MỤC LỤC
Bước thứ nhất, Lập định mức chi phí: Căn cứ vào số liệu thống kế về chi phí đã sử dụng qua các năm; căn cứ vào thiết kế kỹ thuật, công nghệ máy móc sản xuất; căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, định mức chi phí nhân công trực tiếp và định mức chi phí chung. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và doanh nghiệp sản xuất điện nói riêng việc kiểm soát chi phí nguyên vật liệu thường thể hiện qua ba khía cạnh: kiểm soát mua nguyên vật liệu nhập kho, kiểm soát quá trình bảo quản nguyên vật liệu tại kho và kiểm soát quá trình xuất kho nguyên vật liệu cho các phân xưởng, xí nghiệp, tổ đội sản xuất. Các nguyên vật liệu được cất giữ tại kho phải có kho đúng yêu cầu và có quy trình bảo quản để nguyên vật liệu giảm hao hụt, không bị giảm phẩm chất, hư hỏng..Khi bộ phận nhập nguyên vật liệu giao vật tư cho thủ kho để bảo quản, thủ kho kiểm tra số lượng, mẫu mó..ký vào phiếu nhập kho và sau đó chuyển phiếu nhập kho về phòng kế toán để ghi sổ.
Phòng Tài chính Kế toán chịu trách nhiệm thực hiện, giải quyết chi phí dựa trên: Toàn bộ các thông báo, yêu cầu, đề nghị của Văn phòng, các phòng chức năng khỏc, cỏc phân xưởng liên quan đến tiền vốn của Công ty và các chính sách chế độ đối với CBCNV theo đúng thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ nêu tại Quy chế Quản lý tài chính và phù hợp với Chuẩn mực Kế toỏn, cỏc quy định của pháp luật về tài chính, kế toán, kiểm toán và các quy chế, quy định do HĐQT Công ty ban hành. Tùy thuộc vào nội dung của vấn đề mà Văn phòng hoặc các phòng chức năng khỏc, cỏc phân xưởng, yêu cầu, đề nghị Phòng Tài chính Kế toán có trách nhiệm thực hiện và trả lời trong giờ hoặc trong ngày làm việc hoặc trong thời hạn mà Văn phòng hoặc các phòng chức năng khỏc, cỏc phân xưởng, yêu cầu, đề nghị hoặc chậm nhất là mười lăm ngày kể từ khi Phòng Tài chính Kế toán nhận được thông báo, yêu cầu, đề nghị của Văn phòng hoặc các phòng chức năng khỏc, cỏc phân xưởng;. Trong trường hợp phòng Tài chính Kế toán có khó khăn, vướng mắc hoặc có thắc mắc đối với những nội dung, vấn đề mà của Văn phòng hoặc các phòng chức năng khỏc, cỏc phân xưởng, yêu cầu, đề nghị thì Trưởng hoặc Phó phòng Tài chính Kế toán phải trực tiếp làm việc, trao đổi, bàn bạc, thảo luận với Chánh hoặc Phó Văn phòng, Trưởng hoặc phú các phòng chức năng khác, quản đốc hoặc phó quản đốc các phân xưởng để hướng dẫn và thống.
Cụ thể khi thực hiện và phát sinh chi phí nguyên vật liệu dùng cho SXKD theo phân cấp; Phòng kỹ thuật An toàn kiểm tra tiêu chuẩn, chất lượng, chủng loại, định mức sử dụng; Phòng kế hoạch Vật tư căn cứ số liệu kiểm tra, đối chiếu số lượng còn lại trong kho dự trữ, xem xét giá bán trên thị trường lập kế hoạch, đối chiếu kế hoạch đã phê duyệt, lựa trọn hình thức cung cấp, thời gian cung cấp; Phòng tài chính Kế toán căn cứ các số liệu kiểm tra toàn bộ đặc biệt là giá cả và định mức sử dụng, phát hiện bất cứ một sai khác nào phải có sự phản hồi để giải quyết và thu xếp vốn cho khâu này. Vấn đề này phụ thuộc vào Tập đoàn việc mở thờm cỏc chi tiết TK phải có ý kiến của Tập đoàn dẫn đến Công ty thiếu chủ động trong công việc (chẳng hạn như chi tiết các TK 152 về vật tư, TK 153 CCDC, TK 211 TSCĐ, TK241 hạng mục công trình..) để thuận lợi cho các báo cáo nội bộ, đảm bảo tránh nhầm lẫn trong quá trình sử dụng TK, những TK không cần dùng của Công ty mà vẫn thể hiện trên phần mềm kế toán chung của Tập đoàn, vấn đề này cho phép Công ty làm việc với nhà cung cấp phần mềm cho danh mục các TK và chi tiết vật tư ngầm định trong máy vi tính (ẩn đi). Do từ khâu tổ chức nhân sự trong bộ máy kế toán cũn cú những tồn tại nên trong việc ghi chép sổ có những hạn chế: Do kế toán tổng hợp kiêm theo dừi cụng nợ và kế toỏn theo dừi TSCĐ nờn khụng cú sự kiểm tra đối chiếu lẫn nhau đối với phần việc này, chủ yếu là tự kiểm tra do đó dễ có hiện tượng che dấu hành vi sai sót khi có đối chiếu công nợ với bên ngoài hoặc có thể nhầm lẫn mà không phát hiện được ngay tại khâu này, hoặc kế toán thanh toán với.
