MỤC LỤC
Ngời làm chứng thờng là lý trởng tại nơi trú quán của ngời lập chúc th, nếu ở xa không về nơi trú quán đợc thì chúc th ấy phải có sự chứng kiến của lý trởng nơi hiện ở của ngời lập chúc th (Điều 326 Dân luật Bắc kỳ). Có thể nói, Bộ luật này hầu nh sao chép lại nhiều điều khoản trong Bộ luật Bắc kỳ, ví dụ: Điều 341 Bộ luật Trung kỳ giống Điều 346 Bộ Dân luật Bắc kỳ; Điều 359 Bộ Dân luật Trung kỳ giống.
Về thừa kế theo di chúc: Thông t 594 xác nhận quyền tự do định đoạt theo di chúc nhng không đợc trái với chính sách và pháp luật hiện hành, không trái với tinh thần đoàn kết, tơng trợ trong gia đình và phải bảo đảm đời sống cho vợ hoặc chồng, con vị thành niên hoặc con đã thành niên nhng mất sức lao động và cha mẹ già yếu, túng thiếu. Đặc biệt, Thông t đã dành chơng IV để hớng dẫn về thừa kế theo di chỳc, trong đú quy định rừ về hỡnh thức của di chúc, quyền định đoạt tài sản của ngời lập di chúc, nghĩa vụ phải dành lại một phần tài sản cho những ngời thừa kế bắt buộc của ngời lập di chúc (hạn chế quyền của ngời lập di chúc)… tạo điều Những ngời thừa kế bắt buộc gồm: Vợ góa hoặc chồng góa, con cha thành niên hoặc tuy đã thành niên nhng không có khả năng lao động, bố mẹ già yếu và túng thiếu.
Về nội dung của di chúc đợc Pháp lệnh quy định tại Điều 13: Trong bản di chúc phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc, họ, tên và nơi thờng trú của ngời lập di chúc, họ, tên ngời đợc hởng di sản, tên cơ quan tổ chức đợc h- ởng di sản… tạo điều Đặc biệt, Phỏp lệnh quy định rừ về việc phải cú chữ ký hoặc. Pháp lệnh quy định về hiệu lực của di chúc viết đợc cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân chứng thực, di chúc viết đợc cơ quan đại diện ngoại giao hoặc lãnh sự của Việt Nam ở nớc ngoài chứng thực, di chúc viết không có chứng thực, xác nhận và di chúc miệng… tạo điều.
Nhng nhìn chung, pháp luật của Nhà nớc ta luôn nhằm bảo vệ những quyền dân sự hợp pháp của cá nhân, trong đó có quyền lập di chúc và quyền này ngày càng đợc pháp luật quy định cụ thể hơn. Bộ luật dân sự năm 2005 đã có những tiến bộ hơn so với Bộ luật dân sự năm 1995 trong việc quy định về thừa kế nói chung và các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng.
Giám hộ là việc cá nhân, tổ chức hoặc cơ quan nhà nớc (gọi là ngời giám hộ) đợc pháp luật quy định hoặc đợc cử để thực hiện việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời cha thành niên, ngời bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ đợc hành vi của mình (gọi là ngời đợc giám hộ). Trong quan hệ pháp luật thừa kế theo di chúc, thì ngời từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi chỉ có quyền lập di chúc khi đợc sự đồng ý của ngời giám hộ trong trờng hợp ngời cha thành niên này không còn cha, mẹ hoặc không xác định đợc cha, mẹ hoặc cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhng cha, mẹ không có điều kiện chăm sóc, giáo dục ngời cha thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu.
Nh vậy, ngời bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không phải là ngời bị bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ đợc hành vi của mình theo quy định của Điều 650 Bộ luật dân sự năm 1995 nên họ vẫn có quyền lập di chúc mà không phải đợc sự đồng ý của ngời đại diện. Đơng sự phía bên kia thì lại cho rằng, nguyên nhân của sự phân chia di sản không công bằng (đa số các di chúc đều có sự phân chia di sản khác nhau, dẫn đến tình trạng ngời đợc nhiều, ngời đợc ít) là do ngời lập di chúc không tự nguyện.
Hành vi cố ý này phải có sự toan tính từ phía ngời đe dọa về việc đe dọa ngời lập di chúc nh thế nào, hình thức, địa điểm đe dọa, phơng tiện để thực hiện việc đe dọa… tạo điều Hậu quả của việc thực hiện hành vi đe dọa là ngời lập di chúc phải sợ hãi đến mức phải lập di chúc theo ý muốn của ngời đe dọa. Đối với trờng hợp các bên có ý kiến khác nhau về việc ngời lập di chúc có bị đe dọa trong khi lập di chúc hay không, thì cả hai bên đơng sự đều phải có nghĩa vụ chứng minh theo quy định tại Điều 79 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 (có hiệu lực từ ngày 1-1-2005).
Đã có không ít những trờng hợp xảy ra trong thực tế, mặc dù có sự can thiệp của ngời khác, nhng cha đến mức làm cho ngời lập di chúc sợ hãi phải viết di chúc trái với ý muốn của mình. Ngời lập di chúc vẫn lập di chúc một cách tự nguyện, thể hiện ý chí của mình.
Nếu di chúc chỉ định đoạt phần lớn di sản, phần di sản còn lại đợc chia theo pháp luật thì cũng chính là việc ngời lập di chúc đã truất một phần quyền hởng di sản của những ngời thừa kế theo pháp luật. Trong trờng hợp ngời để lại thừa kế đã tuyên bố bằng di chúc loại bỏ một ngời thừa kế giả định nào đó, thì ngời thực hiện di chúc phải yêu cầu Tòa hôn nhân gia đình quyết định ngay lập tức sau khi di chúc đã có hiệu lực pháp.
Nh vậy, Bộ luật dân sự Nhật Bản cũng quy định quyền truất quyền h- ởng di sản của những ngời thừa kế. Tuy nhiên, thủ tục yêu cầu thực hiện việc truất quyền có chặt chẽ hơn so với pháp luật dân sự Việt Nam.
Tuy vậy, việc xé, đốt, tiêu hủy di chúc của ngời lập di chúc vẫn cha thể đảm bảo tuyệt đối rằng mầm mống của việc tranh chấp thừa kế theo di chúc đó không còn tiềm ẩn; bởi vì, khi ngời lập di chúc chết mà không để lại di chúc nào khác, nếu ngời đợc thừa kế theo di chúc có bản phô tô di chúc (di chúc đảm bảo tính hợp pháp đợc mọi ngời thừa nhận, các đơng sự khác chỉ khai là đã bị ngời lập di chúc xé, đốt, tiêu hủy) yêu cầu chia thừa kế theo di chúc. Lý do không có bản di chúc gốc, ngời đó có thể khai là do bị thất lạc, do nhà bị hỏa hoạn… tạo điều nên không còn; các đơng sự khác đều thừa nhận có di chúc này, nhng cho rằng ngời lập di chúc đã xé, đốt, tiêu hủy di chúc, nhng những chứng cứ thể hiện cho việc tiêu hủy thờng là không có vì nếu có việc xé, đốt, tiêu hủy di chúc thì không ai lại lập thành văn bản để xác nhận có việc tiêu hủy.
Điều 1036 quy định: "Những di chúc sau nếu không viết rõ ràng là hủy di chúc trớc thì chỉ hủy những điều trong di chúc trớc không thích hợp hoặc trái với những quy định trong di chúc sau" [5]. Di chúc mới có thể khẳng định trong nội dung về việc di chúc cũ không còn hiệu lực, nhng nếu di chúc mới không nói tới việc mất hiệu lực của di chúc cũ thì di chúc cũ cũng đơng nhiên mất hiệu lực.
Trong trờng hợp di chúc không chỉ định ngời quản lý di sản và những ngời thừa kế cha cử đợc ngời quản lý di sản, thì ngời đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến khi những ngời thừa kế cử đợc ngời quản lý di sản. Đồng thời, ngời quản lý di sản có nghĩa vụ lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản của ngời chết mà ngời khác đang chiếm hữu; bảo quản di sản, không đợc bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, thế chấp và định đoạt tài sản bằng các hình thức khác, nếu không đợc những ngời thừa kế đồng ý bằng văn bản; thông báo về di sản cho những ngời thừa kế; bồi thờng thiệt hại, nếu vi phạm nghĩa vụ của mình mà gây thiệt hại… tạo điều.
Trong trờng hợp di chúc xác định phân chia di sản theo hiện vật, thì ngời thừa kế đợc nhận hiện vật kèm theo hoa lợi, lợi tức thu đợc từ hiện vật đó hoặc phải chịu phần giá trị của hiện vật bị giảm sút tính đến thời điểm phân chia di sản; nếu hiện vật bị tiêu hủy do lỗi của ngời khác, thì ngời thừa kế có quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại. Trờng hợp di chúc chỉ xác định phân chia di sản theo tỷ lệ đối với tổng giá trị khối di sản, thì tỷ lệ này đợc tính trên giá trị khối di sản đang còn vào thời điểm phân chia di sản.
Trớc tiên cần phải khẳng định rằng: Di tặng không phải là hợp đồng tặng cho, bởi vì hợp đồng tặng cho là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên đợc tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên đợc tặng cho đồng ý nhận. Nếu nh trong hợp đồng tặng cho thì hợp đồng đợc coi là hoàn thành khi ngời đợc tặng cho nhận đợc tài sản (đối với tài sản không phải. đăng ký) hoặc kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu (đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu), thì trong di tặng quyền của ngời đợc di tặng chỉ phát sinh tại thời điểm mở thừa kế (khi ngời di tặng chết).
Nếu ngời đợc chỉ định quản lý di sản thờ cúng theo di chúc không thực hiện đúng di chúc, ngời quản lý di sản thờ cúng do những ngời thừa kế theo pháp luật cử ra không thực hiện thỏa thuận của những ngời thừa kế thì những ngời thừa kế có quyền giao phần di sản dùng vào việc thờ cúng cho ngời khác quản lý để thê cóng. Trờng hợp nghĩa vụ về tài sản của ngời chết lớn hơn di sản ngời đó để lại, mà ngời đó lập di chúc để lại một phần di sản dành vào việc thờ cúng, thì.
Do di chúc không ghi ngày, tháng, năm lập di chúc nên việc xác định thời điểm ngời để lại di sản lập di chúc ngời đó đã mắc bệnh tâm thần đến mức phải vào điều trị tại bệnh viện tâm thần hay không, ngời đó có điều chỉnh đợc hành vi dân sự hay không là một vấn đề khó khăn cho cơ. Nh vậy, trong trờng hợp nói trên, các đơng sự đều thừa nhận về việc ngời để lại di sản lập di chúc… tạo điều nhng chỉ vì di chúc không ghi ngày, tháng, năm lập di chúc nên di chúc không có giá trị pháp lý.
Khi không xác định đợc nơi c trú của cá nhân, thì nơi c trú là nơi ngời đó đang sinh sống, làm việc hoặc nơi có tài sản hoặc nơi có phần lớn tài sản, nếu tài sản của ngời đó có ở nhiều nơi. Nếu những ngời này ở thành phố, thị xã thì có thể dễ dàng phân biệt đợc bởi việc xác định nơi c trú bằng số nhà, số ngách, tổ, phờng… tạo điều Tuy nhiên, do ở những vùng nông thôn thì trong một xóm, một đội sản xuất, một cụm dân c có diện tích tơng đối rộng nên trờng hợp có những ngời cùng một tên, cùng một họ thì việc phân biệt ngời này với ngời kia bằng họ, tên, nơi c trú vẫn cha đủ.
Chúng tôi đồng tình với quan điểm thứ hai vì nếu theo quan điểm thứ nhất thì việc chia di sản thừa kế chỉ đợc thực hiện sau khi đã thanh toán toàn bộ nghĩa vụ tài sản của ngời chết để lại và trong trờng hợp nếu tài sản, quyền tài sản của ngời chết không đủ để thanh toán các khoản nghĩa vụ thì những ngời thừa kế phải bằng tài sản của mình thanh toán các nghĩa vụ mà trớc đó họ không hề biết. Từ những quy định của pháp luật, có thể thống kê những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân bao gồm: Thu nhập hợp pháp, nhà ở, máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý, ngoại tệ bằng tiền mặt, các trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiết kiệm, thơng phiếu, sổ tiết kiệm, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đòi nợ, quyền nhận tiền bảo hiểm, quyền đối với phần góp vốn trong doanh nghiệp… tạo điều.
