chất lượng công trình. tức là lợi ích mang lại cho xã hội, cho người sử dụng những công trình đó). Thi hai, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 nhìn chung mới dừng lại ở việc qui định về nguyên tắc các bên kí kết hợp đồng kinh té có quyền áp dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản, nhưng chưa qui định thủ tực pháp lí tiên hành khi áp dụng các biện pháp đó, Nghị định 17/HDBT ngày 16/1/1990 qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh hop đồng kinh tế nhưng trong phần qui định về các biện pháp bao đảm thực hiện hợp đồng kinh tế cũng rat SƠ sài.

    TH.S NGUYÊN THỊ DUNG

    KHÁI LƯỢC VỀ TRÁCH NHIEM HỢP DONG

    Trong khi đó, Luật Thương mại ngày l0 tháng 5 năm 1997 quy định hủy hợp đồng là một hình thức chế tài, theo đó, bên bị vi phạm tuyên bo huy hợp đồng nếu việc vi phạm của bên kia là điều kiện để hủy hợp dong mà các bên đã thỏa thuận (Điều 235) hoặc pháp luật đã quy định (Điều 63. Trong một số van ban phỏp luật hiện hành đó cú quy định rừ về vấn đề này”, Nhu vậy, bên bị vi phạm trong quan hệ hợp đông không cần phải chứng minh lỗi mà chỉ cần chứng minh việc không chấp hành hoặc chấp hành khong đúng hợp đồng là đủ (tức là chỉ cần chứng minh có hành vi vi phạm).

    NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM HỢP ĐỒNG CAN ĐƯỢC SỬA ĐỔI BO SUNG

      Xuất phát từ việc trừng phạt lợi ích kinh tế của bên vĩ phạm trong quan hệ kinh doanh là rất cần thiết, pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định mức phạt tối đa cao hơn mức phạt tối da trong quan hệ dân sự, nhưng cũng chỉ nên quy dinh mức phạt tôi da là SG gid trị phan hop đồng kính tế bị vi phầm như quy định của Luật Thương mại là phù hop. Pháp luật hợp đồng kinh tế không nên chỉ quy định liệt kê các loại thiệt hại thực tế mà cần phải quy định những nguyên tắc chung để xác định thiệt hại khi áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại; đồng thoi, nghĩa vụ hạn chế tốn thất của bên bị vi phạm cũng cần được pháp luật quy định để tăng cường thiện chí của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế.

      ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHAP LUẬT HOP DONG KINH TẾ

      Chúng tôi cho rằng, mac đù quan hệ hợp đồng kinh tế (loại quan hệ hợp đồng mang yếu tố tài sản được xác lập pitta các chủ thể kinh doanh với nhau hoặc với người liên quan để phục vụ cho hoạt động của các bên) ton tại khách quan trong thực tiên kinh doanh nhưng không nhat thiết phar duy trì khái niệm hợp đồng kinh tế trong pháp luật thực định và bởi vậy khong can duy trì hệ thống văn bản pháp luật riêng quy định về hợp déng kinh té, dù dưới hình thức này hay hình thức khác. Qua việc nghiên cứu pháp luật về hợp đồng của một số quốc: gia tiêu biểu cho các truyền thống pháp luật có tầm ảnh hưởng rộng lớn trên thẻ giới và các quốc gia có diều kiện kinh tế - xã hội gần gũi với Việt Nam có thể rút ra kết luận sơ bộ như sau: I/ Trong pháp luật thực định của các nước trên thế giới không có khái niệm hợp dong thương mại, hợp đồng kinh doanh với nội hàm độc lập như khái niệm hợp đồng kinh tế ở nước ta; 2/ Mọi hợp đồng.

      CÁC TÀI LIỆU, TƯ LIỆU ĐÃ SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU