MỤC LỤC
- Đào tạo NLYT thường được thực hiện tại hệ thống các trường trong cả nước, bao gồm đào tạo mới và đào tạo lại với một chương trình, tài liệu giảng dạy học tập và phương pháp giảng dạy thích hợp nhằm đạt kết quả cao. Các nhân tố làm thoả mãn những cảm giác về thành tích, sự trưởng thành nghề nghiệp và thừa nhận rằng ai cũng có thể có kinh nghiệm trong công việc tuỳ theo mức độ khó khăn và phạm vi đều được coi như các động cơ thúc đẩy.
Quản lí nguồn nhân lực (Human Resources Management - HRM) là một tên gọi khá mới trong chuỗi khái niệm và thông lệ liên quan đến quản lí con người. Trong nửa thế kỷ qua, thuật ngữ này được sử dụng phổ biến ở Mỹ để thay thế cho thuật ngữ quản lí con người (Personnel Management).
Hội nghị trực tuyến của BYT ngày 12/6/2008 bàn về NLYT cho thấy sự thiếu hụt về NLYT nước ta có nhiều nguyên nhân: NVYT được cử đi học cao hơn không về lại địa phương; NVYT mới ra trường không chịu về vùng sâu, phân công nhiệm vụ không đúng chuyên ngành và nguyên nhân chính yếu là do lương bổng quá thấp, không theo kịp giá cả thị trường khiến cho NVYT, nhất là BS và Dược sỹ chuyển từ khu vực công sang tư; Mặt khác, công tác quản lý và hoạch định NLYT còn kém, chưa họp lý, áp lực nặng nề làm cho NVYT thiếu hăng hái trong công việc [7]. - TTYT huyện là tuyến hỗ trợ kỹ thuật cho TYT xã trong CSSKBĐ, nhưng các NVYT làm việc ở trung tâm, đặc biệt là ở các bệnh viện huyện, mới đủ về lượng nhưng chưa được chuẩn hoá về kỹ năng chuyên môn, việc thực thi nhiệm vụ hàng ngày ở tuyến huyện và hỗ trợ giám sát tuyến dưới là các TYT xã bị hạn chế.
Thực hiện chủ trương xã hội hóa công tác y tế [21], SYT ngoài quản lý 7 đơn vị TTYT huyện-thị trực thuộc với 91 TYT xã-phường-thị trấn nêu trên, còn quản lý thêm 1 đơn vị TTYT cao su Dầu Tiếng gồm 11 TYT nông trường. - Đồng thời, khi phân tích sâu về tính chất của từng loại TYT thì TYT xã được phân ra làm “TYT thành thị” và “TYT VSVX”.
Các trường hợp hưởng chế độ đào tạo của tỉnh thì không được hưởng chính sách thu hút này. Được hỗ trợ hàng tháng bằng 70% mức lương theo ngạch bậc hiện hưởng, phụ cấp chức vụ và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có).
Đối với các xã chưa có BS, việc ỉuận phiên BS từ tuyến huyện về khám, chữa bệnh tại xã theo chế độ lưu trú một số buổi trong tuần là giải pháp để người dân dễ dàng tiếp cận và thụ hưởng cá DVYT. Cán bộ đi luân phiên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tại nơi luân phiên thì được đơn vị ưu tiên xét nâng bậc lương trước thời hạn, nâng ngạch khi đủ điều kiện và được hưởng các chế độ khen thưởng khác do đơn vị quy định.
Có hành vi tiêu cực, lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trong quá trình phục vụ, chăm sóc người bệnh như: biểu hiện ban ơn, có thái độ, cử chỉ gợi ý nhận tiền, quà biếu của người bệnh và gia đình người bệnh; Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì hoãn, thờ ơ, gây khó khăn đối với người bệnh, gia đình người bệnh; Làm trái quy chế chuyên môn trong thi hành nhiệm vụ.
Tiết lộ họ tên, địa chỉ, bút tích hoặc các thông tin khác về người tố cáo; Giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kểt hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; Cho phép các doanh nghiệp thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự các gói thầu của đơn vị mình quản lý; Bố trí vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột của mình giữ chức vụ quản lý về nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho trong đơn vị mình quản lý. Nghiên cứu của Lê Thanh Nhuận (2008) về thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của NVYT cơ sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc dựa trên Bộ công cụ với 40 tiểu mục thuộc 7 yếu tố có giá trị dự đoán sự hài lòng đối với công việc của NVYT cơ sở với độ tin cậy cao bao gồm: Mối quan hệ với lãnh đạo (8 tiểu mục); Mối quan hệ với đồng nghiệp (6 tiểu mục); Lương và phúc lợi (6 tiếu mục); Học tập, phát triển và khẳng định (7 tiểu mục); Môi trường tương tác của cơ quan (7 tiểu mục); Kiến thức, kỹ năng và kểt quả công việc (4 tiểu mục) và Cơ.
Đây là nỗ lực rất lớn của SYT và TTYT huyện-thị tuy rằng phải bù đắp bằng việc tăng cường BS từ tuyển huyện xống để hỗ trợ các TYT thiếu hụt BS đảm bảo cho công việc được thông suốt, thế hiện qua tăng cường 4 BS cho 4 TYT năm 2006 lên 9 BS cho 9 TYT năm 2010. Nguồn BS TYT tại tỉnh Bình Dương hiện vẫn phát triển theo hướng đào tạo từ Y sỹ là chính, sự chủ động đào tạo xuất phát từ nhu cầu của địa phương và địa phương tự có hướng để phát triển.
Bệnh viện ngoài này (Bệnh viện CTSC Dầu Tiếng) hộ lý làm cả trăm triệu/ 1 năm, nhiều khi mĩnh nghĩ học bao nhiêu năm trời, có bằng đại học này nọ, tính ra trong 1 năm coi chừng thua. Có sự chênh lệch rất là lớn và mỗi nông trường lại khác.. - lương thấp hơn trước lúc đi học, chế độ xếp lương như vậy không hợp lý.. - Khác biệt với các BS xã, 100% BS nông trường khi TLN cho biết mức lương có vẻ dễ thở hơn “..lương thì có quỹ lương của nông trường rồi, sảnplĩấm nông tnrờng làm ra sẽ ăn theo sản phâm toàn nông trường.. nói chung là đủ sổng.. vsvx được nhận thêm 70% nhưng so với chỉ phí bỏ ra để lên đó thì thiếu hụt. Thưởng và xăng cũng tỉnh vào 70%) đó hết. ” (BS nam NT - 45 tuổi) hoặc “..như có ca đau bụng cấp, rối loạn tiêu hóa, đau quằn quại, huyết áp tụt luôn nhỉrng thật ra là tiêu chảy thì có máy siêu âm loại trừ ngoại khoa.. - về việc cấp TTB không phù hợp có ý kiến đồng tình như “..dụng cụ đưa về cũng không làm được, không phù hợp, cấp cái mỏ vịt chà bá.chà bá làm gì. Đưa về làm được không làm được không cần biết.. 2) Kinh phí hoạt động của TYT.
Chủ yểu các ý kiến xoay quanh việc đảm bảo tuyến trên chu cấp TTB y tế và kinh phí đầy đủ và kịp thời, các Trạm cần phải được nâng cấp, tu bổ và sửa chữa khi cần thiết. - 40% cho rằng “Phúc lợi xã hội” rất quan trọng, ý kiến xoay quanh vấn đề có chế độ trung cao cho BS khi về hưu, chế độ độc hại và chế độ trực thỏa đáng,.
Thể hiện qua số BS hàng năm tăng cường xuống ngày càng tăng song số BS biên chế tại Trạm thì không tăng kể từ 2007 đến nay. Giai đoạn vừa qua cũng đánh dấu sự ra đời của nhiều chính sách có tính hỗ trợ đối tượng BS khi họ về công tác tại tuyến xã.
Điều này nghĩa là BS TYT buộc phải chia sẻ thời gian, công sức và tâm trí của họ vào các hoạt động tăng thu nhập để đảm bảo cuộc sổng ngoài thu nhập từ TYT. Đây là điểm cần được xem xét đúng mức nhằm tránh tình trạng BS chia sẻ thời gian cống hiến cho Trạm sang các hoạt động khác chỉ bởi mục tiêu cải thiện cuộc sống.
Để cụng việc tiến triển tốt hơn, rừ ràng ưu điểm cần phát huy song không vì thế mà mạnh ai nấy làm mà phải có sự hỗ trợ lẫn nhau đế cùng hoàn thành nhiệm vụ, góp phần mang thành tích về cho Trạm; Bên cạnh đó, để tính chủ động được nâng cao, nên chăng Y tế tuyến trên cần chủ động hơn trong chỉ đạo, tập huấn, cung cấp kinh phí, kỹ thuật về tuyến dưới kịp thời. Như vậy, đáp ứng mong mỏi của BS TYT, phải chăng nên có chế độ trực bảo vệ cho các TYT, nhất là ở những TYT vsvx, bảo đảm an toàn cho CBYT, nhất là các BS nữ trong thời điểm trực đêm; cũng lưu ý các tuyến y tế trên chủ động phối hợp cùng với TYT chuẩn bị tốt hơn cho các hoạt động triển khai kịp thời,.
Các BS hiện đang đi làm xa cho biết hiện nay chưa nhận được hỗ trợ gì khi được phân công đến các địa bàn xa nơi cư trú để công tác, họ mong mỏi rằng có chế độ nào hỗ trợ thêm để phù hợp với khoảng phí mà họ phải bỏ ra để đến được địa bàn công tác. Tuy nhiên, bản thân tôi cho rằng UBND tỉnh Bình Dương đã có nhiều cố gắng trong thu hút nguồn lực không chỉ của y tế và còn nhiều ngành khác, nếu phải mở rộng đổi tượng BS TYT được hưởng chế độ này thì nguồn ngân sách của tỉnh phải cần nhiều thời gian để cân đối.
BS vsvx cho biết điều họ không hài lòng là mức nhận 70% mức lương theo ngạch chỉ thực hiện đối với BS mới công tác được trong khoảng 5 năm, các BS đã công tác ngoài 5 năm không được nhận hỗ trợ này mà phần lớn là thuộc diện không được nhận. Hai nghiên cứu trên thực hiện trên các đơn vị khác và trên đổi tương khác so với nghiên cứu này, chẳng hạn với số lượng nhân sự quá ít của TYT cho tất cả nhiệm vụ thì việc nghỉ phép hàng năm với NVYT trong TYT là cực kỳ khó, đặc biệt BS rất quan trọng trong các công tác của Trạm; cùng với đó là hiện nay TTYT huyện-thị phải chia sẻ thu nhập dịch vụ với các TYT, vì vậy mà việc tạo ra nguồn quỹ cho hoạt động vui chơi cũng không được dồi dào như thời điểm nghiên cứu của Đặng Thị Như Hằng tiến hành, rất khó để kế hoạch thực hiện được.
Đây là quyền lợi về chính trị cần có nhằm đưa tiếng nói và việc làm của Trạm cũng như của BS và CBYT khác trong công tác phục vụ sức khỏe nhân dân được chú ý hơn, đồng thời cũng gắn trách nhiệm của người BS - Đảng viên với sức khỏe người dân địa phương được tốt hơn. Đáng chú ý nhất là điều kiện để học tập liên tục phải chăng cần có những lớp tập huấn các chương trình dài hơn, nội dung tốt hơn nhằm trạng bị kiến thức nền cơ bản về các chương trình cho tuyển xã, đặc biệt là đông đảo các BS Trưởng trạm hoặc nên tổ chức trao dồi kiến thức/kỹ năng chuyên môn ở tuyến trên 1 tháng/ năm.
Nhiều BS xã nhận xét trang bị theo chuẩn quốc gia là tốt đáp ứng được công việc song hạn chế là lượng công việc ngoài chuyên môn hiện tại quá nhiều nên không có thời gian sử dụng, đặc biệt các thiết bị hiện đại như siêu âm, điện tim; bổ sung vào hạn chế là nhiều BS chưa được đào tạo sử dụng máy, như vậy sẽ làm lãng phí tài sản. Phải chăng nên có chương trình đào tạo để BS có cơ hội sử dụng được các TTB hiện đại phục vụ tốt hơn cho chẩn đoán bệnh, song song là giảm thiểu công việc ngoài chuyên môn để BS có thời gian tập trung hơn cho công tác khám và điều trị bệnh cho người dân của địa phương.
- Các TYT được giảm tải các hoạt động ngoài chuyên môn để chuyên tâm hơn trong công tác cs & BVSKND, đặc biệt trong việc đưa kỹ thuật cao vào công tác tại TYT, tránh tình trạng lãng phí tải sản của nhà nước và của nhân dân. Giai đoạn 2011 - 2015 sắp đến, việc thực hiện đề án này cần đẩy mạnh hơn công tác hỗ trợ từ tuyến trên không riêng hình thức đang thực hiện, đưa trí tuệ nhân lực về gần dân hơn, tiết kiệm những chi phí không đáng có cho người dân khi khoảng cách với CSYT quá xa hoặc tốn kém không đáng có.
