Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát hải quan hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu

MỤC LỤC

Luồng xanh Luồng vàng

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hải quan hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan

Cùng với quá trình đó, ngành Hải quan Việt Nam cũng đang hội nhập, đã từng bước đáp ứng được các yêu cầu của WTO, WCO, … về thực hiện việc xác định trị giá tính thuế theo hiệp định trị giá GATT; về đơn giản hóa, hài hòa hóa thủ tục hải quan; về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ qua biên giới …điều này đòi hỏi các quy định về hải quan phải được công khai, minh bạch, đơn giản hóa hơn nữa, đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế; hài hòa với những quy định của các đối tác thương mại với Việt Nam, tạo hành lang pháp lý để thực hiện cải cách hành chính và hiện đại hóa hoạt động hải quan. Luật sửa đổi đã bổ sung quy định về nguyên tắc kiểm tra hải quan theo phương pháp quản lý rủi ro, chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan, nguyên tắc này làm cơ sở cho việc quy định kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa và kiểm tra sau thông quan (KTSTQ), đây là vấn đề mấu chốt của quản lý hải quan hiện đại. Tổng cục Hải quan kiến nghị Bộ Tài Chính, Chính phủ xem xét và ban hành cỏc nghị định, thụng tư quy định rừ ràng về quy trỡnh thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan cho từng loại hàng hóa, về trách nhiệm quyền hạn của cơ quan Hải quan và của doanh nghiệp tránh sự bất đồng về quan điểm không thống nhất trong các văn bản đó.

- Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, xử lý dữ liệu thông quan tập trung; nâng cấp, đổi mới hệ thống quản lý rủi ro để thực hiện quản lý hải quan theo phương pháp quản lý hiện đại, nâng cao chất lượng phân luồng hàng hóa xuất nhập khẩu, đảm bảo thông quan hàng hóa nhanh chóng, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp; đầu tư ứng dụng hệ thống xử lý tích hợp hiện đại với cơ sở dữ liệu tập trung trên nền tảng hoàn thiện hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử với các cơ quan quản lý có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, người và phương tiện xuất nhập cảnh để hỗ trợ các quy trình thủ tục hải quan đã được hoàn thiện lại và đạt mục tiêu tự động hóa hải quan, hải quan điện tử. - Hoàn thiện hệ thống máy tính nối mạng trong cơ quan Hải quan và giữa cơ quan Hải quan với các cơ quan liên quan; Xây dựng trung tâm tự động hoá có hệ thống trang thiết bị máy tính và các thiết bị phụ trợ có khả năng tiếp nhận và xử lý giao dịch điện tử phát sinh từ khâu tiếp nhận lược khai, khai báo hải quan, tính thuế, thu thuế, giải phóng hàng, giám sát cảng và kho; Tin học hóa hỗ trợ cải cách thủ tục hải quan với "môi trường không giấy tờ”. - Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan cần tập trung, thống nhất, hỗ trợ cho tất cả cỏc khừu nghiệp vụ hải quan và phối hợp với hải quan cỏc nước trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, làm cơ sở ra quyết định cho các cấp lãnh đạo cũng như công chức thừa hành đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý của ngành hải quan.

Vì vậy, tổng cục hải quan cần hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin quản lý rủi ro hiện tại thành hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan làm cơ sở để xem xét ra quyết định thông quan, quản lý rủi ro và thực hiện phòng chống buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan. + Thông tin về doanh nghiệp : Pháp nhân (tên, mã số, địa chỉ, tài khoản, số hiệu tài khoản, cơ cấu tổ chức, thành phần, các chi nhánh ..), quá trình hoạt động, việc chấp hành pháp luật hải quan (số lần lập biên bản chứng nhận, biên bản vi phạm, mức độ xử lý, nộp thuế, tình trạng nợ thuế, cưỡng chế), việc chấp hành thuế nội địa, khách hàng, thị trường, loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu, mặt hàng kinh doanh, kim ngạch xuất nhập khẩu, số lượng tờ khai, tình hình tài chính doanh nghiệp …. Vì vậy cần phải tiếp tục nâng cao, đổi mới hệ thống quản lý rủi ro như tổ chức tập huấn về quản lý rủi ro cho cán bộ làm công tác quản lý rủi ro tại các chi cục Hải quan dự kiến triển khai; xây dựng hồ sơ doanh nghiệp tham gia thủ tục hải quan điện tử; xây dựng hồ sơ rủi ro cấp Tổng cục; xây dựng hồ sơ rủi ro cấp Cục; đồng thời đẩy nhanh tiến độ triển khai phần mềm quản lý rủi ro để áp dụng thống nhất cho thủ tục hải quan điện tử và thủ tục hải quan truyền thống.

