Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất huyết ở học sinh trước và sau can thiệp tại Trường THCS Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2009

MỤC LỤC

Vi rút dengue

    Căn cứ vào hình thái học của virion, cấu trúc của bộ gen và sự nhân lên của ARN người ta chia họ Flaviviridae thành ba giống: flavivirus, pestivirus và hepacivirus. Với tên đề tài nghiên cứu “Tính sinh miễn dịch và tính an toàn của vắc xin phòng bổn týp sốt xuất huyết ChemriVax1M, trên người khoẻ mạnh từ 2 - 45 tuổi”, nghiên cứu hợp tác giữa Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh với Công ty Sanofi Pasteur, kết hợp với Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh An Giang, Bệnh viện Đa khoa An Giang, Bệnh viện Thành phố Long Xuyên.

    Hình 1.1.4.1. Muôi Aedes. aegypti (còn gọi là muỗi vẳn)
    Hình 1.1.4.1. Muôi Aedes. aegypti (còn gọi là muỗi vẳn)

    Lịch sử bệnh sốt xuất huyết 1. Trên thế giới

      Theo thống kê của Tổ Chức Y Tế Thể Giới (TCYTTG), ước tính có khoảng 40% dân số thế giới (2,5 tỷ người) tại hơn 100 quốc gia trên thế giới đang sống trong vùng dịch tễ lưu hành của bệnh SXH. Hàng năm trên thế giới có khoảng 50 triệu trường hợp nhiễm dengue, trong đó khoảng 500 ngàn trường hợp mắc SXHD phải diều trị trong bệnh viện, tương đương mỗi phút có một ca bệnh SXHD. Tại Việt Nam. Bệnh SXH được biết từ những năm 60, những trường hợp đầu tiên được ghi nhận tại các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long, lan nhanh thành nhiều trận dịch với chu kỳ dịch trung bình từ 3 - 5 năm một lần. Bệnh xảy ra quanh năm, cao điềm vào những thảng mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 10 hàng nă). Những ca nghi ngờ SXH cần phải được lấy máu một lân ngay sau khi vào viện hoặc đến phòng khám và một lần ngay sau khi ra viện, khoảng cách giữa hai lần lấy máu từ 10 - 14 ngày để chẩn đoán huyết thanh những trường hợp nhiễm dengue lần đầu.

      Bảng 1.2.2.2. Tình hình mắc, chểt sốt xuất huyết tại tỉnh Tiền Giang năm 2008 [21]
      Bảng 1.2.2.2. Tình hình mắc, chểt sốt xuất huyết tại tỉnh Tiền Giang năm 2008 [21]

      Điêu trị bệnh sốt xuất huyết

      Điều trị sốt xuất huyết dengue độ IV

      Ghi chú: CPT: Cao phân tử, CVP: Ảp lực tĩnh mạch trung tâm, RL: Ringer lactat, HA; Hưyêt áp, M: Mạch, Het: Haematocrit. **Truyền máu khi Hct >35% M tăng, HA kẹt hoặc thấp, chi mát có hoặc chưa biểu hiện xuất huyêt ồ ạt trên lâm sàng.

      Các mô hình phòng chống sốt xuất huyết 1. Trên thế giới

      Tại Việt Nam

        Tuy nhiên, hiệu quả thu được từ mô hình này vẫn chưa cao, theo đánh giá hàng năm của Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chông SXH khu vực phía Nam, nguyên nhân chính là chưa huy động được nhiều nguồn lực tham gia, chiến dịch thường làm dàn trãi không tập trung dẫn đến thiếu cán bộ kiêm tra, đánh giá và không có biện pháp cụ thể đối với các huyện, xã làm chiến dịch không đạt yêu cầu đề ra [39], [45], [46], [51],. Xuất phát từ những nhận định trên, Chương trình mục liêu quốc gia phòng chống SXH khu vực phía Nam đã trích một phần kinh phí dược cấp từ Trung ương để triển khai thí điểm mô hình phòng chống SXH dựa vào học sinh thông qua dự án: “Nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất huyết cho học sinh Trường THCS Tân Hưng, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang năm 2009”.

