Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh - tiếng Việt dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận và Ngữ pháp Trinh nhận

MỤC LỤC

Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiêncứu

Nghiên cứu xác định đối tượng là những đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa, ngữ dụng và cú pháp kết cấu (ngữ pháp tri nhận) trong mối quan hệ tương đồng, dị biệt giữa hai kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh -tiếngViệt.Những đặc điểm tương đồng, dị biệt trong kết cấu mệnh lệnh tiếngViệtđược làm rừ qua quy trỡnh thao tỏc phõn tớch tớch hợp đối chiếu một chiều dựa trên các kết quả thu được từ đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh. Hai, luận án thực hiện phân tích, mô tả, hệ thống các đặc điểm tri nhận ngữnghĩa, ngữ dụng, các kiểu kết cấu trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh từ quan điểm Ngôn ngữ họcTrinhận thông qua ngữ liệu được thống kê và hệ thống các luận cứ lý thuyết trong vai trò là cơ sở lý luận và công cụ thao tác nghiên cứu, trước khi thực hiện đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng tiếngViệt.Đây là nhiệm vụ then chốt phục vụ quy trình thao tác phân tích tích hợp đối chiếu một chiều kết cấu mệnh lệnh hoặc kết cấu tương đương trong ngôn ngữ đích (tiếngViệt)dựa trên cơ sở ngôn ngữ nguồn (là kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh) qua đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng và ngữ pháp kếtcấu.

Đóng góp của nghiêncứu

-Thủ pháp mô hình hoá và phân tích cảnh huống ngôn từ được luận án sử dụng để xem xét tư cách mệnh lệnh vào khả năng kết hợp với những yếu tố ngoại vi và mức độ biểu lực (trừu tượng) của một phát ngôn chứa hành động ngôn từ mệnh lệnh cụ thể. -Thủ pháp nghiên cứu liên ngôn/ xuyên ngôn được sử dụng với mục đích kết hợp các lýthuyếtvàphươngphápluận từ cácđường hướng ngônngữhọc trong phân tích,môhình hoácúpháp, phânloạichức năng, xáclậptiêuchímệnh lệnhvàkhutrú cáckiểu loại mệnh lệnhquahành động ngôntừ cầukhiến,ngữ dụng mệnh lệnh nhằm phạmtrùhoámệnhlệnh nhưmột kết cấudiễn ngônđộclập.Trongnghiêncứunày,các lýthuyết NgụnngữhọcTrinhận đúng vaitrũlà cứluậncốtlừi, được vận dụngvàỏp dụng nhất quánvàxuyên suốt; ngoàira, kếtcấu mệnh lệnh được tiếp cận,mô tảvàphân tíchdựatrên quanđiểm vàlýthuyếtcủanhiềutrường phái ngônngữhọc khác nhau nhưlàcơ sở lýluận trên haiphươngdiệnlýthuyếtvà ứngdụng bao gồm: ngữ pháp chức nănghệthống,ngữdụng học, ngônngữhọc xuyên ngôn,v.v.

Ý nghĩa của luậnán

Bên cạnh đó, các giá trị và ý nghĩa đối chiếu củng cố cơ sở khoa học về tính mới và phù hợp của Ngôn ngữ họcTrinhận trong sự đề cao đường hướng tiếp cận ý nghĩa biểu đạt và mối quan hệ của các tham thể dụng ngôn hơn là tập trung phân tích các mô hình/ biểu thức ngôn ngữ, đặc biệt là các tiêu chí tri nhận trừu tượng (ý niệm) ẩn trong vỏ ngôn ngữ, ngôn liệu qua thực tế sửdụng. Ngoài ra, luận án cũng có thể được xem như một đóng góp vào khả năng ứng dụng Ngôn ngữ họcTrinhận trong bối cảnh đổi mới dạy và học ngoại ngữ hiện nay: phát huy năng lực sử dụng ngôn ngữ/ ngoại ngữ của người học, hình thành ý niệm mới (ở ngôn ngữ đích) thông qua các hoạt động/ tình huống giao tiếp tri nhận và hoạt động trải nghiệm của bản thân.