Đối với các tiểu mục thì hài lòng có cao có thấp, ví như khuyến khích của Lãnh đạo khi nhàn viên có tiến bộ được 55% BS đồng tình, về sự hỗ trợ làm việc nhóm trong Trạm là 50%,. Riêng hài lòng về việc lãnh đạo xử lý kỷ luật những nhân viên vi phạm nội quy, quy chế chỉ có 25% BS hài lòng hoặc hài lòng về cách lãnh đạo giải quyết khó khăn, vướng mắc trong đơn vị có 35%.
- Yếu tổ 2: 59% BS cho rằng điều kiện học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nhất là về học tập nâng cao học vị được rất nhiều BS quan tâm. Chủ yếu các ý kiến xoay quanh việc đảm bảo tuyến trên chu cấp TTB y tế và kinh phí đầy đủ và kịp thời, các Trạm cần phải được nâng cấp.
Yếu tổ gây cho BS không hài lòng có thể do chế độ vui chơi, giải trí không bền vững và phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu nhập từ phí dịch vụ (ABC), chưa xây dựng được nguồn kinh phí cho chế độ này. Các vấn đề phát hiện được xoay quanh việc bố trí nơi công tác quá xa nơi cư trú, chưa có chế độ bảo vệ cho TYT, chưa tập huấn tiếp nhận máy móc công nghệ, phối hợp chuẩn bị cho các hoạt động quá chậm giữa các tuyến (chỉ đạo, kinh phí, trang thiết bị,..), đặc biệt là lượng công việc quá nhiều gây áp lực lên CBYT và BS TYT. dung các chương trình, cần có thời gian tập huấn tại tuyến trên để trao dồi và rèn luyện kiến thửc/kỹ năng. Bố trí sắp xếp nhân sự hợp lý để BS khi đi học được toàn thời gian dành cho việc học tập. Hạn chế của yếu tố này thể hiện ở TTB được cấp không phục vụ được cho công việc như không tập huấn sử dụng, không phù hợp với cơ thể người Việt Nam, kinh phí cho những nhu cầu cơ bản, sửa chữa TYT và sắm sửa TTB rất khó tìm nguồn tài trợ và rất chậm cấp. Sự hài lòng trong ứng xử của đồng nghiệp đạt ở mức 30,6% BS hài lòng và hài lòng về ứng xử của lãnh đạo chỉ có 4,7% BS không phải là Trưởng trạm hài lòng. Lãnh đạo và bản thân các BS đều cho rằng việc ra đời Đề án 1816 và Quy tắc ứng xử trong các CSYT là hoàn toàn đúng đắn, thể hiện được sự quan tâm của BYT đến việc cải thiện tình hình phục vụ sức khỏe người dân tại TYT. Nghiên cửu này cho thấy các BS TYT chưa hài lòng về công việc tại TYT của mình, minh chứng là tỷ lệ BS hài lòng với công việc chung chỉ là 23,5% với điểm TB ở mức. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực và sự hài lòng về công việc của BS hiện công tác tại các Trạm y tế tỉnh Bình Dương năm 2010, chúng tôi nhận thấy đây là nhiệm vụ quan trọng cần thiết nhằm mục tiêu phục vụ tốt hơn cho sức khỏe nhân dân. Xin đưa ra một số khuyến nghị cụ thể như sau:. Tiếp tục triển khai chính sách phát triển nguồn nhân lực Bác sỹ từ các y sỹ người địa phương, bổ sung kịp thời theo yêu cầu của công việc. Triển khai ngay Quyết định 96/2009/QĐ-ƯBND tỉnh Bình Dương để chính sách đúng đắn về thu nhập đến được ngay với CBYT nói chung và BS TYT xã nói riêng, tạo nguồn thu ổn định cho BS đảm bảo cuộc sống cá nhân và gia đình. Xem xét lại tính bất hợp lý trong chế độ trực đêm, kinh phí cấp cho các nhu cầu cơ bản nhằm hướng đến 1 Trạm y tế ổn định, luôn sẵn sàng trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Nghiên cứu và tham mưu đề nghị được hưởng chế độ trung cao khi về hưu của Bác sỹ, tìm giải pháp cho chế độ trực đêm được công bằng hơn. Tạo điều kiện học tập phấn đấu cho Bác sỹ nâng cao trình độ chuyên môn thông qua học tập nâng cao học vị và đào tạo thường niên hàng năm, đào tạo ngắn hạn phù hợp với nhu cầu của công việc. Xây dựng Cơ sở vật chất và cung cấp trang thiết bị cho các Trạm y tế còn thiếu, đặc biệt là các Trạm y tể mới thành lập, tạo điều kiện về hạ tầng tốt cho Bác sỹ và cán bộ y tế khác làm việc để Trạm nhanh chóng được đưa vào phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân. việc thực hiện định kỳ để xử lý vi phạm và rút kinh nghiệm. Cỏc vấn đề khỏc tiếp tục duy trỡ, theo dừi và đỏnh giỏ hàng năm để cú điều chỉnh kịp thời. 2) Đổi với nhà nghiên cứu. Tiếp tục có những nghiên cứu rộng hơn đối với các cán bộ y tể khác tại tuyến YTCS nhằm tìm ra giải pháp để củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở như chủ trương mà Đảng và Chính phủ đề ra. 3) Đoi với nhà hoạch định chính sách.
BỘ CÂU HỎI PHÁT VÁN Vẩ sự HÀI LềNG CỦA BÁC SỸ VỚI CễNG VIỆC.
B4 Anh/ chị có hài lòng về khoản thu nhập bàng thu phí dịch vụ (ABC) tại Trạm không?.
D3 Anh/ chị có hài lòng về chế độ được đào tạo nâng cao học vị của tỉnh không?.
Anh/chị có hài lòng với sự phân công của lãnh đạo về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lợi của nhân viên và mục tiêu của cơ quan cho nhân viên không?. (Khoanh tròn vào mục sẽ chọn). CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/ CHỊ ĐÃ THAM GIA!. Thành phần tiến hành phỏng vấn sâu:. Thòi gian phỏng vấn dự kiến: 45 phút. Địa điểm phỏng vấn: Phòng làm việc của Lãnh đạo 4. Phương pháp thu thập thông tin:. - Nghiên cứu viên là người thực hiện phỏng vấn sâu với các đối tượng này - Công cụ hỗ trợ: Ghi âm và ghi chép. Câu hỏi phỏng vấn sâu: Đánh giá và phân tích sâu:. - Chất lượng và năng lực của đội ngũ bác sỹ tại các TYT xã-nông trường như thế nào?. Điểm mạnh và điểm yếu của đội ngũ này là gì? Nguyên nhân của tình trạng trên là như thế nào?. - Các giải pháp chính sách gì mà địa phương đã triển khai để củng cố đội ngũ bác sỹ TYT?. - Các yếu tố nào có thể tạo sự yên tâm để bác sỹ tuyến xã ổn định trong công tác của mình?. Thành phần tham dự:. Phân thành 3 vùng để lựa chọn, tiến hành thảo luận nhóm với thành phần như sau:. - Thảo luận nhóm 1: Chọn ngẫu nhiên 5 bác sỹ hiện đang công tác tại các TYT đóng trên các địa bàn thành thị. - Thảo luận nhóm 2: Chọn ngẫu nhiên 5 bác sỹ hiện đang cộng tác tại các TYT đóng trên các địa bàn vùng sâu-vùng xa của tỉnh Bình Dương. - Thảo luận nhóm 3: Chọn ngẫu nhiên 5 bác sỹ đang công tác tại các TYT nông trường trực thuộc TTYT Cao su Dầu Tiếng. Thòi gian thảo luận dự kiến: 60 phút. Phương pháp thu thập thông tin:. - Nghiên cứu viên là người tổ chức phỏng vấn sâu - Công cụ hỗ trợ: Ghi âm và ghi chép. Nội dung thảo luận nhóm: Đánh giá và phân tích sâu:. - Những vấn đề gì mà các BS không hài lòng trong công việc, những vấn đề gì làm BS hài lòng. - Nguyên nhân của từng vấn đề. - Cách giải quyết các vấn đề trong giai đoạn vừa qua. HèNH THỨC PHể BIẾN KẫT QUẢ. 1) UBND các cấp tỉnh/ huyện và Công ty cao su Dầu Tiếng Báo cáo kết quả đánh giá thông qua giao ban UBND. Gửi kết quả đánh giá bằng văn bản. Đưa ra các khuyến nghị đến Lãnh đạo UBND và các phòng ban có liên quan nhằm tìm cách đưa khuyến nghị vào thực tế. 2) Ngành Y tế các cấp của tỉnh Bình Dương. Báo cáo kết quả đánh giá thông qua giao ban hàng tháng Y tế dự phòng tỉnh Bình Dương. Đăng trong kỷ yếu Hội nghị khoa học kỹ thuật Ngành Y tế tỉnh Bình Dương. 3) Cán bộ Bác sỹ tại các Trạm Y tế và cán bộ khác trong Trạm.