MỤC LỤC
Phương pháp phân tích, tong hợp, so sánh được sử dung chủ yếu dé đánh giá, xem xét các quy định pháp luật về bảo lãnh lãnh ngân hàng tại Việt Nam cũng như của một số nước trên thế giới. Phương pháp thống kê, lịch sử được sử dụng dé đánh giá sự phát triển của pháp luật cũng như việc áp dụng pháp luật về bảo lãnh trên thực tế, từ đó chỉ ra những điểm cần phát huy, những hạn chế cần khắc phục.
Quyền và nghĩa vụ của các TCTD trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng tuy vẫn hàm chứa những quyền và nghĩa vụ của người bảo lãnh như trong quan hệ bảo lãnh nghĩa vu dân sự, nhưng cũng có một số điểm khác biệt như: trong quan hệ bảo lãnh dân sự thông thường, người bảo lãnh có thể đưa ra những bằng chứng chứng minh mình không biết khả năng hoàn tra của người được bảo lãnh như thé nào dé từ đó yêu cầu tòa án hủy bỏ hợp đồng bảo lãnh, thì đối với bảo lãnh ngân hàng, các TCTD với tư cách là những nhà kinh doanh chuyên nghiệp buộc phải biết hoặc đánh giá được tình hình tài chính của khách hàng xin bảo lãnh trước khi ký kết hợp đồng, do đó họ không thể đưa ra chứng cứ chứng minh mình không biết khả năng tài chính của khách hàng được bảo lãnh dé yêu cầu hủy bỏ hợp đồng bảo lãnh. Ngoài ra chi nhánh ngân hàng nước ngoài mặc dù không phải là một TCTD theo đúng nghĩa (là đơn vi phụ thuộc của ngân hàng nước ngoài) cũng được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. NHNN quy định: “Bên bảo lãnh là tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước. ngoài thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.”. Có thể thấy rằng, pháp luật quy định cho nhiều chủ thể có thê thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, tuy nhiên trên thực tế đa phần nghiệp vụ này được thực hiện bởi các ngân hàng thương mại, còn đối với các chủ thể khác mặc dù có thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh nhưng chiếm tỷ lệ không cao. Và trong phạm vi luận văn này tác giả cũng chỉ xem xét đến hoạt động bảo lãnh ngân hàng của các ngân hàng thương mại. Theo quy định tại khoản 3, Điều 4, Luật các TCTD 2010: “Ngân hàng thương mại được hiểu là loại hình ngán hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật tổ chức tin dung 2010 nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Như vậy ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện một loạt các hoạt động như: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung. ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản, cho vay, bao thanh toán, bảo lãnh ngân. hàng..Không giỗng như ngân hàng chính sách có mục tiêu hoạt động nhằm phục vụ cho các chính sách kinh tế - chính trị, an sinh xã hội của quốc gia hay như ngân hàng hợp tác xã với mục tiêu điều hòa vốn trong hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân nhằm giúp các cá nhân, hộ gia đình tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống: mục tiêu của các ngân hàng thương mại bao giờ cũng là vì lợi nhuận. Lợi nhuận mà các ngân hàng thương mại thu được chủ yếu là từ tiền lãi cho Vay, các khoản phí dịch vụ.. Và trong những năm gần đây khoản phí từ hoạt động bảo lãnh ngân hàng cũng là một trong những khoản phí dịch vụ chiếm tỷ trọng cao trong tổng. lợi nhuận hàng năm của của các ngân hàng thương mại. Muốn được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng thương mại cũng phải thỏa mãn các điều kiện luật định nhăm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của bản thân các ngân hàng và với toàn hệ thống. Ngoài ra, với trường hợp ngân hàng thương mại thực hiện bảo lãnh cho tổ chức là người không cư trú, pháp luật cũng đặt ra thêm một số điều kiện. NHNN quy định:. Điêu kiện đối với bên bảo lãnh. a) Tổ chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép kinh doanh, cung ứng dich vụ ngoại hồi trên thị