Do hầu hết cán bộ kế toán được đào tạo cơ bản, trong đó đại đa số là tốt nghiệp Đại học nên việc ghi chép sổ sách nề nếp đúng quy định; Công ty đã sử dụng máy vi tính vào nghiệp vụ kế toán nên thông tin cung cấp nhanh và bảo đảm độ chính xác của số liệu; Công ty đã dựa vào các văn bản pháp luật và văn bản dưới luật để tổ chức hạch toán kế toán và xây dựng các quy định nội bộ trong từng nghiệp vụ quản lý để điều hành đơn vị; vận dụng các văn bản để quy định các thủ tục quản lý, tổ chức quản lý nói chung và quy định các thủ tục, các nguyên tắc hạch toán kế toán nói riêng; Công ty đã thực hiện được một số nguyên tắc KSNB như: Phân công, phân nhiệm trong quản lý ở từng mặt, từng bộ phận, từng nghiệp vụ; thực hiện ủy quyền phê chuẩn theo cấp quản lý trong nội bộ. Thứ ba: Công ty đã chú ý dựa vào mục tiêu đã hoạch định, dựa vào các văn bản pháp luật để xây dựng hệ thống chỉ tiêu chỉ đạo và hệ thống thông tin phản ánh quá trình thực hiện, tập trung chính vào quản lý kinh tế tài chính trên hai phương diện thu – chi; Công ty đó chú trọng trong việc thanh toán, thu hồi vốn và tiết kiệm các khoản chi, chú ý đến kiểm soát tuân thủ các văn bản pháp quy của Nhà nước lấy kiểm soát thu chi, kiểm soát tuân thủ để kết hợp điều hành các hoạt động nhằm đạt mục tiêu quản lý;. Cuối quý, cuối năm trước khi lập BCTC, kế toán trưởng chỉ đạo và các cán bộ kế toán phần hành tiến hành đối chiếu sổ sách kế toán, kiểm tra lại các số liệu phản ánh trên chứng từ, kiểm tra việc ghi sổ chi tiết để phát hiện sai, trùng lặp, sai sót cỏc bỳt toỏn, sổ chi tiết khách hàng, đối tượng, Bảng cân đối phát sinh các TK, kiểm tra việc ghi vào Sổ Cái, việc tính toán các chỉ tiêu trong mẫu biểu báo cáo.
Ngay từ đầu thành lập Công ty đã xác định được hướng đi là phải xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý của Công ty có đủ năng lực quản lý, vận hành một dự án có quy mô lớn nhất vùng Đông bắc, sau 07 năm Công ty đầu tư xây dựng dự án và thành quả cho ngày hôm nay là dự án đã đi vào hoạt động an toàn chất lượng, một thành quả lao động của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần Nhiệt điện Quảng Ninh xứng đáng được hưởng từ chính năng lực quản lý của mình. Kiểm soát việc khai thác các nguồn vốn; việc sử dụng các nguồn vốn đúng nguyên tắc, đúng chế độ; sử dụng vốn có hiệu quả; cung cấp số liệu, thông tin kinh tế chính xác phục vụ cho việc điều hành các hoạt động của đơn vị về thanh quyết toán với Nhà nước, với cơ quan thuế, với các nhà cung cấp, phát hiện kịp thời những khâu chưa thực hiện được trong quản lý. Một là, Tiến hành toàn diện các yếu tố trong tổ chức hạch toán kế toán theo yêu cầu của CĐKT, phù hợp với Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Chuẩn mực Kế toán quốc tế được thừa nhận, đáp ứng được yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào công tác kế toán để tiết kiệm chi phí kế toán, nâng cao năng suất lao động kế toán, đáp ứng yêu cầu cung cấp những thông tin kinh tế chính xác, kịp thời phục vụ cho quản lý, điều hành quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và đáp ứng được yêu cầu của KSNB, góp phần tăng cường vai trò của KSNB tại Công ty;.
Một là, Phân quyền trong sử dụng phần mềm kế toán: Kế toán trưởng sử dụng các tham số hệ thống, duyệt danh mục các TK và và phân quyền cho cỏc chuyờn viờn khỏc theo dừi cụng việc của tất cả người dựng; Kế toỏn tổng hợp thực hiện cỏc bỳt toỏn cho tất cả các sổ, in các sổ nhật ký, BCTC, báo cáo quản trị; Chuyên viên phụ trách các phần hành được chuyên môn hóa theo loại hình công việc, chỉ được mở các sổ theo sự phân công của Kế toán trưởng hoặc người uỷ quyền. Nội dung phân tích tài chính gồm cả đỏnh giá tình hình thực hiện khả năng thu hồi vốn, các chi đầu vào phục vụ sản xuất , tình hình sử dụng tài sản; tình hình chấp hành các chế độ, tiêu chuẩn, định mức và chính sách quản lý tài chính của Nhà nước cũng như các quy định của Tập đoàn và Công ty; phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực, lãng phí trong quá trình sử dụng tiền vốn. Mỗi nội dung cụ thể của Quy chế trên cần quy định về vận dụng các văn bản pháp quy; về xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tiến độ; về phân cấp quản lý như ủy quyền phê chuẩn, nguyên tắc bất kiêm nhiệm; quy định hệ thống chức danh trong đơn vị; về quản lý trong từng phần hành kế toán (bán hàng, thu tiền, mua hàng, chi tiêu, sử dụng vật tư, hàng hóa, sử dụng TSCĐ, trích khấu hao, tiền lương và các khoản trích theo lương); xây dựng hệ thống báo.