MỤC LỤC
Theo Văn phòng Chính sách và Kế hoạch, Bộ Y tê Thái Lan cho biết: Trước đây Thái Lan cỏ nhiều quỷ BHYT thuộc nhiều Bộ, Ngành khác nhau như BHYT tự nguyên (Voluntary Health Card Scheme), BHYT cho nông dân và người nghèo thuộc Bộ Y tế, BHYT cho công chức Nhà nước do Bộ Tài Chính quản lý và người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước do ssc - tổ chức BĨIYT quản lý. Do sự không bền vững của các chương trình BHYTTN nên từ năm 2001 Thái Lan đã dường các chương trình nảy và thay bàng chương trình “ 30 bath” và thực hiện cấp thẻ vảng ( Golden card) đề đảm bảo việc KCB cho khoảng 48 triệu người thuộc diện không tham gia BHYTBB, người có thè này sẽ phải nộp 30 bạt cho mỗi lẩn đi KCB hoặc nằm viện.
BI IYT dã được coi như một giải pháp hỗ trợ tải chính đảm bảo cho người dân có khả nãng tiếp cận với dịch vụ y tế, không phải quá lo lắng về vấn đề tài chính mỏi khi bị ổm cần phải điều trị, đặc biệt đổi vởi những người có thu nhập thấp và trung bình BIIYT Việt Nam ra đời lả một trong những chính sách xã hội nhằm huy dộng thêm nguồn lực tài chính cho hoạt động của ngành Y tể nhàm đảm bảo phần nào tính công bảng CSSK nhân dân; là một thành tố quan trọng trong chủ trương xã hộí hóa lĩnh vực y tế, góp phần đồi mới ngành Y tế.[l 8], [19]. Trong Chiến lược CSSK nhân dân giai đoạn 2001 - 2010, Bộ Y tể cũng nhận định về những tồn tại vả thách thức đối với vấn đề cung cẩp tài chính cho y tể: Ngân sách Nhả nưủc cấp cho ngành Y té còn rẩt hạn chể ngay cà trong những năm có mức dộ tửng trưởng kinh tế khá, trong khỉ nhu cẩu KCB của nhân dân ngày càng tăng cao.
Hai quy định nói trên về đối tượng tham gia BHYT bát buộc tuy rất ưu việt (ở chỗ bảo đàm quyền được chăm sóc sức khỏe miễn phí cho người nghèo và tất cả người lao động làm công ăn lương trong khu vực kinh tế ngoài nhà nưởc), nhưng để đạt dược sự ưu việt đó thì không thề thiếu sự dồng bộ của những chính sách đi kèm. Trong thực tể (sẽ được đề cập tới ưong những phẩn tiếp theo), do thiếu một sổ chính sách đồng bộ vả sự hạn ché ưong năng lực triển khai, khiến cho kết quà mở rộng diện bao phù BI 1YT bắt buộc đổi với người lao động hường lương ở khu vực kinh tế ngoài nhà nước đà không đạt được tỷ lệ như mong muon.
- 100% thành viên có tên trong sổ hộ khẩu và cư trú trên địa bàn cùa cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ưorng đăng ký tham gia ĐI lYTTN (trừ người đã có thẻ BĨIYT bắt buộc, BHYTTN theo các nhóm đối tượng khác quy định tại Thông tư này, trẻ em dưới 6 tuổi); trường hợp không có tên trong sồ hộ khẩu, nhưng có đăng ký tạm trú và cùng chung sống trong một hộ gia đình thi dược tham gia cùng hộ gía đình đỏ (nếu có nhu cảu). Người có thẻ BI [YT tự nguyện khi KCB tại nơi đăng ký KCB ban đầu và cơ sở KCB khác theo giới thiệu chuyên viện phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy dinh cùa Bộ Y tể hoặc trong các trường hựp cấp cứu tại các cơ sở KCB BHYT, được cơ quan BHXH thanh toán chi phí theo gĩá viện phí hiện hành của Nhả nước; riêng trường hợp sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao có chi phỉ lớn dược thanh toán theo quy định tại diem (d) dưởi đây.
Trong khoảng 3, 4 năm trở ỉại đây xuất hiện thêm một số khu cụng nghiệp, gúp phẩn làm chuyền biến cở cấu kinh lể một cỏch rừ nột.
Nảm 2004 Hoàng Minh Thảo tiến hãnh một nghiên cứu mò tả cát ngang tại một quặn nội thành Hà nội trên đổi tượng là 192 người dân chưa tham gia BHYT vè kiến thức, thái độ và một số yếu tố liên quan đến như cầu tham gia BHYT cùa họ. Phóng vẩn các hộ gia đình về kiến thức, thái độ, thực hành về mua vả sừ dụng thè BĨ1YTTN và một số yểu tổ liên quan đến việc mua thẻ BIĨYTTN: Tuổi, giới, tình trạng sức khoẻ, trình độ học vấn, nghề nghiệp, diều kiện kinh tế, kiến thức vả thái dộ về BHYTTN. - Thân nhân người lao động vả thân nhân hội viên hội, đoàn thể bao gồm: Bố, mẹ đè, bố mẹ dè của vợ hoặc chồng: bố mẹ nuôi hoặc người nuôi dưỡng hợp pháp cùa bản thân, của vợ hoặc chồng; vợ hoặc chông; con đẻ, con nuôi hợp pháp theo quỉ định của pháp luật; anh, chị em ruột của bản thân, cùa vợ hoặc chồng.