trường quốc té và thị trường trong nước, trong đó có hoạt động bảo lanh bằng ngoại tệ;. b) Trong thời hạn 6 tháng liền kê trước thời điểm xem xét thực hiện bảo lãnh cho tô chức là người không cư trú, t6 chức tin dụng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài không bị xử phạt vi phạm hành chính các quy định về quan lý ngoại hối, quy định tại Điều 126, Diéu 127, Điêu 128 và Điều 130 Luật các tổ chức tín dụng. c) Có quy định nội bộ và quản trị rủi ro trong hoạt động bảo lãnh đối với người. khong cư tru;. d) Có phương án kiểm soát và xử lý rủi ro trong hoạt động bảo lãnh đối với. người không cư tru;. d) Không vi phạm quy định về việc bảo cáo Ngân hàng Nhà nước khoản bảo lãnh đối với người không cư trú. Theo quy định tại khoản 3 Điều 3 Thông tư 28/2012/TT-NHNN, bên được bảo lãnh trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng gồm: tô chức (bao gồm TCTD, chi nhánh ngân hang nước ngoài), cá nhân là người cư trú và tổ chức là người không cư trú. được TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bảo lãnh. Tuy nhiên không phải trong. mọi trường hợp các chủ thé này đều có thé trở thành bên được bảo lãnh trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng. Muốn trở thành bên được bảo lãnh, các chủ thé phải thỏa mãn các điều kiện sau đây:. - Có đây đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy đình. của pháp luật;. - Nghĩa vụ bao lãnh và giao dich phat sinh nghĩa vu bảo lãnh là hop pháp. - Có khả năng thực hiện đúng và đây đủ nghĩa vụ cam kết với các bên liên quan trong quan hệ bảo lãnh. Theo quy chế bảo lãnh ban hành kèm Quyết định 26/2006/QĐ-NHNN thì đối tượng được bảo lãnh là các tổ chức, cá nhân trong và. Đến Thụng tư 28/2012/TT-NHNN cú sự phõn biệt rừ thành hai trường hợp: tổ chức, cả nhân là người cư trú và tô chức là người không cư trú nhưng được tô chức, chi nhánh ngân hàng nước ngoài bảo lãnh. Thụng tư 28/2012/TT-NHNN cũng quy định rừ trường hợp được bảo lónh cho. tổ chức là người không cư trú: a) Tổ chức tín dung bảo lãnh cho bên được bảo lãnh là doanh nghiệp thành lập và hoạt động tại nước ngoài có vốn góp của doanh nghiệp Việt Nam dưới hình thức đâu tư trực tiếp ra nước ngoài dé thực hiện các dự án, phương án sản xuất kinh doanh phù hợp với phạm vì hoạt động hợp pháp của bên được bảo lãnh; b) Tổ chức tin dung, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài bảo lãnh cho tô chức khi: Bên nhận bảo lãnh là người cư tru, hoặc; Bên được bao lãnh thực hiện ký quỹ au 100% giá trị bảo lãnh.(Khoản 1, Điều 11 Thông tư 28/2012/TT-NHNN).
Cam kết bảo lãnh có thé là cam kết đơn phương của ngân hàng thương mại đối với bên nhận bảo lãnh (gọi là thư bảo lãnh) hoặc cam kết song phương, đa phương (hợp đồng bảo lãnh) giữa ngân hàng, bên nhận bảo lãnh và khách hàng. Do đó, để các hợp đồng, cam kết đơn phương này phát sinh hiệu lực cũng cần phải tuân theo quy định về điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung. Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:. a) Người tham gia giao dich có năng lực hành vi dân sự;. b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật,. không trai đạo đực xã hội;. c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tu nguyén. Khi VIETSAN không thanh toán được đủ nhự đã thỏa thuận, PV2 đã có văn bản yêu cau ngân hàng Nông nghiệp và pháp triển nông thôn Chi nhánh Hong Hà thanh toán theo đúng hai chứng thư đã phát hành nhưng ngân hàng từ chối với lý do khi phát hành hai bảo lãnh này đã vi phạm quy chế về trình tự, thủ tục phát hành bảo lãnh của ngân hàng Nông nghiệp và pháp triển nông thôn, cụ thể là không tiễn hành thẩm định khách hàng, không làm hé sơ đây au, không tiễn hành thu phí bảo lãnh, không có số sách theo déi..Vi vậy việc phát hành hai bảo lãnh này là sai và ngân hàng từ chối thanh toán.