MỤC LỤC
Hai người đi bộ cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cách nhau 24,5km và đi ngược chiều nhau.
Hỏi sau khi khởi hành được 1 giờ 30 phút thì ô tô còn cách B bao nhiêu ki-lô-mét?. Em hãy tính xem, sau khi giảm giá, cửa hàng đó đã bán chiếc tủ lạnh với giá bao nhiêu tiền?.
(Theo Vân Long) II. Dựa vào nội dung bài đọc hãy thực hiện các yêu cầu sau:. Câu 1: Dòng nào dưới đây ghi đúng thứ tự nở của các loài hoa trong bài?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, hoa xoan, hoa sấu, hoa muồng. hoa vông, hoa gạo, hoa phượng, hoa bằng lăng. hoa gạo, hoa vông, hoa phượng, bằng lăng, hoa muồng, hoa sấu. hoa gạo, hoa vông, bằng lăng, hoa phượng, hoa muồng, hoa sấu. Câu 2 : Vì sao tác giả lại thuộc trình tự và màu sắc riêng của mỗi loài hoa?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Vì hàng ngày tác giả thường đi học muộn nên có thời gian ngắm hoa. Vì hàng ngày trên đường đi học, tác giả thường thích ngắm nhìn các loại cây và hoa của chúng. Vì ở sân trường tác giả cũng có những loài cây đó, chúng thường lần lượt ra hoa như vậy. Vì trong giờ học tác giả thích ngắm cây và hoa của chúng. Câu 3 : Những bông hoa gạo được nhân hóa bằng cách nào?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Dùng những từ ngữ chỉ đặc điểm của con người. Dùng những từ ngữ chỉ nỗi buồn của con người. Dùng những đại từ chỉ người để chỉ hoa gạo. Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Miêu tả lần lượt các loài hoa nở trong mùa hè ở Hà Nội. Miêu tả cảnh Hà Nội qua các loài hoa. Miêu tả các loài hoa gắn với thời ấu thơ của tác giả. Miêu tả lần lượt vẻ đẹp riêng của mỗi loài hoa tô điểm cho đất trời Hà Nội. Câu 6 : Từ “bén” trong câu “Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc” có thể thay thế bằng từ ngữ nào?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Câu 7 : Xác định thành phần câu trong câu sau:. Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình. Câu 8 : Các câu trong doạn 2 của bài liên kết với nhau bằng cách nào ? Từ ngữ nào thể hiện điều đó ?. Câu 9 : Dấu phẩy dùng trong câu “Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài” có tác dụng gì?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các vế câu trong câu ghép B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Lặp từ ngữ. Thay thế từ ngữ. Dùng từ ngữ nối. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ. Câu 11 : Viết đoạn văn khoảng 2 đến 3 câu nói về việc bảo vệ , sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong đó có một câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ. Đọc thầm bài văn sau:. KỈ NIỆM MÙA HÈ. Tôi là một cô bé say mê diều. Nhà tôi ở gần bãi đất rộng, dốc - chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều. Chiều chiều, khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại, đủ màu sắc bay trên bầu trời xanh lộng gió. Đây những chiếc diều bướm mảnh mai duyên dáng với gam màu đỏ, vàng rực rỡ. Kia những chiếc diều dơi, diều sáo,… trông mạnh mẽ chao liệng trên cao tựa như chạm vào mây…. Chiều nay cũng vậy, tôi tha thẩn xem bọn con trai trèo lên bãi đất dốc lấy đà chạy xuống dong diều lên cao, tay chúng giật dây mới điệu nghệ làm sao. Bỗng “bụp”, mắt tôi tối sầm. Tôi giật mình vì cái diều hình mặt trăng khuyết của một em nhỏ va vào mặt. Cậu bé lắp bắp vẻ hối hận:. Chị…chị có sao không?. Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào, tôi gắt:. - Mắt mũi nhìn đi đâu mà để diều va vào mặt người ta. Diều này…! Diều này…! - Vừa gắt, tôi vừa giằng mạnh chiếc diều hình mặt trăng của nó, định xé, khiến thằng bé bật khóc. Bỗng tôi nghe có tiếng con gái:. Thì ra là một “đứa” con gái trạc tuổi tôi. Tôi lạnh lùng:. - Em bé chỉ không may làm rơi diều vào bạn mà sao bạn định phá đi niềm vui của nó thế. Nhìn ánh mắt bạn, tôi bối rối cúi đầu. Tôi liền trả lại cho thằng bé cái diều, rồi lặng lẽ bỏ đi. Nhưng tôi vẫn nghe tiếng bạn ấy nói với thằng bé:. Tôi ân hận nghĩ:. - Mình sẽ không bao giờ làm thế nữa. Theo Nguyễn Thị Liên II. Dựa vào nội dung bài đọc hãy thực hiện các yêu cầu sau:. Câu 1: Cô bé trong truyện say mê với điều gì?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Nghe sáo diều Câu 2: Chuyện gì xảy ra với cô bé khi cô đang xem dong diều?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Bị cái diều của một em nhỏ va vào mặt B. Bị cái diều của một em nhỏ sà vào người C. Bị dây diều của một em nhỏ quấn vào người D. Bị dây diều của một em nhỏ vướng vào mặt. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Giằng mạnh chiếc diều và mắng mỏ cậu bé B. Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và định xé. Giằng mạnh chiếc diều và đánh cậu bé khóc D. Gắt gỏng, giằng mạnh chiếc diều và xé tan. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Xấu hổ thẹn thùng, xin lỗi về việc đã làm, dẫn em nhỏ về B. Bối rối ngượng ngùng, trả diều và dẫn em nhỏ về đến nhà C. Xấu hổ cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, xin lỗi về việc đã làm D. Bối rối cúi đầu, trả em nhỏ cái diều, ân hận về việc đã làm Câu 5 : Câu chuyện nói lên được điều gì có ý nghĩa?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Cần dũng cảm, sẵn sàng nhận lỗi trước người khác. Cần có tấm lòng vị tha, luôn yêu thương và giúp đỡ người khác C. Cần có tấm lòng độ lượng, sẵn sàng cảm thông với người khác D. Cần có tấm lòng say mê, hào hứng xem các em nhỏ chơi diều Câu 6: Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ “say mê”?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Mê say, say đắm, mải miết B. Câu 7: Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:. Câu nói của nó không làm tôi dịu đi chút nào. Câu 8: Dấu gạch ngang trong câu “Nhà tôi ở gần bãi đất rộng, dốc – chỗ bọn con trai trong xóm chọn làm nơi thả diều” có tác dụng gì?. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đoạn đối thoại C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt. Câu 9: Dấu phẩy dùng trong câu “Chiều chiều, khi đã nấu cơm xong, tôi có thể đứng lặng hàng giờ để ngắm những cánh diều đủ loại” có tác dụng gì?. Viết câu trả lời của em:. Dấu phẩy thứ nhất có tác dụng:.. Dấu phẩy thứ hai có tác dụng:.. Câu 10 : Đặt câu với mỗi nội dung sau và dùng dấu câu thích hợp:. a) Bộc lộ sự thán phục giọng hát hay của bạn. b) Nhờ bố kê lại chiếc bàn học của em ở nhà. Bằng từ ngữ nối (từ ngữ có tác dụng nối là .. Em hãy thêm cặp quan hệ từ thích hợp vào câu văn sau:. “Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán.”. Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:. Rừng gỗ quý. Xưa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội. Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng: “Giá vùng ta cũng có những thứ cây này thì tha hồ làm nhà ở bền chắc”. Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi:. - Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá!. Nhưng về nhà, ông mới được mở ra!. Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đường, mùi thơm từ chiếc hộp tỏa ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ào ào, lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lỳc, ụng quay lại khu rừng kể rừ sự việc rồi năn nỉ cụ tiờn cho cỏi hộp khỏc. Đưa ụng lóo cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn:. - Lần này, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trước nhưng nhất thiết phải về đến nhà mới được mở ra!. Hộp lần này rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ. Ông mang hộp về theo đúng lời tiên dặn…. Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: “Cô tiên cho ta cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây về gieo trồng”. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp như xưa. Điền từ ngữ thích hợp trong bài đọc trên vào chỗ trống để được ý đúng:. Nghe tiếng ………., ông lão choàng tỉnh giấc. Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì?. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:. Hoa quả chín thơm ngào ngạt. Rất nhiều cột kèo, ván gỗ. Ngôi nhà làm bằng gỗ quý. Rất nhiều hạt cây lấy gỗ quý. Vì sao nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất?. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:. Vì có nhiều loại gỗ quý giá hơn ở hộp trước. Vì có nhiều cột kèo, ván gỗ hơn ở hộp trước. Vì có nhiều hạt cây để chia cho cả làng. Vì có nhiều hạt cây để trồng nên rừng gỗ quý. Dựa vào bài đọc, xác định những điều nêu dưới đây đúng hay sai?. Khoanh tròn vào “Đúng” hoặc “Sai”. Thông tin Trả lời. a) Bài văn có hai nhân vật ông lão và cô tiên. Đúng/Sai b) Gia đình nhà nọ có bốn người phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và. c) Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy một cô tiên đang múa hát. trên đám cỏ xanh. d) Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc.