MỤC LỤC
Hoạt động TTQT không những là hoạt động hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng như hoạt động KDNT, tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh NH trong ngoại và các dịch vụ khác phát triển.Từ đó giúp đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng đã cung cấp, nâng cao uy tín của ngân hàng, tạo niềm tin cho khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh. Ví dụ, với các phương thức TDCT, ngoài việc phát hành, thông báo, sửa đổi L/C, NH có thể cung cấp thêm các dịch vụ như: xác nhận L/C, chiết khấu bộ chứng từ, phát hành bảo lãnh thanh toán, bao thanh toán…Một ngân hàng cung ứng cho khách hàng càng nhiều phương thức và các loại hình phương thức thì càng đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu của khách hàng.
Tính ổn định chính trị càng cao thì mức độ an toàn trong đầu tư càng lớn, sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước bỏ vốn kinh doanh, cơ hội mở rộng thị trường kinh doanh XNK càng lớn thì yêu cầu thanh toán XNK qua ngân hàng càng tăng, hoạt động đầu tư nước ngoài càng lớn thì nhu cầu lưu chuyển vốn ngoại tệ ra, vào ngân hàng sẽ tăng lên, hiệu quả mang lại cho hoạt động TTQT cũng tăng theo. Quốc tế hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu và đang diễn ra mạnh mẽ ở các khu vực trên toàn thế giới.Các quốc gia muốn phát triển được đều phải mở cửa nền kinh tế của mình để tham gia vào quá trình toàn cầu hóa,khu vực hóa nền kinh tế thế giới.Sự phát triển cuả thương mại và đầu tư quốc tế tất yếu dẫn đến sự phát triển của TTQT.
Nội dung chương I đã khái quát nhứng “Lý luận chung về hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM “ đó làm rừ những cỏc vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động TTQT, cụ thể là : Khẳng định tầm quan trọng của hoạt động TTQT đối với nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập,đồng thời làm rừ khỏi niệm,đặc điểm,vai trò chủ yếu,các công cụ TTQT,các quy chuẩn quốc tế liên quan đến hoạt động TTQT…Trình bày những khái niệm cơ bản về phát triển TTQT,những chỉ tiêu theo chiều rộng,theo chiều sâu để đánh giá phát triển TTQT và chỉ ra những nhân tố cơ bản tác động đến sự phát triển TTQT. Đây là cơ sở quan trọng để đi sâu vào phân tích đánh giá thực trạng sự phát triển hoạt động TTQT của ngân hàng kỹ thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Quốc Việt, từ đó tìm ra được những kết quả đạt được và những tồn tại trong việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank-HQV.
Xét về cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng: Trong giai đoạn 2008-2010: Nguồn tiền gửi của các TCKT chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh nhưng vào năm 2009 lại giảm một phần do trong thời kỳ khủng hoảng nên các DN cũng gặp khó khăn trong tài chính. Tuy nhiên, bên cạnh đó dư nợ ngoại tệ vẫn ở mức thấp do thị trường ngoại hối của Việt Nam chưa phát triển, giá trị của VND chưa ổn định cộng với cung cầu thị trường không cân bằng, tâm lý găm giữ ngoại tệ trong dân và các tổ chức do đó tỷ giá thường xuyên thay đổi mà chủ yếu là đi lên nên vay bằng ngoại tệ không có lợi so với vay bằng VND.
Cho đến nay, Techcombank-HQV đã mở và duy trì hơn 40 tài khoản thanh toán USD, EUR tại các ngân hàng hàng đầu ở Mỹ như Bank of New York, JP Morgan Chase, Citibank…Tuy nhiên, chất lượng của ngân hàng đại lý của Techcombank-HQV chưa cao, vì thế chi nhánh cần quan tâm tới việc mở rộng ngân hàng đại lý một cách có chọn lọc bởi uy tín và chất lượng dịch vụ của ngân hàng đại lý có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của chi nhánh thông qua các hợp đồng giao dịch. Sự thay đổi này được giải thích tương tự như phần thanh toán hàng nhập khẩu đã nói ở trên, ngoài ra còn có thể được giải thích bởi năm 2010 có sự tăng trưởng cao về XK và các luồng vốn đầu tư nước ngoài do đó lượng ngoại tệ từ nước ngoài ngoài đổ vào VN tăng mạnh, cả dưới hình thức vốn đầu tư trực tiếp, vay trả nợ nước ngoài, đầu tư vào giấy tờ có giá và đặc biệt là sự nới lỏng kiểm soát của nhà nước đối với các giao dịch chuyển tiền cá nhân làm cho lượng kiều hối do Việt kiều chuyển về cho thân nhân trong nước tăng mạnh do đó doanh số cũng như số lượng giao dịch đều tăng.Tỷ lệ tăng qua các năm tại ngân hàng đã ghi nhận sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ hệ thống ngân hàng từ việc kế hoạch tổ chức, marketing, hay trình độ nghiệp vụ của các cán bộ phòng TTQT. Hiện nay, tại thị trường nội địa NH đang phải cạnh tranh với rất nhiều đối thủ khác nhau.Theo thống kê cho thấy,tại Việt Nam hiện có :5 Ngân hàng chính sách-phát triển nhà nước;39 ngân hàng TMCP; 6 ngân hàng liên doanh ;ngoài ra còn có các ngân hàng có 100% vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam như HSBC,Citibank, ANZ..Vì thế,có thể nói cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các NH đang diễn ra gay gắt hơn bao giờ hết.Mặt khác, theo những cam kết về dịch vụ ngân hàng đối với Việt Nam khi gia nhập WTO: ngân hàng nước ngoài được thành lập văn phòng đại diện và sau 5 năm các ngân hàng 100%.
Theo thống kê của các chuyên gia thanh toán L/C, trên thế giới có tới hơn 70% bộ chứng từ xuất trình thanh toán có các điểm bất hợp lệ nhưng tỷ lệ từ chối thanh toán đối với những bộ chứng từ này là 0.4%- một tỷ lệ không đáng kể.Chính vì vậy,cần phải được cử đi học tập cũng như thực tập tại các nước phát triển để có được nguồn nhân lực tốt hơn cho tương lai,hoàn thành tốt mục tiêu xây dựng hình ảnh một ngân hàng có hoạt động TTQT phát triển và hiện đại.
Ngoài ra phải đẩy mạnh thu hút vốn ngoại tệ qua các kênh như: kiều hối, mở rộng các đại lý thu đổi ngoại tệ ở trên toàn quốc không chỉ ở các thành phố lớn như mà còn ở các tỉnh thành có biên giới giáp với Lào,Campuchia…Khai thác các nguồn vốn tài trợ, thực hiện tốt nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế cho các nhà thầu xây dựng có các công trình có vốn tài trợ hoặc có sự tham gia của đối tác nước ngoài vì tiềm lực về ngoại tệ của các đối tác này rất lớn, đây là nguồn lực để chi nhánh có thể đảm bảo cân đối nguồn vốn ngoại tệ. Cụ thể đối với hoạt động TTQT, bên cạnh việc tham gia vào hệ thống thanh toán SWIFT thì các ngân hàng cần ứng dụng thêm những chương trình công nghệ khác như: tài trợ thương mại, vi tính hóa hệ thống hạch toán kế toán, hệ thống báo cáo, thống kê về TTQT, tiến dần đến triển khai hoạt động ngân hàng ảo nghĩa là khách hàng hàng không cần đến ngân hàng mà vẫn có thể thực hiên các giao dịch thông qua các phương tiện hiện đại. Thứ ba: nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC).Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời chính xác thông tin về tình hình tài chính ,khả năng thanh toán,quan hệ tín dụng của các khách hàng trong và ngoài nước là rất quan trọng trong công tác thẩm định khách hàng, từ đó phòng ngừa hiệu quả các rủi ro phát sinh.Tuy nhiên, NHNN cần phải trang bị các phương tiện thông tin hiện đại cho trung tâm,có cơ chế khuyến khích và bắt buộc các TCTD cung cấp thường xuyên các thông tin về tình hình tài chính,quan hệ tín dụng của các khách hàng cho Trung tâm.
Thứ năm: Các doanh nghiệp khi đến giao dịch tại ngân hàng cần có sự hợp tác chặt chẽ với cán bộ ngân hàng.Đối với những giấy tờ liên quan như hợp đồng ngoại thương hay đăng ký kinh doanh thì cũng phải cung cấp đầy đủ.Trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng thì doanh nghiệp cần giữ mối liên lạc thường xuyên với ngân hàng,thực hiện theo đúng chỉ dẫn của ngân hàng về việc thực hiện các điều khoản L/C.Khi có tranh chấp phát sinh thì doanh nghiệp cần phối hợp với ngân hàng để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.