Ứng dụng kỹ thuật công nghệ thông tin tiên tiến vào quản lý rủi ro bởi công nghệ máy tính thực sự là công cụ để phân loại, lưu trữ thông tin, đánh giá phân loại rủi ro, kết nối, tổng hợp các tiêu chí, mức độ rủi ro của từng loại tiêu chí để đưa ra kết quả đánh giá chung hoặc cụ thể đối với từng loại đối tượng quản lý. Trong nội bộ Chi cục Hải quan Gia Thụy ngoài việc áp dụng đúng quy trình thủ tục, có thể xây dựng thêm một số bước kiểm tra định mức để kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp như sau phải chịu sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ về định mức tất cả cỏc mó hàng: Doanh nghiệp bị phát hiện vi phạm liên quan đến định mức, doanh. Ngoài ra cần kiểm tra chứng từ xuất kho, nhập kho để xác định số lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất, lượng sản phẩm xuất đã được nhập kho, lượng nguyên liệu còn nằm trên dây chuyền, lượng sản phẩm chưa nhập kho,… để xác định định mức thực tế, thông số kỹ thuật nguyên liệu, sản phẩm, độ ẩm, tỷ lệ hao hụt trên dây chuyền sản xuất.

Trước mắt, triển khai việc nối mạng giữa kho bạc, ngân hàng và cơ quan hải quan để quản lý việc thu nộp ngân sách, thanh toán của doanh nghiệp qua hệ thống kho bạc và ngân hàng 3.3 Một số kiến nghị cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại chi cục Gia Thụy. Ký kết các thỏa thuận công nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá rủi ro và kiểm tra hải quan giữa Việt Nam và các quốc gia; hợp tác trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu… Mặt khác, tăng cường hợp tác với DN và các tổ chức, đơn vị liên quan ở trong và ngoài nước về cung cấp thông tin hoạt động của DN; chuẩn hóa các hoạt động thu thập, cập nhật, phản hồi thông tin; hoàn thiện cỏc chức năng tổng hợp, theo dừi, đỏnh giỏ DN. Đề nghị mở các lớp tập huấn đào tạo cán bộ kiểm tra sau thông quan có trỡnh độ chuyờn sừu và kinh nghiệm thực tế, cú nghiệp vụ kế toỏn doanh nghiệp, nghiệp vụ kiểm toán, các nghiệp vụ ngân hàng đặc biệt là các hình thức thanh toán quốc tế…và xây dựng những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng về kiểm tra sau thông quan.

BÀN GIAO MẪU Nội dung bàn giao

BÀN GIAO MẪU. Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm. Mẫu 07 – Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên liệu, vật tư cho một đơn vị sản phẩm. BẢNG ĐĂNG KÝ ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM. Tên doanh nghiệp: Địa chỉ:. Mã số doanh nghiệp:. Hợp đồng xuất khẩu số:. Mã sản phẩm: Tên sản phẩm:. Đơn vị tính sp:. Định mức kể. cả hao hụt. Công chức tiếp nhận định mức. ghi rừ họ tờn). - Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu được nhập khẩu theo loại hình SXXK. - Nếu có sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu theo loại hình kinh doanh để sản xuất sản phẩm xuất khẩu,.

- Nếu có sử dụng nguyên vật liệu mua tại Việt Nam để sản xuất sản phẩm xuất khẩu,. - Bàn giao mẫu giữa người lấy mẫu với người lưu mẫu hoặc người phân tích, giám định. Giao mẫu để doanh nghiệp nhận tự bảo quản thì bàn giao nguyên trạng mẫu đã được niêm phong.

Giao mẫu cho cơ quan phân tích, phân loại, giám định thì mở niêm phong, bàn giao chi tiết mẫu.

Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm
Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm