Đánh giá hoạt động ngân hàng nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai: trọng tâm tín dụng hộ sản xuất

MỤC LỤC

Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo huyện Quỳnh Nhai

Ngợc lại với khu vực kinh tế Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Tiêu dùng,kinh doanh dịch vụ trên cho vay đối với hộ sản xuất phát triển mạnh mẽ thu đợc kết quả to lớn, tỷ trọng có xu hớng ổn định và chiếm u thế, số lợt hộ vay vốn tăng, món vay lớn hơn, điều đó minh chứng cho sự đúng đắn trong việc xác định đối tợng chính của Ngân hàng. Bên cạnh đó số khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng ngày càng tăng: qua xem xét một vài nét cơ bản về hoạt động kinh doanh của NHNo Quỳnh Nhai có thể đánh giá sơ bộ hoạt động Ngân hàng là chất lợng, hiệu quả có sự phát triển ổn định và vững chắc đã dần chiếm đợc lòng tin của khách hàng và thực sự trở thành "ngời bạn đồng hành" của nhà nông.

Bảng  1:   Kết quả huy động vốn từ năm 2006 - 2008.
Bảng 1: Kết quả huy động vốn từ năm 2006 - 2008.

Định hớng về hoạt động tín dụng năm 2007

Định hớng của Đảng và Nhà nớc đối với tín dụng hộ sản xuất Chỉ đạo NHNN định hớng hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông thôn

- Công tác chỉ đạo, lãnh đạo phối hợp nghiệp vụ giữa các phòng còn cha dứt khoát, còn nhiều bất cập gây nhiều vớng mắc trong tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, làm ảnh hởng đến tốc độ phát triển và chất lợng kinh doanh của Chi nhánh. Nh vậy, trong chơng này ta đã đi sâu vào xem xét thực trạng hoạt động kinh doanh của NHNo Quỳnh Nhai: những kết quả đạt đợc và những tồn tại, hạn chế trong công tác tín dụng cho vay đối với hộ sản xuất. Song làm thế nào để phát huy những thành quả, khắc phục những hạn chế, tồn tại vẫn luôn là nỗi trăn trở của các nhà lãnh đạo Ngân hàng nói chung và ở.

Một số Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng HSX tại NHNo huyện quỳnh nhai. Chính sách này đợc quy định tại điều 8- luật các tổ chức tín dụng “ Nhà nớc có chính sách tín dụng tạo điều kiện về vốn, lãi suất, điều kiện, kỳ hạn vay vốn đối với nông nghiệp nông thôn và nông dân góp phần xây dựng cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng hoá thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn”.

Định hớng phát triển kinh doanh, tín dụng hộ sản xuất tại NHNo Quỳnh Nhai giai đoạn 2006-2010

Ưu tiên những vùng sản xuất hàng hoá tập trung, vùng sinh thái nuôi trồng đặc sản, tạo điều kiện về vốn cho nuôi trồng thuỷ hải sản phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. - Hộ gia đình là khách hàng chủ yếu, khuyến khích phát triển loại hình kinh tế trang trại, kinh tế vấn ao chuồng. Trên cơ sở đó xây dựng cơ sở hợp lý đảm bảo phát huy đợc nguồn lực tại chỗ, giữ vững khách hàng truyền thống đồng thời thu hút khách hàng mới nhằm thực hiện vai trò chủ lực và chủ đạo trong hệ thống tín dụng nông nghiệp.

Để thực hiện đúng đờng lối chủ chơng, chính sách của Đảng và Nhà n- ớc; cùng với chủ trơng, định hớng phát triển kinh tế địa phơng tại Đại hội. Đảng bộ Huyện lần thứ XVIII, NHNo huyện Quỳnh Nhai nhận định: bớc vào thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2006-2010 bên cạnh những điều kiện thuận lợi vẫn còn rất nhiều khó khăn và thử thách lớn. Do vậy Chi bộ, Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ nhân viên thống nhất đa ra phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển hoạt động tín dụng giai đoạn 2006.

- Tiếp tục thực hiện bám sát Nghị quyết huyện Đảng bộ lần thứ XVIII, Nghị quyết HĐND huyện khoá XVIII và UBND huyện về các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện năm 2009 và những năm tiếp theo, mở rộng. - Thực hiện nghiêm túc t tởng chỉ đạo của NHNo tỉnh Sơn La về hôị nhập trong hoạt động kinh doanh giai đoạn mới: Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân viên Ngân hàng kiên định trong sạch về t tởng chính trị, giỏi nghiệp vụ, gắn bó trung thành với sự nghiệp của ngành đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong giai đoạn nền kinh tế hội nhập. Tổ chức thực hiện tốt công tác huy động nguồn vốn trên địa bàn, chủ động tự lực nguồn vốn trong kinh doanh đầu t hiệu quả vào các dự án phục vụ nông nghiệp, nông thôn.

Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo huyện Quỳnh Nhai

    - Chấp hành nghiêm túc các chủ trơng, chính sách, pháp luật, đờng lối chỉ đạo của Đảng, Nhà nớc, NHNN, NHNo Việt nam, Đảng bộ và chính quyền địa phơng; vận dụng một cách sáng tạo, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ kinh doanh gắn với tình hình thực tiễn địa phơng. Trong hoạt động ngân hàng cũng vậy, đặc biệt là họat động tín dụng, nghiệp vụ ngân hàng càng phát triển với công nghệ ngày càng cao đòi hỏi chất lợng cán bộ ngân hàng ngày càng cao để có thể sử dụng những phơng tiện, công nghệ hiện đại, phù hợp với tốc độ phát triển không ngừng trong giai. Tại NHNo Quỳnh Nhai trong thời gian tới nên tiếp tục đẩy mạnh công tác xác định thị trờng: đề ra phơng hớng cho vay của ngân hàng bao gồm việc lựa chọn đầu t các ngành nghề hoặc lĩnh vực SXKD có triển vọng phát triển và bền vững, củng cố các ngành nghề thủ công truyền thống.

    Nh vậy, nhìn chung trong thời gian qua Ngân hàng đã từng bớc đa dạng hoá hình thức cho vay, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và nông thôn, song cần phải kết hợp giữa thời hạn cho vay với với chu kỳ sản xuất và thu hoạch của sản phẩm nông nghiệp, vì đối tợng cho vay phải tơng ứng với chu kỳ sản xuất cộng với thời gian tiêu thụ sản phẩm, nh vậy mới tạo điều kiện cho các hộ nông dân thu hồi đợc vốn và có lãi để trả nợ. Kết hợp tín dụng với tiết kiệm: Ngân hàng đa ra sản phẩm tiết kiệm nhằm khuyến khích hộ sản xuất đặc biệt là hộ có thu nhập thấp gửi tiết kiệm và vay vốn hoàn trả đúng hạn ứng với những số tiền tiết kiệm, khách hàng đợc vay một hạn mức tín dụng có u đãi về hơn lãi suất, thời hạn. Nếu Ngân hàng không có cải tiến hợp lý thì sẽ dẫn đến mất khách hàng, không phát triển đợc nhu cầu cho vay của hộ sản xuất cho nên việc cải tiến thủ tục hồ sơ gọn nhẹ, hợp lý và thuận tiện là một yêu cầu tất yếu, muốn vậy Ngân hàng cần phải có điều chỉnh thể lệ, điều kiện.

    Chính phủ với vai trò tạo lập, quản lý, điều tiết kinh tế vĩ mô cần xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ, nhất quán, có tính định hớng lâu dài, tạo môi trờng ổn định cho phát triển kinh tế nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng; tạo môi trờng kinh doanh rõ ràng, lành mạnh cho sự phát triển bền vững của hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng - ngân hàng. Trên thực tế một số vùng, địa phơng cha đợc quy hoạch tổng thể, đồng bộ; các trơng trình dự án sản xuất không thực sự phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng dẫn đến nông dân làm ăn không hiêụ quả, sản xuất xong thậm chí không tiêu thụ đợc hoặc bị ép giá. Do đó, đề nghị Nhà nớc sớm có sự chỉ đạo xây dựng, quy hoạch phát triển kinh tế cho từng vùng, Chỉ đạo các Bộ, Ngành phối hợp chặt chẽ, có trách nhiệm, hiệu quả với ngành ngân hàng trong sự nghiệp chung đầu t phát triển kinh tế địa phơng và quốc gia theo mục tiêu “ Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”.

    Cần thờng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là các cán bộ tín dụng có kiến thức về cơ chế thị trờng, những kiến về khoa học kỹ thuật liên quan đến hoạt động ngân hàng, hoạt động SXKD của khách hàng, bồi dỡng kiến thức pháp luật, có nh vậy CBTD mới có đủ khả năng đánh giá, thẩm. - Phối hợp với ngành liên quan để xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật của từng loại cây con chủ yếu trên địa bàn, qua đó chỉ đạo NHNo huyện trực thuộc xây dựng định xuất đầu t phù hợp với thực tế trên địa bàn, chỉ đạo các chi nhánh ngân hàng trực thuộc phối hợp bới UBND phờng, xã thực hiện tốt việc lập "Hồ sơ kinh tế địa phơng ", xây dựng đề án chiến lợc kinh doanh theo sự chỉ đạo của NHNo Việt Nam, để giúp cho CBTD xác định chính xác nhu cầu của hộ.

    Ngêi nhËn xÐt

    Tên đề tài Chuyên đề: “Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Quỳnh Nhai - Tỉnh Sơn La”.