Nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử MoMo để thanh toán vé máy bay của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Chương này giới thiệu tổng quát về đề tài nghiên cứu bao gồm: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về một số lý thuyết liên quan

  • Các mô hình lý thuyết liên quan
    • Giả thuyết nghiên cứu

      Trong bối cảnh này, sự tự tin của người sử dụng máy tính trong việc thực hiện một nhiệm vụ (như mua sắm trực tuyến) một cách dễ dàng phụ thuộc nhiều vào các nhân tố như thiết kế giao diện máy tính, chương trình huấn luyện, ngôn ngữ biểu diễn và PM được cài đặt trên máy tính. Ngoài ra, các doanh nghiệp đã có kinh nghiệm và thành công trong lĩnh vực TMĐT ngày càng nhận ra rằng để đạt được thành công hay thất bại không chỉ phụ thuộc vào việc có mặt trực tuyến và áp dụng giá cả cạnh tranh, mà còn liên quan đến chất lượng của DV điện tử ( Yang, 2001;.

      Hình 2.1. Mô hình chấp nhận công nghệ  2.2.2. Lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB)
      Hình 2.1. Mô hình chấp nhận công nghệ 2.2.2. Lý thuyết hành vi có hoạch định (TPB)

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Quy trình nghiên cứu đề tài

      Phương pháp nghiên cứu 1. Nghiên cứu định tính

        Tác giả tiến hàng thu thập dữ liệu qua bảng khảo sát được tạo trên Google biểu mẫu với đối tượng là NTD tại TP.HCM. Sau khi hoàn tất việc khảo sát, số liệu sẽ được xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0, sử dụng các phương pháp bao gồm thống kê mô tả, đo lường độ tin cậy của Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hệ số tương quan, phân tích hồi quy, và kiểm định sự khác biệt trung bình của các biến định tính.

        Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi

        Thông tin chi tiết về chuyến bay được hiển thị đầy đủ trên trang web hay ứng dụng di động của Momo (giờ. Tôi nhận thấy rằng mua vé máy bay trực tuyến bằng Momo ngày nay đang là một hình thức tiêu dùng thông minh. Tôi có ý định sử dụng ví điện tử Momo để mua vé máy bay trực tuyến vì đó là xu hướng của nhiều người hiện nay.

        Biến phụ thuộc: Ý định sử dụng ví điện tử Momo để mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng TP.HCM (YD).

        Phương pháp nghiên cứu

          Biến phụ thuộc: Ý định sử dụng ví điện tử Momo để mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng TP.HCM (YD). YD1 Tôi sẵn sàng sử dụng website hoặc ứng dụng di động của Momo để đặt mua vé trực tuyến. tương lai gần. YD3 Tôi sẽ sử dụng Momo để ủng hộ công nghệ mà người Việt phát triển. Tôi chắc chắn sử dụng Momo để trải nghiệm các khuyến mãi và tính năng thông minh trong tương lai gần. liên quan, số liệu công bố của chính doanh nghiệp, … Qua chọn lọc tạo ra một nguồn cơ sở dữ liệu vô cùng phong phú mà đáng tin cậy để tác giả tham khảo cũng như hỗ trợ mạnh mẽ cho chính quá trình phân tích và định hình các kết quả của nghiên cứu này. a) Dữ liệu sơ cấp. Thống kê mô tả được diễn đạt bằng việc thể hiện dữ liệu như dùng bảng và biểu đồ để tổng hợp kết quả, tính các giá trị như giá trị trung bình (Mean); độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất (Minimum), giá trị lớn nhất (Maximum),..Qua đó, người nghiên cứu có thể nắm được đặc điểm chính và những biến động trong tập dữ liệu, nhờ vậy tạo nền tảng để đưa ra những kết luận hợp lí. b) Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha. Để đánh giá độ tin cậy nội tại của một công cụ đo lường, các nhà nghiên cứu thường sử dụng phương pháp phân tích hệ số Cronbach's Alpha. Phương pháp này giúp đo lường mức độ thống nhất giữa các câu hỏi hoặc biến trong công cụ đo lường. Hệ số Cronbach's Alpha được đánh giá là đáng tin cậy khi đạt giá trị từ 0.6 trở lên. Tuy nhiên, để có cái nhìn toàn diện hơn về độ tin cậy của thang đo, cần xem xét thêm chỉ số Corrected Item – Total Correlation. Chỉ số này phản ánh mức độ tương quan giữa các biến quan sát trong thang đo và nên có giá trị từ 0.3 trở lên để thể hiện mối tương quan mạnh mẽ giữa các biến. Ngoài ra, quá trình phân tích Cronbach's Alpha, cần chú ý rằng các chỉ số của các mục Cronbach's Alpha if Item Deleted không được lớn hơn Cronbach's Alpha. Nếu lớn hơn, có nghĩa rằng biến đó không phù hợp trong thang đo, và cần xem xét. loại bỏ chúng để cải thiện độ tin cậy của công cụ đo lường. c) Phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis -EFA) là một trong những phương pháp phân tích thống kê để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một biến để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết các thông tin của tập biến ban đầu (Hair và cộng sự, 1998).

          − Tổng phương sai trích (Total Variance Explained): Mô hình cần giải thích được tổng phương sai từ 50% trở lên. Lưu ý, việc đánh giá FL còn phụ thuộc vào kích thước mẫu. Do đó, để phân tích nhân tố khám phá có ý nghĩa thì tác giá chọn FL ở mức lớn hơn hoặc bằng 0.5. d) Phân tích hệ số tương quan Pearson.

          KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phân tích kết quả khảo sát

          Kiểm định độ tinh cậy thang đo bằng Cronbach’s Alpha

          Kết quả cho thấy tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach's Alpha lớn hơn 0.6., Corrected Item – Total Correlation ≥0.3 và hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted không lớn hơn hoặc bằng Cronbach’s Alpha. Kết quả phân tích EFA sau 3 lần thực hiện, với việc loại bỏ 2 biến CLDV3 và CCQ3 không đạt, cho thấy 18 biến quan sát được chia thành 6 nhân tố với hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đều cao hơn 0.5. Dựa trên các kết quả trên, tất cả 18 biến quan sát đã được phân tích dựa trên EFA đều đáng tin cậy, do hệ số tải ở mức chấp nhận được.

          Hơn nữa, tất cả biến quan sát hội tụ thành một nhân tố với hệ số tải lớn hơn 0.5, củng cố ý nghĩa thống kê của chúng.

          Bảng 4.4, kết quả cho thấy hệ số KMO là 0.845, vượt qua ngưỡng 0.5, cho thấy  mô hình phân tích nhân tố EFA đạt yêu cầu
          Bảng 4.4, kết quả cho thấy hệ số KMO là 0.845, vượt qua ngưỡng 0.5, cho thấy mô hình phân tích nhân tố EFA đạt yêu cầu

          Phân tích hồi quy tuyến tính

            Kết quả phân tích tương quan Pearson. YD STL DSD TT CLDV RR CCQ. STL Pearson Correlation. DSD Pearson Correlation. CLDV Pearson Correlation. CCQ Pearson Correlation. Riêng biến RR có hệ số Pearson -0.498, tương thích với giả thuyết đã đề ra của đề tài. Giá trị Sig. của tất cả các biến đều nhỏ hơn 0.05, khẳng định mối liên hệ thống kê ý nghĩa giữa các biến. Kết quả này cho phép tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính để khám phá mối quan hệ chi tiết hơn. giữa các biến. Phân tích này sẽ giúp xác định mức độ ảnh hưởng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc, cũng như dự đoán giá trị của biến đầu ra dựa trên giá trị của các biến đầu vào. Kiểm định sự phù hợp của mô hình. Hệ số xác định sự phù hợp của mô hình. Error of the Estimate. Phân tích phương sai ANOVA. Model Sum of. Qua bước kiểm định sự phù hợp của mô hình, để đánh giá độ phù hợp, tác giả sử dụng Adjusted R Square. Điều này cho thấy mô hình hồi quy được sử dụng là phù hợp. Dò tìm các vi phạm giả định cần thiết. a) Giả định về phân phối chuẩn phần dư sai số. Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram. b) Giả định tương quan. Do đó, mô hình không có tự tương quan. c) Giả định liên hệ tuyến tính. Biểu đồ phân tán phần dư Sccatterplot. Hình 4.2, cho thấy các điểm dữ liệp tập trung phân bố xung quanh tung độ 0 và có xu hướng tạo thành đường thẳng. Do đó, chứng tỏ mô hình tuyến tính phù hợp. d) Dò tìm đa cộng tuyến. Dựa trên bảng 4.9, ta thấy rằng tất cả các hệ số VIF đều nhỏ hơn 2, cho thấy mô hình không có sự hiện diện của hiện tượng đa cộng tuyến. Nhờ vậy có thể kết luận biến Sự đa dạng thông tin ảnh hưởng tích cực đến YD VĐT Momo để mua vé máy bay trực tuyến của NTD tại TP.HCM.

            Giả thuyết H4: giả thuyết này cho thấy Chất lượng dịch vụ điện tử ảnh hưởng tích cực đến YD VĐT Momo để mua vé máy bay trực tuyến của NTD.

            Bảng 4.6. Kết quả phân tích tương quan Pearson
            Bảng 4.6. Kết quả phân tích tương quan Pearson

            Thảo luận nghiên cứu

            Giả thuyết H6 được chấp nhận: CCQ có ảnh hưởng cùng chiều đến YD VĐT Momo để mua vé máy bay trực tuyến của NTD tại TP.HCM. Tác giả giải thích chi tiết về các kết quả thu được qua quá trình xử lý thông tin, bao gồm phân tích thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy sử dụng chỉ số Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), và phân tích hồi quy tuyến tính. Kết luận rằng có 5 biến độc lập có ý nghĩa thống kê và ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

            STL có ảnh hưởng mạnh nhất, tiếp theo là CCQ, DSD, TT, CLDV theo thứ tự giảm dần.

            Thông tin cá nhân

            Anh/Chị có ý định sử dụng ví điện tử Momo để máy bay trực tuyến không?.

            Khảo sát chi tiết