MỤC LỤC
Thực tế cho thấy, các bộ ngành, địa phương, tổng công ty và các Doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm nhiều đến việc chuyển đổi, sắp xếp lại DNNN (nhất là đối với mô hình công ty TNHH một thành viên) vì cơ chế chính sách chưa đồng bộ, trong đó cơ chế tài chính chưa thực sự cải thiện nhiều so với DNNN. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường hơn nữa vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là việc cần tạo ra một hệ thống các doanh nghiệp lớn về quy mô, mạnh về tiềm lực.
Để thực hiện chủ trương đó của Đảng, sau một thời gian nỗ lực cố gắng Chính phủ đã và đang tiến hành giai đoạn thí điểm thành lập một số DNNN, TCT NN theo mô hình công ty mẹ-công ty con. Cho đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã cho phép 33 đơn vị xây dựng đề án chuyển sang hoạt động theo mô hình mới này (kể cả những đơn vị được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong các đề án sắp xếp), trong đó đã ra quyết định đối với 11 đơn vi. Việc chuyển đổi phải rừ ràng với những bước di rất cụ thể nhằm tạo điều kiện tiến hành nhân rộng mô hình này, tránh đập khuôn máy móc; đồng thời những ưu điểm của mô hình quản lý về cơ bản trước mắt và lâu dai sẽ piúp cho các Tổng công ty, các doanh nghiệp từng bước khắc phục những khó khăn, vướng mắc để phát triển đi lên, giữ vị trí vai trò làm trụ cột, làm xương sống của khu vực kinh tế Nhà nước; góp phần quan trọng vào việc khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Trước tiên, ta sẽ tìm hiểu khái niệm Công ty mẹ, đây là doanh nghiệp được tổ chức và dang ký theo pháp luật Việt Nam, nam giữ toàn bộ vốn điều lệ của công ty khác hoặc nắm giữ tỷ lệ cổ phần chi phối, vốn góp chi phối ở công ty khác và có quyền chi phối đối với công ty đó. Trong đó, Công ty mẹ nhà nước là công ty mẹ mà nhà nước làm chủ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ; Công ty mẹ đa sở hữu có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, chẳng hạn, thành lập tự nhiên do nhà nước kết hợp với các thành phần kinh tế khác, hoặc do DNNN trong quá trình sắp xếp, chuyển đổi tạo nên.
MÔ HÌNH “CONG TY ME-CONG TY CON" VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIÊN ĐỔI VỚI VNPT. Mô hình Công ty mẹ-công ty con (Công ty mẹ là Công ty me Nhà nước).
Phó giám đốc giúp Giám đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được Giám đốc phân công và uỷ quyền. Con đường hình thành tư cách pháp lý của giám đốc cũng qua hai con đường do Tổng giám đốc công ty mẹ tuyển chọn để bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng sau khi được HĐQT công ty mẹ thông qua. Xây dung chiến lược phát triển, kế hoạch dai han và hàng năm của công ty, dự án đầu tư, liên doanh, đề án tổ chức quản lý của công ty trình công ty mẹ quyết định; Quyết định các dự án đầu tư, bán tài sản theo phân cấp của công ty.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh quản lý trong công ty, quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong doanh nghiệp, kể cả cán bộ thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám dốc;. Báo cáo công ty mẹ và cơ quan tài chính về kết quả hoạt động, kinh doanh của công ty; Chịu sự kiểm tra, giám sát của công ty mẹ và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Ciám đốc; Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác quy định tại Điều lệ doanh nghiệp và tại hợp đồng đã ký với công ty mẹ.
Những thay đổi mới này không có nghĩa phủ nhận hoàn toàn mô hình TCT NN hiện nay, bởi vì những quyền và nghĩa vụ còn phù hợp với mô hình Cong ty mẹ-công ty con thì cần phải giữ lại, như: (i) Xây dựng chiến lược kinh doanh chung của công ty me; (ii) tổ chức phối hợp về thị trường, khách hàng đối với các hoạt động kinh doanh; (iii) phối hợp hoặc ký hợp đồng với công ty con; phân cấp quyết định các dự án đầu tư cho công ty con; (iv) tổ chức giám sát, theo đối và đánh giá hoạt động kinh doanh, tài chính và quản lý của công ty con; (v) thông qua báo cáo tài chính hàng năm, yêu cầu công ty con báo cáo bất thường về tình hình tài chính của công ty. Công ty mẹ đầu tư 100% vốn đồng thời thực hiện quyền của chủ sở hữu đối với công ty con; Do hầu hết các công ty con thuộc loại hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đều hình thành do được chuyển đổi theo Nghị định 63/2001/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2001 về chuyển đổi DNNN, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị; chính trị-xã hội thành các công ty TNHH một thành viên vì vậy mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con phải xác định theo Nghị định này và các quy định khác của pháp luật. Với tư cách là một cổ đông, người góp vốn có quyền chi phối công ty con, Công ty mẹ thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình theo quy định của Pháp luật và Điều lệ của công ty con, như: Công ty mẹ thực hiện quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cổ đông hoặc thành viên, bên liên doanh, bên góp vốn tại công ty cổ phần theo quy định của Pháp luật và Điều lệ của.
Công ty mẹ có quyền và nghĩa vụ đối với cổ phần chi phối của mình đầu tư ở công ty con như sau: Thực hiện quyền của cổ đông chi phối thông qua đại diện của mình là thành viên Hội đồng quản trị của công ty con theo quy định của Điều lệ công ty con; Cử, bãi miễn, khen thưởng, kỷ luật; quyết định phụ cấp và lợi ích của người đại diện pháp lý đối với phần vốn do mình góp vào các công ty con; Yêu cầu người đại diện báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và các nội dung khác về doanh nghiệp có vốn góp của công ty mẹ;. Cũng trong Chương 2, Nhóm tác gid đề tài đã phân tích, đánh giá dem lai cái nhìn tương đối hoàn chỉnh về Mô hình công ty mẹ-công ty con trên các phương điện: Quyền, nghĩa vụ của công ty mẹ-công ty con; Cơ cấu và cơ chế hoạt động của mô hình có xét đến tính tác động tương hỗ giữa các bộ phận của mô hình;.
Về cơ cấu tổ chức, VNPT có 96 đơn vị thành viên, trong đó có: 70 đơn vị hạch toán phụ thuộc gồm 61 bưu điện tỉnh thành và 9 công ty chức năng chuyên ngành; 17 đơn vị hạch toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp, xây lắp; 9 đơn vị thành viên sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu, chăm sóc sức khoẻ. Thứ sáu, Pháp lệnh Bưu chính viễn thông có hiệu lực từ ngày 1/10/2002, sau chưa đầy một năm thực hiện vẫn chưa được thực sự thực hiện bởi chưa phân tách hoàn toàn hoạt động kinh doanh bưu chính và viễn thông, nên các doanh nghiệp hiện tại chưa thực hiện được việc hạch toán riêng hoạt động bưu chính với viễn thông vì vậy hoạt động của bên viễn thông vẫn phải gồng mình gánh cả hoạt động của bên bưu chính. Thứ nhất, mục tiêu cơ bản trong đổi mới mô hình tổ chức là xây dựng VNPT thành tập đoàn bưu chính viễn thông nhằm tập trung chủ yếu lực lượng sản xuất của các doanh nghiệp kinh doanh bưu chính và viễn thông, lấy mảng dich vụ làm nòng cốt, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh, cần thiết phải phan tách các doanh nghiệp hoạt động công ích và hoạt động kinh doanh.
Thứ sáu, theo tinh than của Pháp lệnh BCVT,VNPT sẽ tách chức nang kinh doanh và chức năng phục vụ công ích.Mục tiêu này kết hợp với vai trò phục vụ các nhiệm vụ chính trị thành công, VNPT cần hình thành một đơn vị công ích được cấu trúc vào công ty mẹ, Hiện nay, doanh nghiệp phục vụ công ích của VNPT là Cục Bưu điện Trung ương(viết tat là CPT) '’ được thành lập ngày 17/4/1965 để đảm bảo thông tin liên lạc phục vu su chỉ đạo của Trung ương Đảng và Nhà nước tới các nghành, các cấp; Là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của VNPT. Sau khi chuyển đổi thành tập đoàn, VNPT vẫn chịu sự quản lý của Nhà nước theo quy định của pháp luật với những chủ thể sau: Bộ bưu chính viễn thông (Cơ quan quan lý chuyên ngành), chính phủ thực hiện một số quyền của chủ sở hữu; ngoài ra còn các Bộ, UBND tỉnh thành phố thuộc Trung ương sẽ thực hiện quyền của chủ sở hữu theo quy định tại Luật DNNN hoặc các quy định khác của pháp luật,.