Bố cục của luậnán

Cơ sở lý luận

Từ các lập luận và phân tích vấn đề nêu trên, Pérez Hernandez và Ruiz de Mendoza[111]đề xuất bổ sung cho lý thuyết này một kiểu cấu trúc tổ chức tri nhận tổng quát hơn dưới tên gọi mệnh đề Mô hình tri nhận ý tưởng hoá(IdealizedCognitive Model-ICM)mà Lakoff [85]; Johnson [80] đã giới thiệu trong ý tưởng về lược đồ hình ảnh nhằm giải đáp các vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ giữa biểu lực (vật lý) và lực (ngôn trung) liên quan đến hành động ngôn từ. Theo mô hình tri nhậnnày,các hành động ngôn từ cầu khiến, yêu cầu và mệnh lệnh gián tiếp được mô tả và phân biệt với nhau nhưsau:. ICM của các hành động ngôn từ cầu khiến. Từ kịch bản của Panther và Thornburg [108], Pérez Hernandez và Ruiz de Mendoza [111] đề xuất bổ sung thêm:. ii) Tínhtùychọncao(giữatínhlịchsựcaovà/. vớimứcđộthaotúngthấp);và,iii)Mối quan hệ quyền lực(Power)giữa chủ thể S và tiếp thể H bằng(0). ICM của hành động ngôn từ mệnh lệnh. Kịch bản này của Panther và Thornburg được Pérez Hernandez và Ruiz de Mendoza [111] hoàn thiện, bao gồm:. i)Thực hiện hành động A thể hiện chi phí(Cost)đối với tiếp thể H và lợi ích đối(Benefit)với chủ thểS;. ii)Tính tùy chọn thấp (mức độ lịch sự thấp/ mức độ thao túng cao); và, iii)Chủ thể S có quyền lực/ vị thế cao hơn tiếp thểH. Trong các minh hoạ trên, tác động của biểu lực mệnh lệnh(force exertion)như được miêu tả trong lược đồ (mang tính ẩn chỉ) hầu như không có và do đó có rất ít hoặc không có mối quan hệ nhân quả nào liên quan giữa hai sự kiện. Và, phần còn lại, là sự điều biến. chúng tôi sẽ phân tích kỹ hơn về sự điều biến mệnh lệnh qua các ngữ liệu minh hoạ cụ thể). Quan điểm về lược đồ mệnh lệnh của Langacker [94] được áp dụng trong luận án như một luận cứ lý thuyết về phân tích đặc điểm ngữ nghĩa tri nhận kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh. i)Người nói/ chủ thể mệnh lệnh tác xuất một mức độ biểu lực cao (qua cơ chế ẩn dụý niệm) trong cảnh huống tại lời qua hành động ngôn từ hướng đến tiếp thể mệnh lệnh- là người sẽ thực hiện một hành động trong một cảnh huống giảđịnh. ii)Người nói được hoán dụ ý niệm qua các vai nghĩa Chủ thể và Tác thể (thực hiệnhành động trong mệnh lệnh), và người nghe (phải) cụ thể được hoán dụ ý niệm qua vaiTiếpthể và Tác thể(thực hiện hành động trong mệnhlệnh).

Bảng   1.2.2.3a:   Giá   trị   tham   tố   biểu   lực   mệnh lệnhcủa Pérez Hernandez và Ruiz de Mendoza (2002)
Bảng 1.2.2.3a: Giá trị tham tố biểu lực mệnh lệnhcủa Pérez Hernandez và Ruiz de Mendoza (2002)

Tiểu kết CHU ̛ O ̛ng1

Do đó, quan điểm về khả năng tương thích giữa các kết cấu được tập trung nghiên cứu chủ yếu nhằm giải thích cho một số kết cấu mệnh lệnh phức tạp trong tiếng Anh (cơ sở nguồn) trước khi so sánh đối chiếu. Ngoài ra, luận án áp dụng quan điểm xuyên ngôn ngữ được tích hợp trongthao tác phân tích, mô tả, khu trú và phạm trù hoá kết cấu mệnh lệnh trước khi thực hiện đối chiếu một chiều kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt dựa trên kết cấu mệnh lệnh tiếngAnh. Từ quan điểm nghiên cứu trên, luận án xác lập cơ sở lý luận và hệ thống hoá luận cứ lý thuyết nhưsau:. i)Luận cứ lý thuyết thứ nhất dựa trên lý thuyết mô hình tri nhận ý tưởnghoá- ICM của Pérez Hernandez và Ruiz de Mendoza[111]trong nhiệm vụ khu biệt hành động ngôn từ mệnh lệnh và khu trú tiểu phạm trù hành động ngôn từ mệnh lệnh ra khỏi các kiểu loại, phạm trù hành động ngôn từ cầu khiến tổng quát trước khi thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng và cú pháp kết cấu mệnh lệnh gián tiếp tiếng Anh- tiếngViệttrong các chương 2 và3. ii)Luận cứ lý thuyết thứ hai dựa trên quan điểm và lý thuyết về lược đồ mệnhlệnh và điển mẫu mệnh lệnh của Langacker [94];Taylor[135] được áp dụng trong luận án như một luận cứ lý thuyết khi phân tích đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh- tiếngViệt. iii)Hệ thống biểu thức định lượng và định tính trong các tiêu chí của điểnmẫu mệnh lệnh và hành động ngôn từ mệnh lệnh của Thornburg và Panther [136] và đề xuất cải tiến của Pérez Hernandez và Ruiz de Mendoza[111]được coi là luận cứ lý thuyết thứ ba được luận án áp dụng trong việc nghiên cứu, phân tích, miêu tả và luận giải các đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh gián tiếp tiếng Anh- tiếngViệt. Lý thuyết kết cấu của Goldberg [65, 66, 67] được chúng tôi sử dụng với tư cách luận cứ lý thuyết trọng tâm trong việc thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích tích hợp đối chiếu các đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng và khả năng tương thích kết cấu phức tạp xuất hiện trong ngữ liệu của luận án trong cả hai kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh- tiếngViệt. v) Nguyên tắc đối chiếu một chiều theo quan điểm của Bùi Mạnh Hùng[11]:đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếngViệtdựa trên cơ sở nguồn là kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh là cứ luận lý thuyết và nền tảng lý luận trong việc thực hiện nghiên cứu phân tích tích hợp đối chiếu các đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh giữa hai ngônngữ. Trong phân tích và lập luận của mình về ẩn dụ với Come, Clark, E [42] đưa ra các minh hoạ điển hình như: đi đến đồng thuận(come to a consensus),trở thành sự thật(come true)hay trở nên sống động(come alive)và ẩn dụ với Go biểu nghĩa trạng thái như trong: phát điên(go mad),làm (cho) sai(go wrong)hoặc trở nên tồi tệ(go bad).Thêm vào đó, Radden, G [114] đã đưa ra những ví dụ chứng minh động từ Come và Go vẫn còn có những khả năng truyền tải thông điệp ẩn dụ tương phản với quan điểm của Clark, E [42] như gây hại(come to harm),xung đột(come intoconflict),và chia rẽ/ chia tay(come apart)hoặc như trong tự do đi lại/ miễn phí(gofree),tiến lên/ thẳng(gostraight). Từ điển OALD đưa ra 14 nghĩa của Come với phạm vi hoạt động chủ yếu như một nội động từ, nhưng trong nghiên cứu của chúng tôi, Come được thống kê và phân tích dữ liệu kết cấu trong mệnh lệnh dựa trên 2 tiêu chí: Come trong ẩn dụ- không biểu đạt ý nghĩa như động từ chuyển động và Come với các nghĩa trong từ điển biểu đạt nghĩa chuyển động/ vận động. Tần suất xuất hiện Come chiếm 99 chỉ mục và 53 là số lần xuất hiện của go trong 939 mục mệnh lệnh được thu thập trong 5 tác phẩm, các ví dụ minh hoạ baogồm:. Kết cấu come on. SIMBA: -Dad! Daad!Come on,Dad, we gotta go. bố,chúng ta phảiđi.).

Bảng 2.1.1: Tần suất xuất hiện lần lượt của các động từ mệnh  lệnh(từ cao xuống thấp và đã được làm tròn số)
Bảng 2.1.1: Tần suất xuất hiện lần lượt của các động từ mệnh lệnh(từ cao xuống thấp và đã được làm tròn số)

Đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng trong kết cấu mệnh lệnh tiếngAnh Ngữ nghĩa, ngữ dụng trong nghiên cứu của chúng tôi được hiểu như thuật ngữ

Từ quan điểm và các lập luận trên, kết cấu mệnh lệnh gián tiếp trong tiếng Anh là phái sinh của kết cấu hành động ngôn từ cầu khiến mang ý nghĩa mệnh lệnh được nhận diện qua hai tiêu chí: biểu lực và tham thể YOU- tân ngữ ngôi thứ hai(second personobject). Những ngữ liệu chứa kết cấu hành động ngôn từ cầu khiến được sử dụng trong mô tả, phân tích có vai trò như là những minh chứng khẳng định tính hiệu quả khu biệt biểu lực trong mô hình ICM, luận án không thống kê tần suất xuất hiện của các kết cấu mệnh lệnh gián tiếp như một kiểu kết cấu mệnh lệnh phổ quát trong tiếng Anh mà chỉ tập trung làm rừ cỏc đặc điểm tri nhận của kết cấu mệnh lệnh giỏn tiếp trong tiếng Anh. Trong phần này, luận án tiếp tục phân tích kết cấu mệnh lệnh gián tiếp tiếng Anh dựa trên hai tiêuchí:. i)Biểu lực mệnh lệnh, được coi là tiêu chí chính trong việc đánh giá định lượng điểnmẫu qua 06 (sáu) thông số tham tố: mong muốn, khả năng, quyền lực, chi phí, lợi ích và nghĩa vụ; ii)Tham thể YOU, được tạo thành từ giá trị định tính hai tham tố: danh tính và vai ngữ nghĩa.và khu biệt giữa kết cấu mệnh lệnh trực tiếp như:Tell me about…với mệnh lệnh gián tiếp như trongCould you tell me about…qua lược đồ- điểnmẫu. Who are you?(Con khỉ ghê gớm này. Dừng lẽo đẽo theo taođi, mà mày là đứa quái quỉ nào nhỉ?);và tiếp thể mệnh lệnh trong các ngữ liệu trên có vị thế cao hơn hoặc như trong 71, 72 và 73: tiếp thể đồng thời là tác thể thực hiện hành động trong hành động ngôn từ mệnh lệnh có vị thế ngang bằng với chủ thể mệnh lệnh gián tiếp. Từ các lập luận, phân tích, nghiên cứu đi đến kết luận qua các tham thể trong các ngữ liệu trên được chứng thực phù hợp với tiêu chí điển mẫu kết cấu mệnh lệnh về danh tớnh và vai ngữ nghĩa qua việc thể hiện rừ sự phõn bổ quyền lực/ vị thế của cỏc tham thể trong mệnh lệnh, tác động đến tri nhận của người đọc, người xem, người nghe về tình huống giao tiếp và giá trị liên nhân cũng như các ý đồ hướng đích, phương tiện biểu đạt phục vụ mục đích giao tiếp. Đặc điểm tri nhận trong lược đồ và điển mẫu kết cấu mệnh lệnh gián tiếptiếngAnh. Việc sử dụng, lựa chọn sử dụng kết cấu mệnh lệnh gián tiếp trong giao tiếp thể hiện mối quan hệ của các tham thể giao tiếp, trong cảnh huống ngôn từ cụ thể, đặc điểm ngữ nghĩa ngữ dụng tri nhận hành động ngôn từ mệnh lệnh được nhận diệnqua:. i)Tiêu chí biểu lực được thể hiện qua sự nổi trội của hai tham tố (định lượng) chiphí và nghĩa vụ để chủ thể phát ngôn lựa chọn phương tiện diễn ngôn hoặc kết cấu mệnh lệnh nhằm đạt được mục đích giao tiếp, phù hợp với chiến lược giao tiếp và chiến lược lịch sự giữa các tham thể hộithoại. ii)Tham tố về tham thể -nổi bật ở vai ngữ nghĩa của tiếp thể là chủ ngữ ngôi thứ haiYOU của hành động cần thực hiện, chính là tác thể trong hành động ngôn từ mệnh lệnh giúp cũng cố thêm các bằng chứng phân tích về hiệu quả của hành động ngôn từ mệnh lệnh được nảy sinh trong tình huống giao tiếp mà các tham thể có vị thế/ quyền lực khác nhau thể hiện mối liên nhân và mục đích ngôn dụng trong ngữ nghĩa, ngữ dụng tri nhận của kết cấu mệnh lệnh gián tiếp trong tiếngAnh.

Cú pháp kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh trong ngữ pháp Trinhận

Xét về mặt ngữ dụng và tìnhthái,go ondườngnhưít màusắccảm xúc bởiýnghĩađược hiểunhưlà một cáchbiểuđạt của sự hốithúc hướngđếntiếpthểtronggiao tiếp như làm ơntiếptục đi(please, continue!)trong khicome on. được sửdụng hướngđến cả chủthểvà/ hoặctiếp. thểtrongtươngtáchộithoại;tuynhiên,sựxuấthiệncủagoonxảyratronggiaotiếpvàvănbảnnhưng comeonchỉduynhấtđượcsửdụngtrongphátngôn. Tóm lại, khi nghiên cứu về cú pháp kết cấu mệnh lệnh trực tiếp tiếng Anh dưới góc độ ngữ pháp kết cấu, chúng tôi rút ra kết luận như sau:. i)Kết cấu mệnh lệnh trực tiếp là kết cấu cấp độ mệnh đề trong đó, kết cấucủa động từ mệnh lệnh (phổ biến có Let/ Tell/ Give) là kết cấu hạt nhân biểu đạt đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa, ngữ dụng như một tổ chức diễn ngôn ổnđịnh;. ii)Kết cấu phủ định có tần suất sử dụng không phổ biến, bắt đầu với DON’Tvà một số kết cấu động từ như worry, mind, bother hoặc các cụm be + giới từ mang ý nghĩa tiêucực. Kết cấu mệnh lệnh điều kiện là những câu phức trong đó kết cấu mệnh đề thứ nhất là mệnh lệnh, kết cấu mênh đề thứ 2 là trần thuật qua liên từ OR, như trong: Be carefuloryou’ll lose your bag.(Hãy cẩn thận nếu không bạn sẽ bị mấttúi.)Với những kết cấu phức tạp như trên, phân tích của chúng tôi tập trung vào 2 khía cạnh,gồm:. hoặc Fortuin và Boogaart [60] nhận định không giống như hầu hết những người đi trước trong cả ngữ pháp ngữ dụng và ngữ pháp nhận thức truyền thống;và. ii)Phân tích yếu tố biểu lực trong mệnh lệnh nhằm đánh giá yếu tố mệnh lệnh có điều kiện phần nào bị hạn chế hơn so với giảđịnh. Xét các phân tích qua ngữ liệu sau:. deaths of a celebrity and his family) -Let me give you some advice.