        Bảng 1.6.2.1.1. Kết quả tổ chức đội ngủ CTV khu vực phía Nam 2001 - 2005 [5]
        Bảng 1.6.2.1.1. Kết quả tổ chức đội ngủ CTV khu vực phía Nam 2001 - 2005 [5]

        PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu

        Mẩu và phương pháp chọn mẫu

        Theo hướng dẫn của Bộ Y tế Việt Nam [2], cỡ mẫu điều tra côn trùng cho một đơn vị huyện là 50 hộ gia đình, tuy nhiên trên thực tế vẫn khuyến cáo điều tra 100 hộ. - Trong 185 học sinh được chọn điều tra kiến thức, thái độ và thực hành, chọn ra 100 học sinh để điều tra côn trùng tại nhà, bàng phương pháp ngẫu nhiên đơn.

        Phương pháp thu thập số liệu 1. Công cụ thu thập số liệu

        - Giai đoạn 2: điều tra lại kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXH của học sinh và các chỉ số côn trùng tại nhà học sinh sau khi triến khai dự án can thiệp. - Điều tra kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SXH của học sinh: điều tra viên gặp trực tiếp học sinh, để phát bảng phát vấn và hướng dẫn học sinh cách trả lời.

        Xử lý và phân tích so liệu

        - Sai sổ do người cung cấp thông tin trả lời sai: do không hiểu câu hỏi, từ ngữ dùng thu thập thông tin khó hiểu (từ ngữ khác nhau giữa các vùng miền). - Các phiếu điều tra ngay sau khi thu thập xong, được thu lại để kiểm tra tính hợp lệ và được chỉnh sửa, bổ sung những thông tin bị sai hoặc còn thiếu.

        Biến số trong nghiên cứu

        DCCN, thường xuyên cọ rửa DCCN, thường xuyên thay nước bình hoa - bát nước kê chân tủ chén, không vứt vật dụng cỏ thể chứa nước bừa bãi, thả cá vào DCCN lớn không đậy nắp. Các biến số đạt được từ việc thực hành kiếm soát và diệt bọ gậy Chỉ số nhà học sinh có bọ gậy Tỉ lệ nhà có bọ gậy trên.

        Vẩn đề đạo đức trong nghiên cứu

        Kappa < = 0,001 Kêt quả cho thấy, có 66 trường hợp (chiếm 34,6% học sinh trong nhóm có kiến thức đúng sau can thiệp) chuyển từ nhóm có kiến thức chưa đúng trong đợt điều tra trước sang nhóm có kiến thức đúng trong đợt điều tra sau can thiệp, đồng thời không có trường hợp nào chuyển nhóm từ kiến thức đúng trong đợt điều tra trước sang nhóm có kiến thức chưa đúng trong đợt điều tra sau can thiệp. Kểt quả phân tích, có 29 trường hợp (chiếm 17,2% trong nhóm có thái độ đúng sau can thiệp) chuyển từ nhóm có thái độ chưa đúng trong đợt điều tra trước sang nhóm có thái độ đúng trong đợt điều tra sau can thiệp, đồng thời có 5 trường hợp (chiếm 22,7% trong nhóm có thái độ chưa dứng sau can thiệp) chuyển nhóm từ thái độ đúng trong đợt điều tra trước sang thái độ chưa đúng trong đợt điều tra sau can thiệp.

        Bảng 3.1.1. Đặc tính của đối tượng nghiên cứu
        Bảng 3.1.1. Đặc tính của đối tượng nghiên cứu

        Thực hành phòng chống sốt xuất huyết của học sinh Bảng 1. Thực hành phòng chống sổt xuất huyết của học sinh

        Kết quả, cho thấy thực hành đúng trong phòng chống SXH giữa các khối lớp có sự khác biệt về mặt ý nghĩa thống kê (p = 0,036). Đồng thời tỉ lệ có thực hành diệt lãng quăng, diệt muỗi và tránh muỗi đốt từ 5,2% trước can thiệp tăng lên 36,6% sau can thiệp.

        Bảng 3.4.4. Thực hành cụ thể trong phòng chổng sốt xuất huyết cúa học sinh
        Bảng 3.4.4. Thực hành cụ thể trong phòng chổng sốt xuất huyết cúa học sinh

        Kết quả điều tra côn trùng tại nhà học sinh

        Tuy nhiên, có 12 trường hợp (chiếm 22,6% trong nhóm nhà học sinh có muỗi sau can thiệp) chuyên từ nhóm nhà học sinh không có muỗi trong đợt điều tra trước sang nhóm nhà học sinh có muỗi trong đợt điều tra sau can thiệp. Kappa = 0,313 Kết quả phân tính, cỏ 36 trường hợp (chiếm 65,5% trong nhóm nhà học sinh không có bọ gậy sau can thiệp) chuyển từ nhóm nhà học sinh có bọ gậy trong đợt điều tra trước can thiệp sang nhóm nhà học sinh không bọ gậy sau can thiệp.

        Bảng 3.5.4. Phân tích sự chuyển nhóm nhà học sinh có bọ gậy
        Bảng 3.5.4. Phân tích sự chuyển nhóm nhà học sinh có bọ gậy

        Đặc tính của đối tượng nghiên cứu và nguồn thông tin về sốt xuất huyết 1. Đặc tính của đối tượng nghiên cứu

          Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đỗ Nguyên tại Thành phổ Hồ Chí Minh, năm 1999 [16], đây là thời điểm vừa mới hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống SXH, người dân chưa quan tâm nhiều đến những thông điệp truyền thông đại chúng của Chương trình và một phần do nguồn thông tin của Chương trình chưa phong phú và đa dạng. Năm 2001, nghiên cứu của tác giả Đào Ngọc Dung, tại quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội, cho thấy người dân có vẻ quan tâm hơn đối với nguồn truyền thông đại chủng về SXH như truyền hình, loa và đài phát thanh địa phương [8], Nghiên cứu của tác giả Vừ Thị Hường và Hoàng Anh Vường tại Thành phổ Pleiku tỉnh Gia Lai năm 2002, cho thấy tỉ lệ người dân nghe nói đến bệnh SXH là 86,6% và kênh truyền thông truyền hình là kênh mà người dân tiếp thu kiến thức về SXH nhiều nhất 87% [13],.

          Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất huyết của học sinh 1. Kiến thức phòng chống sốt xuất huyết của học sinh

            Tỉ lệ học sinh có thực hành đúng sau can thiệp trong nghiên cứu này cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu tại Đồng Tháp của tác giả Lê Thị Thanh Hương năm 2006, Hồ Thị Phương Như nghiên cứu tại huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Tây năm 2003, Lê Thành Tài nghiên cứu tại huyện Phong Điền Thành phố cần Thơ năm 2007, tỉ lệ người dân có thực hành đúng trong phòng chổng SXH tương ứng là 26%; 9,7%; 22,1%. Khác với những nghiên cứu trước đây, nghiên cứu của Lê Thành Tài, kết quả nghiên cứu có sự khác biệt về kiến thức, thái độ phòng chống SXH với giới tính và trình độ học vấn của đổi tượng, giới tính nam có kiến thức và thái độ đúng cao gấp 2 lần so với nữ, nhóm có trình độ học vẩn trên cap 1 có kiến thức đúng cao hơn 3 lần và thái độ đúng cao gấp 4.5 lần so với nhóm có trình độ học vấn dưới cấp 1, tác giả cũng nhận thấy rang không có mối liên quan về mặt ý nghĩa thống kê giữa thực hành với kiến thức và thái độ phòng chống SXH [22].

            Ket quả điều tra côn trùng tại nhà học sinh

            Đây là một thông tin quan trọng giúp cho các tác giả nghiên cứu sau này tính toán đến việc chọn khối lớp để triển khai mô hình phòng chống SXH dựa vào học sinh, để tránh làm ảnh hưởng đến việc học tập của các em học sinh cuối câp cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả của nghiên cứu. Nghiên cứu cũng cho thấy có 36 trường hợp (chiếm 65,5% trong nhó nhà học sinh không có bọ gậy sau can thiệp) chuyển từ nhóm nhà học sinh có bọ gậy trong đợt điều tra trước sang nhóm nhà học sinh không có bọ gậy trong đợt điều tra sau can thiệp. sau can thiệp) chuyển từ nhóm nhà học sinh không có bọ gậy trong đợt điều tra trước sang nhóm nhà học sinh có bọ gậy trong đợt điều tra sau can thiệp.

            Bàn luận về thiết kế nghiên cứu

            Chỉ sổ nhà có bọ gậy đặc biệt quan trọng và chỉ ra khả năng lan truyền của vi rút trong khu vực có ca nhiễm dengue được thông báo [26]. Kết quả này phù họp với mục tiêu đặt ra của dự án can thiệp vi đối với các DCCN lớn như hồ, lu, khạp thì thực hành thả cá diệt bọ gậy là biện pháp hiệu quả nhất và có tính lâu dài.

            Kiến thức, thái độ và thực hành phỏng chống sốt xuất huyết của học sinh

            Yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất huyết của.

            Dự kiến phố biến kết quả nghiên cứu

            Vũ Thị Quế Hương, Huỳnh Kim Loan và Cao Minh Thang (2006), Giám sát vi rút học bệnh sốt dengue/sổt xuất huyết dengue và dịch tễ học phán tử vi rút dengue lưu hành ở miền Nam Việt Nam, Hội nghị khoa học 2006 và kỷ niệm 15 năm thành lập viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, tr 13. Nguyễn Thị Kim Tiến, Lương Chấn Quang và Nguyễn Trọng Toàn (2001), Phán tích một số đặc điểm dịch tễ các trường hợp tử vong do bệnh sốt xuất huyêt dengue tại khu vực phía Nam năm 2000, Kỳ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, tr.

            Điều tra giai đoạn 2: gồm các nội dung sau 17.050.000 đ 1 Kinh phí tập huấn điều tra viên

              Đe đảm bảo tính riêng tư, phiếu trả lời phòng vấn sẽ được mã hoá và toàn bộ thông tin các em cung cấp sẽ được anh/chị tổng hợp cùng với thông tin thu được từ những người khác sẽ được giữ bí mật và không công bố rộng rãi. Ghi chú: Tổng cộng có 28 câu hỏi và có 2 dạng trả lời tuỳ tìmg câu hỏi: thứ nhất, học sinh đọc và trả lời một lựa chọn bàng cách đánh dấu “x” vào ô “[x]” tương ứng; thứ hai, học sinh viết câu trả lời của minhtrong các hàng gạch chấm chấm Nếu chọn nhàm học sinh khoanh tròn câu đó vjxjT và chọn lại câu khác “[x]”.

              Kiến thức cơ bản về điều trị bệnh sốt xuất huyết Theo em bệnh sốt xuất huyết có thuốc điều trị (diệt vi rút) không?

              Theo em mắc bệnh sốt xuất huyết nếu không đến cơ sở Y tể sớm sẽ để lại hậu quả gi?.

              Thái độ phòng chống bệnh sốt xuất huyết

              Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sản, phát triển trong các dụng cụ chứa nước trong và xung quanh nhà, nên cần súc rửa thuờng xuyên. Em có đồng ý dùng các dụng cụ chứa nước có đậy nắp để không cho muồi vào đẻ trứng (nở bọ gậy/lăng quăng) không?.