Giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho đồng bào Khmer Tây Nam Bộ trước biến đổi khí hậu

MỤC LỤC

Phương pháp nghiêncứu

Trong đó: phương pháp hệ thống và lôgic được áp dụngđể sắp xếp các công trình nghiên cứu đã được công bố có liên quan đến đề tài luận án theo từng nội dung luận án tiếp cận đảm bảo tính logic và khoa học; phương phỏp phõn tớch, tổng hợp và phương phỏp trừu tượng húa khoa học được ỏp dụng để phõn tớch làm rừ cỏc lĩnh vực đó được cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu làm rừ, đồng thời chỉ ra cỏc vấn đề mới cần được tiếp tục nghiờn cứu làm căn cứ lựa chọn hướng nghiờn cứu của luậnán. Trong đó NCS đã phát trực tiếp 300 phiếu trưng cầu ý kiến dành cho hộ Khmer tại 4 tỉnh thuộc phạm vi nghiên cứu của luận án, cụ thể như sau: tỉnh Sóc Trăng 150 phiếu, tỉnh Trà Vinh 50 phiếu, tỉnh An Giang 50 phiếu, tỉnh Kiên Giang 50 phiếu.

Ý nghĩa khoa học trong kết quả nghiên cứu của luậnán

Trong đó: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế được áp dụng để khảo sát ý kiến của đồng bào Khmer nhằm có được các thông tin phục vụ cho các nội dung nghiên cứu của luận án. - Kết quả công trình nghiên cứu trong đề tài có thể dùng làm tàiliệutham khảo bổ ích cho công tác hoạch định và thực thi chính sách về đảm bảo sinh kế bềnvữngcủa đồng bào Khmer Tây Nam Bộ và là tài liệu tham khảo bổ ích chonhữngai quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu vấn đềnày.

Những đống góp mới của luậnán

Kết cấu của luậnán

CÁC NGHIấN CỨU ĐÃ CễNG BỐ Ở NƯỚC NGOÀI Cể LIấN QUANĐẾN LUẬNÁN

    Nhóm tác giả đặt câu hỏi làm thế nào chúng ta có thể áp dụng các nguyên tắc bền vững trong thế giới thực, vào tận cùng của các cộng đồng ở các quốc gia đang phát triển, nơi mà sự mấtantoànvềthunhậplàmộttiêuchuẩnđánglongại?Cuốnsáchnàycungcấpmột số câu trả lời thực tế, giải thích cácquytắc của “phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững” (SLA) thông qua nghiên cứu điển hình về một chương trình tài chính vi mô ở Châu Phi. Muhammad AsifulBasar(2009),Climate Change,LossofLivelihoodand theAbsenceofSustainable Livelihood Approach:ACaseStudyofShymnagar, Bangladesh[119].MasterInAsianStudies.Nghiên cứu đã đưa ra bốn phát hiện chính: 1) khí hậu có những thay đổi lớn trong vài thậpkỷqua ở Sundarbans; 2) do biến đổi khí hậu, các mô hình sinh kế của các cộng đồng ven biển trong SRF cũng đang thay đổi;. 3) Nuôi tôm nước lợ không có kế hoạch đã gây ra các vấn đề môi trường nghiêm trọng trong SRF và độ mặn đã tăng lên trong vài thập kỷ qua, 4) những nguồn tài nguyên dễ bị tổn thương đang thiếu hụt để này cộng đồng đạt được sinh kế bền vững, điều này càng làm tăng tính dễ bị tổn thương.

    CÁC NGHIấN CỨU ĐÃ CễNG BỐ Ở TRONG NƯỚC Cể LIấN QUANĐẾN LUẬNÁN

      CARE (2013),Nghiên cứu kỹ thuật loại hình sinh kế thích ứng Biến đổi khíhậudànhchongườinghèoítđấtvàkhôngđất[22].09/2013.Đâylàdựánnhằmgiúp đỡ các cộng đồng dễ bị tổn thương ở Việt Nam thích ứng với những tác động củabiến đổikhí hậuvà nâng cao khả năng thích ứngbiếnđổi khíhậucủa họ, Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng danh sách các tiêu chí để xác định và thực hiện sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu. Về chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước, Quan điểm, nhận thức và sự am hiểu thông tin, kinh nghiệm của một số cán bộ làm công tác dân tộc và tham mưu tổ chức triển khai thực hiện chính sách cho đồng bào dân tộc còn rất nhiều hạn chế, yếu kém; còn bất cập trong việc phân công cán bộ làm công tác dân tộc ở cơ sở phải kiêm nhiệm thêm nhiều lĩnh vực chuyên môn khác… nên việc tham mưu tổ chức triển khai thực hiện chính sách cho đồng bào dân tộc chưa sâu sát, mang tính đốiphó….

      ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦACÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ Cể LIấN QUAN ĐẾN LUẬNÁN

        Một số nghiên cứu đã xâydựngchỉsốthươngtổnsinhkếdựatrênphântíchnhữngảnhhưởngtiêucựccủabiếnđổikhíhậ u,chỉrađượctámthànhphầntácđộngđếnsinhkếcủađốitượngnghiêncứuvới28 chỉtiêu đánh giá.Một nghiên cứu khác chỉ ra44 chỉtiêudựatrên13thành phần chính thuộcnămnguồnvốnsinhkế(con người, vật chất, tài sản tự nhiên, xã hội, tài chính).Chỉsốtổnthươnglàtổnghợptrên3chỉsốthànhphần(biểuhiện,tínhnhạycảm. vàchỉsốnănglựcthíchứng).Các nghiên cứu đều cho rằngsinhkếthíchứng vớibiến đổi khíhậu sẽlànhững sinhkếcóítrủi ro,khảnăngchóngchọi lạinhững thayđổibất. Ở đây, luận án tập trung phân tích, đánh giámộtcách khoahọcvề tìnhtrạngđảmbảosinhkếbềnvữngcủađồngbàoKhmerTâyNamBộtrongbốicảnhbiếnđổi khí hậu; từ đó tìm ra các nguyên nhân của hạn chế mà nguyên nhân chính là do sinh kế của đồng bào KhmerTây NamBộthiếu ổn định nhằm trả lời cho câuhỏi“Việcđảm bảo sinh kế bền vững có cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào Khmer Tây NamBộhay không?”, và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằmđảmbảo sinh kế bền vững của đồng bào KhmerTâyNamBộtrongbốicảnh biến đổi khí hậu đến năm2030.

        MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍHẬU

          Đó là kỹ thuật gieo trồng lúa nước (Orysa Sativa) và các cây lương thực, hoa màu. Bên cạnh đó, quá trình sinh sống cùng với người Việt, người Khmer đã tiếp thu thêm một số kinh nghiệm gieo trồng làm phong phú thêm vốn sản xuất nông nghiệp của mình. Trong sản xuất nông nghiệp, người Khmer Tây Nam Bộ đã biết phân biệt các loạiđấtđểgieotrồng,lựachọncácgiốngcâythíchhợpvàtiếnhànhnhiềubiệnpháp, kỹ thuật canh tác, thủy lợi…để đem lại hiệu quả trong sảnxuất. Một số đặc điểm nổi bật sản xuất nông nghiệp của người Khmer:. Một là: Sản xuất nông nghiệp của người Khmer mang tính chất độc canh,chủ yếu gieo trồng cây lúa nhưng do kỷ thuật lạc hậu nên năng suất lao động thấp. Hoa màu và cây ăn trái chưa được chú trọng, chưa tận dụng hết khả năng đất đai và nhân lực vốn rất dồi dào ở vùng nông thôn Khmer nơi đây. Hai là: Sản xuất nông nghiệp của người Khmer vẫn là một nền sản xuất nhỏ, kinh tế hàng hóa chưa phát triển ở vùng đất này. Chính những điều đó đã hạn chếrất nhiều kết quả sản xuất cũng như sự đổi mới của vùng nông thôn Khmernày. Ba là:Các hoạt động kinh tế phụ như thủ công nghiệp, chăn nuôi…vẫn chưa tách khỏi sản xuất nông nghiệp, vẫn còn phụ thuộc vào nông nghiệp, chủ yếu là tận dụng các phế phẩm của nông nghiệp để chăn nuôi. Vì vây, đã hạn chế rất nhiều tiềm năng lao động của người lao động Khmer. Bốnlà:NềnkinhtếcủangườiKhmerTâyNamBộcònmangtínhchấttựcung tựcấp.Nôngsảnvàcácsảnphẩmthủcông,chănnuôichỉđủcungcấpchophumsóc, củahộKhmer.Việctraođổihànghóa,nôngdânthamgiavàocáchoạtđộngthịtrường hầunhưrấtít.KinhtếhànghóachưachiếmvịtríthỏađángởvùngnôngthônKhmer. Các hoạt động kinh tế khác. Ngoài sản xuất nông nghiệp chiếm phần chủ yếu và quan trọng, ngườiKhmer ở đồng bằng sông Cửu Long còn có một số hoạt động kinh tếkhác. xay…) Nghề thủ công được thực hiện trong những lúc rảnh rỗi công việc đồng áng và gắn với những sinh hoạt gia đình. Cóthểsửdụngtiêuchíđểđánhgiákếtquảđạtđượctronghoạtđộngđảmbảo sinh kế bền vững của đồng bào Khmer như; mức độ phù hợp của mô hình sản xuất, kinh doanh với các nguồn lực sinh kế sẵn có của đồng bào Khmer; Quy mô các tổ chức sản xuất, kinh doanh của hộ gia đình Khmer;Tính liên tục, không bị gián đoạn trong sản xuất, kinh doanh do những nguyên nhân chủ quan, khách quan gây ranhư: sản xuất không cân đối, thiếu nguyên vật liệu, thiết bị máy móc hỏng hay những tác động của thiên tai, các hiện tượng thời tiết cực đoan… ; Mức độ ổn định của thị trường, giá cả hàng hóa … Ngoàira,thunhập;việclàm;nhucầuthịtrườngvàtiếpcậnthịtrường;kỹnăng và công nghệ; đầu tư tài chính.

          Sơ đồ 2.1. Khung sinh kế bền vững của DFID
          Sơ đồ 2.1. Khung sinh kế bền vững của DFID

          KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG NƯỚC VỀ ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO KHMER TRONG BỐI

            Tập trung giải quyết tình trạng thiếu đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinhhoạtchođồngbàodântộcthiểusố.Tiếptụcràsoát,cơcấulạiđấtđainông,lâm trường; hoàn thành giao đất, giao rừng ở nơi có đủ điều kiện; giải quyết cơ bản tình trạngthiếuvàtranhchấpđấtsảnxuất,đấtởchođồngbàodântộcthiểusố;Đẩymạnh tuyên truyền, vận động và xử lý nghiêm các hành vi xâm hại rừng, kiên quyết chấm dứt tình trạng phá rừng, hủy hoại môi trường sinh thái. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, phối hợp lồng ghép với các chương trình, chính sách khác trên địa bàn như: Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường bền vững, xem đây là một trong những giải pháp mang tính đột phá để phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói chung và Vùng Tây Nguyên nóiriêng.

            NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHể KHĂN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰNHIấN, KINH TẾ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG TỚI ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER

              Vềsựbiếnđổicủakhíhậu:CáctỉnhthuộcphạmvinghiêncứuđượchìnhthànhtừsựbồiđắpphùsacủaSôn gCửuLong(SôngTiềnvàSôngHậu)nêncóđộcaotrungbìnhso với mực nướcbiểnkhá thấp từ khoảng 0,2 - 1mét.Do địa hình kháthấpkếthợpvớicáchiệntượngkhíhậucựcđoannhưElNinovàLaNinalàmmựcnướcbiểndângcao, triều cường vớimứcđộ giao động từ 0,4-1 mét nên xâm nhập mặnr ấ t lớn(năm2019- 2020KiênGiangthiệthại65.679ha;TràVinhthiệthại25.440ha;SócTrăng thiệt hại 4.000ha).Bên cạnh đóviệchệ sinh thái rừng ngậpmặnsuygiảmnghiêm trọng có ảnh hưởng rất lớn tới việc bảo vệ hệ thống đê biển, chống sạtlởđấttạicáccửasông,vùngđấtmớibồiđắp,giữlạinguồnnướcngọt…. Nhữngkhókhănvềhạtầnggiaothôngtácđộngtớipháttriểnkinhtế,gâykhókhăncho đảm bảosinhkế bền vững cho đồng bào dân tộc Khmer: Đồng bằng sông Cảu Long nói chung là nơi cung cấp 90% lượng gạo và 60-70% lượng thủy hải sảnxuấtkhẩucủaViệtNam.Tuynhiên,toànvùngmớichỉcó61kmđườngcaotốcthành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương (tỉnh TiềnGiang),có 5 cây cầu lớn bắc qua sôngTiềnvàsôngHậuđểkếtnốicáctỉnh,thành,gồmcầuMỹThuận,RạchMiễu,CầnThơ,.

              TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TÂY NAM BỘ TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ

                DântộcQuốchộivàTổngcụcthốngkêchothấytỷlệđườnggiaothôngthuộccácxãvùngđồng bào dân tộcthiểusố nói chung trong đó có đồng bào Khmer đượckiêncố hoá cụ thể như sau: Kiên Giang (đường nhựa chiếm 47,3%, đường bê tông chiếm 42,1%, đường rải đá cấp phối chiếm 1,2%, đường đất chưa kiên cố 9,4%); AnGiang (đườngnhựachiếm97,3%,đườngbêtôngchiếm2,7%,đườngrảiđácấpphốichiếm 0%, đường đất chưa kiên cố 0%); Sóc Trăng (đường nhựa chiếm 72,1%%, đường bêtôngchiếm26,7%,đườngrảiđácấpphốichiếm0,8%,đườngđấtchưakiêncố0,4%); Trà Vinh (đường nhựa chiếm 77,7%, đường bê tông chiếm 12,8%, đường rải đá cấpphốichiếm9,6%,đườngđấtchưakiêncố0%)(xembảng3.1).Ngoàira,hệthốnggiao thông đường thuỷ nội địa cũng góp phần thúc đẩy giao thông thuận lợi, tạođiều kiệncho sản xuất hàng hoápháttriển. Tómlại,việcđảmbảochođồngbàodântộcthiểusốnóichungvàđồngbàodân tộc Khmertiếpcận với các nguồn lực tài chính, nhất là các nguồn vốn từ cácchương trình,dựáncủaChínhphủthôngquahệthốngNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn,Ngânhàng Chínhsáchxãhộiđãvàđangtạorasựthayđổiđángkểvềpháttriểnkinh tế, đa dạng hoá các hoạt động sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân.Cùngvới các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực xã hội, nguồn lực vật chất thì nguồn lực tài chính mà chính quyền các tỉnh đang hỗ trợ cho phát triển KT-XHvùngđồng bào dân tộc thiểu số theo các chương trình, dự án của Chính phủ đã góp phần to lớn đảm bảo sinh kế bền vững cho đồng bào Khmer khu vực Tây Nam Bộ phát triển kinh tế,nângcao đời sống vật chất và tinh thần và từng bước thoát khỏi nghèo đói vươn lên làm giàu trên quê hươngmình.Đồng thời đảm bảo cho sinh kế của người Khmer có thểthíchứngvớiđiềukiệnbiếnđổikhíhậuđãvàđangcótácđộngngàycàngtiêucực như hiệnnay.

                Bảng 3.2. Mô hình hợp tác sản xuất của các địa phương nơi có đồng bào Khmer sinh sống tập trung
                Bảng 3.2. Mô hình hợp tác sản xuất của các địa phương nơi có đồng bào Khmer sinh sống tập trung

                ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SINH KẾ BỀN VỮNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER TÂY NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ

                  Tóm lại, mức độ tác động của thể chế kinh tế tới đảm bảo sinh kế bền vững của đồng bào dâm tộc Khmer trong bối cảnh biến đổi khí hậu là rất lớn, nhờ những chính sách cụ thể, thiết thực và được thực thi đầy đủ, nghiêm túc bởi các cơ quan chứcnăngtạiđịaphươngđãgópphầntạolậpthểchếkinhtếđồngbộ,hoànthiệntạo điều kiện cho nhân dân sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập từ đó góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo sinh kế bền vững cho đồng bào Khmer trong điều kiện mới của biến đổi khí hậu hiệnnay. Chỉ tính riêng năm 2022 các tỉnh thuộc phạm vi nghiên cứu đã đào tạo, bồi dưỡng được 78.997 lượt lao động, trong đó chủ yếu là các lớp bồi dưỡng ngắnhạntừ3- 6tháng(AnGiang18.530;KiênGiang24.680;SócTrăng16.637;Trà Vinh 19.150) (xem biểu đồ 1).Đâysẽ là tiền đề quan trọng giúp đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, trong đó có đồng bào dân tộc Khmer nói riêng nâng cao trìnhđộtay nghề để tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao thu nhập, ổn định đờisống.

                  Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả khảo sát về trình độ tay nghề của đồng bào Khmer Trình độ tay nghề
                  Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả khảo sát về trình độ tay nghề của đồng bào Khmer Trình độ tay nghề