Tiểu kết CHU ̛ O ̛ng2

Tuy nhiên, các minh hoạ để chứng minh, giải thích logic về độ lệch chuẩn về ngữ nghĩa, điềunàyđược coi như động lực chuyển nghĩa dụng ngôn tạo ra nét biến nghĩa do cơ chế hoán dụ/ liên tưởng của (ý nghĩa) hoàn thành trong tham chiếu thời gian sang một thời điểm nào đó trong tươnglai. Cuối cùng, nghiên cứu đã sử dụng các ví dụ của các nhà Ngôn ngữ học Tri nhận để phân tích và minh hoạ khả năng tương tích trong kết cấu mệnh lệnh diễn tiến dưới dạng hoạt động giới hạn thời gian qua các phương tiện từ vựng hoặc theo ngữ cảnh, đồng thời, nhận thấy khả năng biểu năng mệnh lệnh và biểu lực vượt trội của kết cấu mệnh lệnh điều kiện với OR và AND trong mệnh lệnh tiếng Anh. Với nhiệm vụ đặt ra, kết quả nghiên cứu kết luận về kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh dưới góc độ Ngôn ngữ học Tri nhận như sau:. Kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh là kết cấu diễn ngôn thống nhất về cú pháp,chặt chẽ về ý nghĩa; có nội hàm gồm các phần tử:. i)Tham thể mệnh lệnh (có ý nghĩa nghiệm thân qua cơ chế hoán dụ hoá ýniệm các vai ngữ nghĩa chủ thể, tiếp thể, tác thể mang tính vật lý/ sinh học, phi trừu tượng trong cảnh huống mệnhlệnh);. ii)Biểu lực mệnh lệnh để một hành động được thực hiện thể hiện qua cơ chếẩn dụ ý niệm các đặc điểm tri nhận định lượng về mong muốn, lợi ích, chi phí và nghĩa vụ được diễn đạt tường minh hoặc liên tưởng trong cảnh huống giao tiếp;và. iii)Kết cấu mệnh lệnh trực tiếp hoặc gián tiếp được sử dụng đơn lẻ hoặctrong những kết hợp mà không làm mất đi tính điễn mẫu/ nguyên mẫu mệnh lệnh trong mục đích ngônhành. Với cơ sở dữ liệu là hệ thống ngữ liệu được thống kê từ 5 tác phẩm văn học, điện ảnh đại diện cho tiếng Anh tiêu chuẩn được sử dụng như: quan hệ giao tiếp xã hội, sinh hoạt tương tác đời sống thường nhật và các tương tác gia đình và xã hội trong tác phẩm The Godfather, the Lion King, giai tầng xã hội có địa vị thứ bậc quy định trong The General’s daughter, The Sky is falling, và đại diện cho giới tính, lứa tuổi trong Madice, The Lion King.

Dữliệu

Áp dụng mô hình ICM nhằm bóc tách, khu trú kết cấu hành động ngôn từ mệnh lệnh trước khi thực hiện phân tích tích hợp đối chiếu đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnhlệnh tiếngViệtqua các đặc điểm tri nhậntrongkết cấumệnh lệnh tiếngAnh được thực hiệntrong chương2;(ii)phântích tíchhợpđốichiếutươngthíchvàkhảnăngtương thớchgiữa cỏc kết cấutrongkết cấumệnhlệnh tiếngViệt,nhằmlàm rừsựtương đồngvà/. Cũng như 5 tác phẩm văn học, điện ảnh đại diện cho văn hoá đại chúng Anh Mỹ, 5 tác phẩm văn học, điện ảnh Việt Nam được lựa chọn sử dụng văn ngôn mang tính đại chúng trải đều từ bắc, trung, nam và đều là những tác phẩm nổi tiếng đạt được các giải thưởng văn học như: Những ngày buồn của Hoàng Đình Quang, Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán, hoặc các tác giả được độc giả đương đại ưa thích như Di Linh, Dạ Ngân, v.v.

Kết cấu cầu khiến và kết cấu hành động ngôn từ cầu khiến tiếngViệt

Ngữ liệu trích dẫn từ https://opus.nlpl.eu/CCMatrix- v1.phphành động ngôn từ mời và cấm trong 89a và 89c được định danh qua chức năng biểu lực ngôn trung của vị từ (động từ) hành ngôn mời và cấm (thực hiện bởi chủ thể phát ngôn), tuy nhiên, tiểu từ tình thái bị (được) trong 89b và 89d, chủ thể phát ngôn không còn vai trò do sự chuyển dịch vai nghĩa trong bị động do đó, ý nghĩa củahànhđộngngôntừthoátlybảnchấtvốncóvàchuyểnsangtrạngtháiđổivai. Ở khía cạnh vị trí trật tự từ trong phát ngôn, các kết hợp có sự xuất hiện phụ từ tính thái cầu khiến thường đứng liền trước các vị từ (động từ) ngôn hành như các phân tích và minh hoạ trên. Tuy nhiên, đấy, vậy, đây, ạ là những tiểu từ tình thái đứng cuối câu, phát ngôn được Nguyễn Văn Hiệp [9] khẳng định“… trong khi thểhiện những nét nghĩa mang tính chủ quan của người nói đã góp phần nhấn mạnh, làm tăng hiệu quả giao tiếp của các câu ngôn hành. Thông qua sự dư thừa các thông tin chủ quan, người nói “nhập thân” hơn vào hành vi ngôn ngữ và đặt người nghe vào tình thế phải có những hồi đáp, phản ứng tích cực tức thời”và các điều kiện để tiểu từ tình thái kết hợp được với vị từ ngôn hành bao gồm:“hoặc a) tiểu từkhông mang ý nghĩa hoài nghi, đặt vấn đề về tính chân xác của nội dung phát ngôn; hoặc b) tiểu từ có khả năng góp phần hình thành mục đích phát ngôn hoặc tương thích hay trùng với mục đích phát ngôn mà động từ ngôn hành thể hiện..”.

Bảng 3.2: Kết cấu cầu khiến và hành động ngôn từ cầu khiến
Bảng 3.2: Kết cấu cầu khiến và hành động ngôn từ cầu khiến

Cậu nêndẹp cái môn xiếc xót của cậu đi cho anh emnhờ

Đối chiếu kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt dựa trên kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh qua đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữdụng

Dựa trên hệ thống cứ luận lý thuyết, các phân tích mô tả định tính và định lượng đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh được thực hiện trong chương 2. Từ kết quả mô tả kết cấu cầu khiến, kết cấu hành động ngôn từ cầu khiến tiếngViệt,phần nghiờn cứu này tập trung vào phõn tớch, chứng minh, làm rừ cỏc chứng luận về đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng tri nhận của kết cấu mệnh lệnh tiếngViệttrong mối quan hệ đối chiếu dựa trên đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa, ngữ dụng trong kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh. Kết cấu hành động ngôn từ mệnh lệnh tiếngViệt,về mặt ngữ pháp tri nhận, là một cặp hình thức-ngữ nghĩa theo quan điểm tiếp cận của Goldberg [65, 66, 67]. Do đó, các biện luận, phân tích, chứng minh và diễn giải tập trung vào:. Xuyên suốt chương 3, các nhiệm vụ nghiên cứu được tích hợp trong mối quan hệ phân tích đối chiếu, mô tả các đặc điểm tri nhận trong kết cấu mệnh lệnh tiếngViệtvới cơ sở nguồn là kết cấu mệnh lệnh tiếngAnh. Theo nguyên tắc đối chiếu một chiều như đã đề cập trong chương 1, quy trình thao tác đối chiếu được thực hiện tích hợp xuyên suốt quá trình phân tích đặc điểm tri nhận ngữ nghĩa, ngữ dụng của kết cấu mệnh lệnh tiếngViệtdựa trên ngôn ngữ nguồn là kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh, được chúng tôi cụ thể qua lược đồ của Bùi Mạnh Hùng [11] đề xuất qua đồ hoạ dướiđây:. i) Ápdụngmôhình tri nhậnýtưởng hoá-ICMnhằm bóctách,khu trúkết cấumệnhlệnhtrongphạmtrùkếtcấucầukhiến/hànhđộngngôntừcầukhiếntiếngViệt;. ii) Phân tích các đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa, ngữ dụng trong kết cấumệnh lệnh tiếngViệtdựa trên kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh nhằm tìm ra tương đồng và dịbiệt;. iii) Xác lập lược đồ và tiêu chí điển mẫu kết cấu mệnh lệnh tiếngViệt. Nghĩa vụ tuân thủ cao (pháp lý);. Tiếp thể là tác thể;. Chi phí cao qua các kết cấu động từ tình thái;. Quyền lực tiếp thể;. Mức độ lịch sựcao;. Lợi ích hướng đến chủ thể/ tiếp thể;. Tác thể là tiếpthể;. Nghĩa vụ thực hiện thấp. Chi phí cao qua các kết cấu vị từ/ động từ tình thái/ phụ từ tình thái;. Mong muốn của chủ thể;. Khả năng của tiếp thể;. Lợi ích chung/ tiếp thể;. Tác thể là tiếp thể;. Nghĩa vụ thực hiện thấp. LƯợc đồ và điển mẫu mệnhlệnh. Với nhiệm vụ đặt ra, kết quả phân tích tích hợp đối chiếu cho thấy kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt cũng như kết cấu mệnh lệnh tiếng Anh, thể hiện mối quan hệ của các tham thể giao tiếp, trong cảnh huống ngôn từ cụ thể, đặc điểm tri nhận về ngữ nghĩa, ngữ dụng được nhận diện qua:. i)Tiêuchí biểu lực được tri nhận qua sự nổi trội ý niệm ẩn dụ hoá các thamtố định lượng về vị thế (power), chi phí (cost), mong muốn (desire) và nghĩa vụ (obligation), chủ thể lựa chọn phương tiện diễn ngôn hoặc kết cấu mệnh lệnh phù hợp nhằm đạt được mục đích giao tiếp, hiệu quả mệnh lệnh phù hợp với chiến lược giao tiếp và chiến lược lịch sự giữa các tham thể hộithoại. ii)Tham tố tham thể, nổi bật ở ý niệm hoán dụ hoá ngữ nghĩa chủ thể, tiếpthể - tác thể của hành động cần thực hiện trong kết cấu mệnh lệnh, củng cố chặt chẽ.