- Trờng hợp thứ t: Nếu ngời lập di chúc cha định đoạt hết di sản và trong di chúc có chỉ định ngời thừa kế theo di chúc thực hiện nghĩa vụ, thì ng- ời thừa kế theo di chúc phải thực hiện đúng di chúc trong phạm vi di sản mà ngời thừa kế theo di chúc đợc hởng. Nếu phần nghĩa vụ tài sản mà ngời lập di chúc chỉ định cho ngời thừa kế theo di chúc phải thực hiện lớn hơn phần tài sản mà ngời lập di chúc định đoạt trong di chúc thì ngời thừa kế theo di chúc chỉ thực hiện nghĩa vụ về tài sản của ngời lập di chúc trong phạm vi tài sản đợc hởng; phần di sản mà ngời lập di chúc cha định đoạt đợc thanh toán nốt nghĩa vụ tài sản mà ngời lập di chúc để lại; phần còn lại đợc chia thừa kế theo pháp luật.
Tất cả những điều trờn đều phải ghi rừ trong di chỳc (Điều 972). Ngời lập di chỳc phải ký tờn trớc mặt những ngời làm chứng và công chứng viên; nếu ngời lập di chúc khai rằng không biết hoặc không thể ký tên thì phải ghi rõ lời khai này trong di chúc cũng nh lý do cản trở ngời ấy không thể ký tên. Pháp luật Nhật Bản có quy định tơng đối chặt chẽ về thủ tục lập di chúc tại công chứng nhà nớc. Để lập di chúc thông qua công chứng, thì phải tuân thủ các thủ tục sau đây:. 1- Phải có mặt của hai ngời làm chứng;. 2- Ngời lập di chúc phải tuyên bố bằng miệng nội dung của di chúc trớc công chứng viên;. 3- Công chứng viên phải chép nội dung tuyên bố bằng miệng của ngời lập di chúc và đọc lại cho ngời lập di chúc và các nhân chứng nghe. 4- Ngời lập di chúc và từng ngời làm chứng phải ký và đóng dấu vào bản chép này sau khi tin chắc rằng nó đợc chép chính xác;. song trong trờng hợp ngời lập di chúc không thể ký đợc, thì công chứng viên phải làm xác nhận bổ sung về sự kiện này thay cho chữ. 5- Công chứng viên xác nhận bổ sung để cho văn bản đợc xác lập phù hợp với các thủ tục ở bốn khoản trên và ký tên đóng dấu vào đó [8]. Di chúc bằng văn bản có giá trị nh di chúc đợc công chứng, chứng thực. Đây là những trờng hợp đặc biệt mà pháp luật dự liệu, ngời lập di chúc không có điều kiện để yêu cầu công chứng nhà nớc hoặc ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận, chứng thực. a) Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng nhà nớc chứng nhận hoặc ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực. Phải chăng "đang đi trên tàu biển, máy bay" là việc đi lại hoặc làm việc trên máy bay, tàu biển khi những phơng tiện giao thông này đã rời sân bay, bến cảng, nhng cha hạ cánh, cập bến nói chung (tức là của bất cứ nớc nào) hay phải là đã rời sân bay, bến cảng, nhng cha hạ cánh, cập bến của Việt Nam. Đa ra tình huống này, các nhà làm luật dự phòng ngời lập di chúc không có điều kiện để yêu cầu cơ quan công chứng, chứng thực xác nhận vào di chúc. Vì vậy, sân bay, bến cảng mà máy bay, tàu biển hạ cánh, cập bến quy. định ở điều luật này phải là sân bay, bến cảng của Việt Nam. Trờng hợp máy bay, tàu biển đã hạ cánh, cập bến tại sân bay, bến cảng của Việt Nam rồi mà di chúc vẫn chỉ đợc xác nhận của ngời chỉ huy máy bay, tàu biển thì việc xác nhận này coi nh xác nhận của nhân chứng, tơng tự nh phân tích ở phần di chúc của quân nhân tại ngũ. c) Di chúc của ngời đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dỡng khác có xác nhận của ngời phụ trách bệnh viện, cơ sở đó. Ngời đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dỡng có thể đ- ợc điều trị nội trú hoặc đợc điều trị ngoại trú. Vì pháp luật không quy định cụ thể, chi tiết cho nên "ngời đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều d- ỡng khác" có thể đợc hiểu là cả hai trờng hợp trên. Thực tế cho thấy bệnh viện, cơ sở chữa bệnh thờng có địa điểm tại nơi thuận lợi giao thông, nơi trung tâm dân c và thờng gần nơi công chứng hoặc chứng thực. Mặt khác, trờng hợp những ngời đợc điều trị ngoại trú thờng là. những ngời bệnh còn nhẹ, khả năng đi lại vẫn tốt. Việc pháp luật dân sự quy. định nh trên là tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lập di chúc. d) Di chúc của ngời đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của ngời phụ trách đơn vị. Ngời lập di chúc theo quy định này có thể là những cán bộ thuộc cơ. quan nhà nớc, nhng cũng có thể là cá nhân đi làm theo hợp đồng lao động đợc cử đến rừng núi, hải đảo để làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu về một vấn đề gì đó theo quy định của pháp luật. Do điều kiện công tác ở vùng sâu, vùng xa nên những ngời này gặp nhiều khó khăn trong việc đi đến cơ. quan công chứng, chứng thực. Vì vậy, pháp luật đã cho phép di chúc của những ngời đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo chỉ cần có xác nhận của ngời phụ trách đơn vị thì di chúc đó đã có giá trị nh di chúc đợc chứng nhận, chứng thực. e) Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nớc ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nớc đó.
Theo quy định của Bộ luật dân sự Nhật Bản thì ngời ở địa điểm mà việc liên lạc với bên ngoài bị cắt đứt theo thủ tục hành chính do có bệnh truyền nhiễm đang diễn ra có thể lập di chúc bằng văn bản trớc sự có mặt của sĩ quan cảnh sát và ít nhất một nhân chứng (Điều 977 Bộ luật dân sự Nhật Bản). Tuy vậy, trong khuôn khổ nhất định, hy vọng những dạng tranh chấp mà chúng tôi đa ra là những tranh chấp phổ biến, đúc kết từ kinh nghiệm của cả quá trình nghiên cứu cũng nh thực tiễn giải quyết tranh chấp về các điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng và thừa kế theo di chúc nói chung tại Tòa án nhân dân.
Buộc ông Phan Văn Đấu phải giao lại toàn bộ khối di sản do cụ Phan Văn Đờn và cụ Nguyễn Thị Kẻo để lại cho đại diện của ông Phan Văn C nhận cả phần diện tích nhà, vật kiến trúc khác mà ông Đấu đã xây dựng nguyện trạng theo biên bản định giá ngày 23-10-2002. Qua nghiên cứu vụ án trên, chúng tôi thấy rằng: Di chúc đề ngày 14-3-1996 của cụ Đờn có nội dung để lại ngôi nhà 23/5 Lê Hồng Phong, phờng Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dơng cho ông Đấu đợc toàn quyền sử dụng, bảo quản ngôi nhà và diện tích đất để ở, không đợc bán, chuyển nhợng cho ngời khác.
Bù lại, tôi kính xin Đức giám mục và Giáo hội giúp đỡ tôi xây dựng một căn nhà theo thiết kế đã đợc xét duyệt, nâng đỡ cuộc sống tuổi già của tôi cho đến chết… tạo điều. - Phía nguyên đơn cho rằng di chúc thứ 4 vô hiệu vì bản giám định sức khỏe của cụ Mẹo đợc thực hiện không đúng các thủ tục, các giấy tờ xác nhận của Hội đồng giám định pháp y sử dụng là không có giá trị vì không đúng theo mẫu là không có căn cứ để bác di chúc ngày 17-2-2000.
Tại quyết định số 71/KN-VKSTC-V5 ngày 5-11-1997 Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã kháng nghị bản án phúc thẩm trên bởi vì di chúc của cụ Lê không hợp pháp do nhà đất không phải toàn bộ của cụ Lê mà cụ Lê định. Sau khi nghiên cứu vụ án trên, chúng tôi thấy cụ Lê là ngời không biết chữ nhng di chúc của cụ Lê lại không có chứng nhận của công chứng nhà nớc hoặc chứng thực của ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nên di chúc không phát sinh hiệu lực theo quy định tại khoản 3 Điều 655 Bộ luật dân sự.
Mặt khác, cả hai ngời làm chứng đều khai là không có mặt khi ông Thân viết di chúc, nên không phù hợp với quy định tại Điều 659 Bộ luật dân sự về việc ng- ời làm chứng cho di chúc phải có mặt khi lập di chúc. - Đối với tờ truất quyền hởng di sản của cụ Biết đợc lập ngày 20-9-1997 với nội dung truất quyền hởng di sản của vợ chồng, con cái bà Nguyệt, di tặng tài sản cho 3 con của bà Thuyết, nhng các con bà Thuyết (ngời đợc di tặng) đã.
Mặt khác, mặc dù đã viết di chúc năm 1982, nhng sau đó cụ Luận đã nhiều lần viết th đề nghị bà Thịnh thảo hộ cụ bản nháp di chúc khác. Dù cụ Mộc không có ý kiến vào di chúc của cụ Luận thì di chúc của cụ Luận cũng có hiệu lực đối với phần di sản của cụ Luận bằng 1/2 tài sản chung vợ chồng.
Chị Hoa kháng cáo: Cụ Thành định đoạt cả phần tài sản của cụ Chơn là sai, cụ Thành lập di chúc 28-1-1997 khi cụ Thành đã 96 tuổi, không còn đủ sự minh mẫn, mà cha có xác nhận của bác sĩ nên di chúc không đủ độ tin cậy. Vì vậy, cụ Thành mặc dù đã 96 tuổi, nhng việc không có y chứng của bác sĩ trớc khi cụ Thành lập di chúc vẫn không làm ảnh hởng đến hiệu lực của di chúc.
Nếu nh để cho cha mẹ ký vào di chúc thì đơng nhiên khi đó di chúc đã đợc lập và cha, mẹ đó biết rừ về nội dung di chỳc, nờn việc để cha mẹ đồng ý là việc khú khăn nếu di chúc không đảm bảo quyền lợi cho cha mẹ. Cũng tơng tự nh phân tích về việc để hạn chế sự can thiệp của ngời cha, mẹ hoặc ngời giám hộ vào nội dung của di chúc thì chúng tôi đề nghị cần có quy định: Khi cha, mẹ, ngời giám hộ đã đồng ý cho ngời từ đủ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi lập di chúc và ngời cha đủ mời lăm tuổi đến cha.
Trờng hợp cha mẹ, ngời giám hộ thể hiện sự đồng ý trong hoặc sau khi ngời từ mời lăm tuổi đến cha đủ mời tám tuổi lập di chúc thì đơng nhiên đợc pháp luật công nhận. Chúng tôi cho rằng, khi những ngời làm chứng ghi lại nội dung của di chúc miệng cũng cần tuân theo các quy định của di chúc bằng văn bản (Điều 653 Bộ luật dân sự năm 2005).
Hơn nữa, những ngời nào đợc mang di chúc miệng đi chứng nhận, chứng thực hay chỉ những ngời làm chứng cũng là vấn đề cần quy định.
Chúng tôi cho rằng, ngời viết hộ di chúc có ý nghĩa quan trọng đến việc thể hiện đúng hay không đúng nội dung của di chúc. Những ngời viết hộ di chúc phải đảm bảo các điều kiện nh ngời làm chứng cho di chúc đợc quy định tại Điều 654 Bộ luật dân sự năm 2005.
Những tranh chấp phổ biến giữa những ngời thừa kế đợc Tòa án nhân dân giải quyết có không ít những tranh chấp liên quan đến hiệu lực của di chúc và phổ biến là về việc hiểu nội dung của di chúc đều là những tranh chấp phức tạp, do những chứng cứ để chứng minh không phải bao giờ cũng xác. Những quy định của phỏp luật về điều kiện cú hiệu lực của di chúc ở mức độ khái quát cao, lại không có văn bản dới luật hớng dẫn thực hiện đã dẫn đến những nhận thức khác nhau giữa những ngời có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong các cơ quan xét xử.