Báng trên cho thấy 93% người ở nhóm có thẻ được nghe nói về BHYTTN trong khi có đến 76,7% trong nhóm chưa có thẻ chưa từng dược nghe nói về BHYTTN.
Nguồn cung cấp thông tin đầy đủ nhất theo két quà bàng trên là: Cán bộ chính quyển, đoản thể 48%, loa truyền thanh của xã 39,2%. Sự khác biệt không cỏ ý nghĩa thông kê giữa hai nhóm có thẻ vả không có thé.
Có 50,8% cho rằng ít nhất phải cỏ 30% số hội viên của hội tham gia, không có sự khác biệt có ý nghĩa thổng kê giữa nhóm có thè và không có thẻ.
Kểt quả bảng trên cho thấy 91,9% cho ràng khi sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao thì vẫn được chi trá nhưng phải theo qui định.
Việc đánh gìá thái độ cùa người dân thông qua việc họ bày tô quản diem, thái độ đối với các ý kiến được dưa rà* ờ dây có các cấp độ khác nhau, từ không đồng ý đến đồng ỷ. Sự khác biệt giừii hai nhỏm có vả chưa cỏ thè cỏ ỷ nghĩa thống kỄ. Sự khác biệt giữa hai nhóm có và chưa có thè có ý nghĩa thông kè.
Ngoài ra các lý do khác chiếm tỷ lệ rất thấp như nhà có người ốm, đoàn thể bẳt mua.
Bâng trên cho thấy 29,6% người gặp phiền hà khi đi KCB bầng thè BHYT Bảng 53:Những phiền hà mà người có thẻ BHYTTN gặp phải khi đi KCB.
Kết quà bàng trên cho thấy 49,8% chưa hoặc không tham gia BHYTTN lả do thiếu thông tin và 44,1% cho ráng mức phí cao so với thu nhập. Không có mổi liên quan giũa nghề nghiệp với việc mua thê BHYTTN Bảng 62 :Mối liên quan giữa học vấn vói việc mua thẻ BHVT. Tuy nhiên có thể nhận thấy ràng ở nhóm có thẻ thi sổ lượng người có trinh độ học vẩn từ cấp 111 trờ lên nhiều hơn ở nhóm chưa có thẻ.
Qua kết quả bảng trên cho thấy không có mối liên quan giữa học vấn và việc mua thẻ BHYTTN. Có mối liên quan cỏ ý nghĩa thống kê giữa tình trạng sức khỏe và việc mua the BHYTTN.
KẾt quả này cũng phù hợp với thực tế lả ở Lạc Vệ người dân tham gia BHYTTN theo hình thức hộì viên hội, đoàn thể là chủ yếu, so sảnh giữa hai nhóm cỏ thè và chưa có thẻ thì thầy ràng tỷ lệ người có thẻ (62,0%) nhận thông tin từ cán bộ chính quyền đoàn thể cao hơn so với nhóm chưa có thẻ (32%) có ý nghĩa thống kê. Như vậy cỏ thể nói đa số người dân bìêt mức phí cần phải đóng khi tham gia BHYTTN, điều nảy cũng phù hợp bời lẽ khi người dân muốn tham gia BHYT thì ngoài việc tìm hiểu quyền lợi thì mức phí cần phái đỏng cũng là mồi quan tằm không nhỏ, nhiều khi nỏ góp phần quyết dịnh là người dân có tham gia hay không. Để đánh giá thái dộ cùa người dân đối với BHYTTN, trong nghỉẽn cữu nãy chúng tôi đưa ra quan điểm khác nhau về BHYTTN, thông qua sự bày tò các mức độ khác nhau từ không dông ý, đong ý ờ một chừng mực nào đó đến đồng ý của người dân dối vớì những quan điềm này chúng tôi tiến hảnh xem xét thái độ cùa người dân.
Thực tể lả tại địa phương hiện dang có một số trường hợp bị bệnh nặng như suy thận mẫn phải chạy thận nhân tạo hoặc các trường hợp phẫu thuật nặng thi BHYTTN đã chỉ trả phẩn lởn chi phí KCB, có thể vì những Ưưừng hợp này mà người dân sỗ nhận thức được rừ hơn ớch lợi của việc tham gia BHYTT?. Ngành BI [XU Tiên Du cần dơn giản hoá các thù tục cũng như đièu kiện tham gia nhàm khuyến khích người dân người dân tham gia nhiêu hơn, mặt khác cần đa dạng hoá các hlnh thức BHYTTN như thân nhân NI-Đ, hộ gia đình, khóng nên chỉ bó hẹp trong hai hình thức BHYTTN hội viên hội.
Sự khác biệt không có ý nghĩa thống ke giữa nhóm có thè và không có thè.