Quản lý kinh tế hiệu quả trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Tình hình nghiên cứu 1. Tình hình nghiên cứu

Thêm vào đó, trong nghiên cứu này, Vũ Văn Phúc cũng đưa ra một lý luận tổng quan về xây dựng NTM, đồng thời chỉ ra kinh nghiệm của một số quốc gia khác đã tiến hành xây dựng NTM (Nhật Bản, Hàn Quốc,..), từ đó giúp Việt Nam có được cách áp dụng những kinh nghiệm ấy sao cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước và thực tiễn xây dựng NTM tại một số tỉnh, địa phương thí điểm. - chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân trên địa bàn nghiên cứu và đề xuất ra các giải pháp, trong đó nhấn mạnh vào giải pháp cho người dân vay vốn và đẩy mạnh công tác đào nghề, đào tạo lao động; hay vấn đề “Phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phũng” (2016) làm rừ được vai trũ của kết cấu hạ tầng trong quỏ trỡnh xõy dựng NTM; đánh giá thực trạng tại huyện Kiến Thụy và dựa vào đó đưa ra các quan điểm định hướng và đề xuất những giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng, trong đó tập trung vào giải pháp về vốn.

Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu

Thứ ba, trong quá trình ngày càng phát triển và hoàn thiện các chương trình thực hiện xây dựng NTM, các bài học về kinh nghiệm của các khu vực khác có tính chất tương đồng chưa được phỏt huy rừ ràng, chủ yếu là bài học kinh nghiệm phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ rộng lớn, chưa đi sâu vào phân tích với phạm vi nhỏ hơn. Thứ ba, bài nghiên cứu phân tích cả thành tựu và hạn chế trong quá trình xây dựng NTM tại địa phương; từ đó đề xuất các giải pháp vừa duy trì những thành tựu đã đạt được vừa khắc phục các hạn chế trong quá trình thực hiện.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý kinh tế về xây dựng nông thôn mới trờn địa bàn huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý kinh tế về xây dựng nông thôn mới trờn địa bàn huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn.

Phương pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu 1. Số liệu

- Đưa ra mục tiêu, phương hướng quản lý kinh tế về xây dựng nông thôn mới trờn địa bàn huyện Vừ Nhai, tỉnh Thỏi Nguyờn.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

Cơ sở lý luận của quản lý kinh tế trong xây dựng nông thôn mới 1. Xây dựng nông thôn mới

Như vậy, sau hơn hai mươi năm tiến hành đổi mới, trên cơ sở những kinh nghiệm cũng như nhu cầu thực tiễn cùng với sự phù hợp trong bối cảnh chung của đất nước, Xây dựng NTM theo Chương trình MTQG ra đời liên quan đến mục tiêu đổi mới nông thôn trên phạm vi toàn Việt Nam và đóng góp nền tảng để phát triển nông thôn bền vững. Xác định được các khái niệm về QLKT và xây dựng NTM, bài nghiên cứu phân tích QLKT trong xây dựng NTM bao gồm các hoạt động của nhà nước bằng các công cụ của mình tiến hành các vai trò để hướng đến quá trình xây dựng NTM như: xây dựng các mục tiêu, chiến lược, kế hoạch hay chính sách nhằm đạt được sự phát triển hạ tầng cơ sở và KT-XH của địa phương.

Hình 1.1: Quá trình hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới
Hình 1.1: Quá trình hình thành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

Nội dung quản lý kinh tế trong xây dựng nông thôn mới 1. Xây dựng quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế

Trong chương trình xây dựng NTM được xác định 03 loại theo thời gian: kế hoạch dài hạn diễn ra trong vòng từ 5 đến 10 năm, định hướng 20 năm, kế hoạch trung hạn và kế hoạch ngắn hạn diễn ra trong thời gian tháng, quý, nửa năm hoặc 1 năm. - Cấp tỉnh, thành phố: Ban Chỉ đạo có Trưởng ban là Phó Bí thư trường trực của tỉnh; Phó trưởng ban là Phó Chủ tịch UBND và Giám đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn; thành viên là Sở, ngành và các đoàn thể liên quan;. Bên cạnh đó, những tổ chức, các nhân, tập thể thực hiện tốt xứng đáng tuyên dương; từ đó tạo động lực mạnh mẽ cho phong trào thi đua xây dưng NTM không chỉ giữa các thôn, các huyện mà còn phạm vi các tỉnh và toàn quốc.

Các nhân tố tác động đến quản lý kinh tế trong lĩnh vực xây dựng nông thôn mới

Mức thu nhập của người dân một phần quyết định đến sự đóng góp và tham gia của người dân vào quá trình xây dựng NTM, cũng như xây dựng quỹ tại các địa phương để thực hiên các chương trình của các cấp. Lạnh đạo các cấp có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng, triển khai, thực hiện các đề án, chính sách, quyết định trong quá trình xây dựng NTM theo đường lối chung của Đảng và Nghị quyết của Chính phủ ban hành Chương trình hành động. Thứ ba, các tổ chức và doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề về việc làm cho người dân địa phương; phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện đại, gia tăng giá trị cho nông sản, tăng thu nhập cho người dân… từng bước thay đổi diện mạo vùng nông thôn.