Bảng 3.3.1: Mô tả tiêu chí khu biệt hai hình thức kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt
Bảng 3.3.1: Mô tả tiêu chí khu biệt hai hình thức kết cấu mệnh lệnh tiếng Việt

Tiểu kết CHU ̛ O ̛ng3

Nghĩa là, chủ thể phát ngôn coi hành động mệnh lệnh là biểu đạt mong muốn (cao) ngăn chặn hành vi xấu (rủi ro xảy ra trong giả định cao nếu không thực hiện), do đó có giá trị (+2), tiếp thể có khả năng thực hiện hành vi xấu (+1) trong KHẢ NĂNG, vị thế xã hội của tham thể tương đồng (tức là [0]~[+1] do không có yếu tố nào thể hiện họ có quan hệ xã hội, nghề nghiệp hoặc các quan hệ khác được đề cập đến), và hành động liên quan đến một số chi phí cho tiếp thể, một số lợi ích cho ngời nói và/hoặc tiếp thể, và một số nghĩa vụ đối với tiếp thể để tuân thủ (tức là [+1] ~[+2] về CHI PHÍ, LỢI ÍCH và NGHĨA VỤ). Tuy nhiên, sự linh hoạt và phong phú trong sắc thái biểu cảm của mệnh lệnh tiếng Việt có phạm vi áp dụng và tầm ảnh hưởng cao hơn, và có xu hướng giao thoa mức độ biểu lực (đặc trưng mờ nghĩa của các hành vi ngôn từ cầu khiến), điều này xảy ra trong quá trình thực hiện đối chiếu và được ghi nhận rằng, phần lớn là do các đặc trưng ngữ pháp tiếng Anh mang tính phạm trù khu biệt khắt khe hơn là các giá trị biểu đạt ngữ nghĩa.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

169 20 Em đừng có lo thằng Sơn mà anh có định gả em thiếu điều kiện,… nhưng nó chạy áp phe riêng mỗi tháng kiếm thêm cũng hơn ngàn. Chúng tôi cũng hiểu rằng, nếu con thuyền sự nghiệp này, … 21 9 Cũng xin anh đừng nghĩ là chúng tôi oán trách các anh, các anh cũng chỉ là con cờ của bàn cờ lịch sử thôi.