Kinh nghiệm quản lý kinh tế về xây dựng nông thôn mới ở một số địa phương

Thứ hai, công tác vận động và tuyên truyền, cần được tích cực đẩy mạnh để tất cả tầng lớp nhõn dõn hiểu rừ vai trũ của Chương trỡnh - mang tớnh chất của một cuộc các mạng toàn diện và sâu sắc; quán triệt vấn đề huy động và thực hiện sử dụng các nguồn lực; nhõn dõn cần được giữ vai trũ chủ thể để cú thể nhận thức rừ tầm quan trọng mình, từ đó tích cực đóng để cùng nhà nước xây dựng thành công. - Về nguồn lực tài chính, tỉnh vạch ra quy cách sử dụng từng nguồn vốn, có tính đến thực tế của địa phương và đặc điểm của Chương trình: Nguồn vốn chủ yếu khuyến khích huy động nhà đầu tư là ngân sách, nguồn vốn cho các thành phần KT khác; vốn tín dụng là nguồn tài trợ đáng kể cho sản xuất phát triển; vốn doanh nghiệp là nguồn tài trợ quan trọng cho đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH; quá trình tranh thủ sự hỗ trợ của công chúng được thực hiện với vai trò mà công chúng là nguồn tài trợ. Tỉnh đặc biệt quan tâm đến nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, công tác cán bộ, đặc biệt là công tác bồi dưỡng nguồn nhân lực, bên cạnh việc thực hiện có hiệu quả các quy trình, chính sách khuyến khích, tuyển dụng và phát huy nguồn nhân lực nói chung.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NễNG THễN MỚI TRấN ĐỊA BÀN HUYỆN Vế NHAI, TỈNH

Giới thiệu về huyện Vừ Nhai 1. Điều kiện tự nhiên

Hệ thống chớnh trị của huyện Vừ Nhai cũn bao gồm: (1) Hội đồng Nhân dân huyện (2) Ủy ban Kiểm tra huyện (3) Các phòng, ban chức năng của ủy ban nhõn dõn huyện. Ngoài ra, huyện Vừ Nhai cũn cú cỏc đơn vị hành chính khác như xã, thị trấn, làng, buôn, được quản lý và điều hành bởi ủy ban nhân dân cấp xã hoặc thị trấn tương ứng. Những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức từ huyện đến cơ sở có bước trưởng thành và tiến bộ về nhiều mặt, được tăng cường về số lượng và từng bước nâng cao chất lượng.

Thực trạng quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới của Chớnh quyền huyện Vừ Nhai

Trong giai đoạn 2010 – 2015, UBND huyện đầu tiên đã thực hiện tuyên truyền Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn để các các bộ quản lý nắm bắt về các mục tiêu về nâng cao hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp, phát triển nông thôn văn minh, đổi mới về cơ cấu sản xuất nông nghiệp, xây dựng môi trường phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân và nâng cao vị thế của người dân trong xã hội. Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 được phổ cấp đến các cán bộ địa phương, điểm mới của quyết định được xác định như tập trung vào phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân nông thôn, đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, tập trung vào phát triển hạ tầng kỹ thuật, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất lượng nông nghiệp, tăng cường giám sát và đánh giá. Xõy dựng hồ đập và trạm bơm huyện Vừ Nhai đúng vai trũ quan trọng trong phát triển kinh tế, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất của người dân cụ thể: (1) cung cấp nguồn nước dồi dào để tưới tiêu cho các vườn cây, đất ruộng, giúp nâng cao năng suất sản xuất nông nghiệp và cải thiện chất lượng cây trồng; (2) cung cấp nước sạch cho sinh hoạt của người dân, đảm bảo nguồn nước đủ tiêu chuẩn để sử dụng hàng ngày; (3) điều tiết lũ lụt và ngăn chặn sạt lở, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra; (4) điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương, đáp ứng nhu cầu nước của các khu công nghiệp và các cơ sở sản xuất khác.

Bảng 2.1: Số lượng văn bản, chính sách ban hành trong quá trình 10 năm thực hiện xõy dựng NTM tại huyện Vừ Nhai
Bảng 2.1: Số lượng văn bản, chính sách ban hành trong quá trình 10 năm thực hiện xõy dựng NTM tại huyện Vừ Nhai

Hệ thống chính trị

Đánh giá chung việc thực hiện quản lý kinh tế trong chương trình xây dựng nông thôn mới

(1) Các cấp ủy đảng, chính quyền và cả hệ thống chính trị đã chủ động, tích cực, sáng tạo trong tổ chức thực hiện; đã thông qua các nghị quyết, văn bản hướng dẫn, chỉ đạo, thành lập bộ máy giúp việc Ban Chỉ đạo từ huyện đến xã, tạo sự thống nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo. (5) Công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện tập trung; thông qua công tác kiểm tra, giám sát, lấy ý kiến nhân dân đã nhanh chóng phát hiện, xử lý kiên quyết các sai phạm, góp phần thiết thực vào công tác phòng, chống tham nhũng, tạo niềm tin của nhân dân vào xây dựng nông thôn mới. Các cán bộ không có đầy đủ kiến thức và hiểu rừ về chớnh sỏch, mục tiờu và cỏc phương thức của nụng thụn mới dẫn đến khụng thể truyền đạt thông tin một cách hiệu quả đến quần chúng, dẫn đến sự hiểu lầm hoặc thiếu đầy đủ thông tin.