So sánh Hợp đồng EPC theo FIDIC và Pháp luật Việt Nam: Trách nhiệm của Nhà thầu

MỤC LỤC

NG ĐẠI HỆ È LUẬI HÀ N "

Xét ở phạm vi hẹp, tùy thuộc vào từng loại hợp đồng xây dựng mà các bên hợp đồng có thể dựa vào các căn cứ cụ thể theo luật định để ký kết hợp đồng như căn cứ vào nhiệm vụ, phương án khảo sát, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng để ký kết hợp đồng khảo sát, căn cứ vào báo cáo kết quả khảo sát xây dựng, nhiệm vụ thiết kết, kết quả đấu thầu tư vấn thiết kế (nếu có), quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng để ký kết hợp đồng thiết kế; căn cứ vào tài liệu thiết kế (các bản vẽ thiết kế, giải pháp thiết kế kỹ thuật, giải pháp bảo vệ môi trường, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động..), yêu cầu kinh tế - kỹ thuật của chủ đầu tư, kết quả đấu thầu xây lắp (nếu có), quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật được áp dụng để ký kết hợp đồng thi công xây lắp. * Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/01/2003 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP và Nghị định số 12/2000/ND- CP của Chính phủ quy định các cấp quản lý nhà nước chỉ “quyết định đầu tư” (phê duyệt dự án) đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, còn đối với các dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp và các nguồn vốn khác, doanh nghiệp được quyền tự quyết định đầu tư theo quy định và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, cấp quản lý Nhà nước như Thủ tướng Chính phủ chỉ giữ quyền “cho phép đầu tư” các dự án nhóm A sau khi đã xem xét các khía cạnh của dự án về quy hoạch, khai thác tài nguyên, môi trường sinh thái, phòng chống cháy nổ,.

Sơ đồ 1.1. Mô hình hop đồng xây dung truyền thống
Sơ đồ 1.1. Mô hình hop đồng xây dung truyền thống

EPC/CHIA KHOA TRAO TAY CUA FIDIC VÀ PHÁP LUAT VIET NAM

Một số trách nhiệm chủ yếu của Nhà thâu trong Hợp déng EPC theo FIDIC

Nhà thầu không chỉ phải chịu trách nhiệm về các hoạt động thi công xây lắp của mình trên công trường, mà còn phải có trách nhiệm phối hợp các hoạt động của mình với hoạt động của cỏc Nhà thầu khỏc (nếu cú) được nờu rừ trong yờu cầu của Chủ đầu tư. Trách nhiệm này, nếu trong hợp đồng xây dựng truyền thống, sẽ thuộc về Chủ đầu tư thông qua kỹ sư tư vấn. Một trách nhiệm quan trọng khác của Nhà thầu trong Hợp đồng EPC là Nhà thầu phải coi như là đã thỏa mãn về tính chất đúng và đủ của giá hợp đồng °°), Giá hợp đồng được chấp nhận bao gồm toàn bộ nghĩa vụ của Nhà thầu theo hợp đồng và tất cả những gì cần thiết cho việc thi công và hoàn thành một cách thích hợp công trình và việc sửa chữa sai sót. Trách nhiệm này của Nhà thầu xuất phát từ đặc điểm giá trọn gói cố định của Hợp đồng EPC. Vì vậy, giá hợp đồng sẽ không được thay. đổi do những thay đổi về chỉ phí lao động hoặc nguyên vật liệu, trừ trường hợp được quy định cụ thể trong hợp đồng. Ý nghĩa của quy định này trước hết là ở chỗ nó xác định được rủi ro có liên. quan đến những sự kiện hoặc trường hợp không thấy trước, là nguyên nhân gây nên sự chậm tré hoặc gia tăng chi phí cho một bên hoặc bên khác sẽ phải chịu trách nhiệm. Ví dụ: Nếu Nhà thầu được coi là sẽ phải chịu trách nhiệm đối với tất cả các điều kiện ngầm dưới đất thì có nghĩa là giá hợp đồng sẽ bao gồm trách nhiệm theo hợp đồng của Nhà thầu để hoàn thành công trình mà không với bất cứ sự gia tăng chi phi nào cho sự xuất hiện của điều kiện địa chất xấu, không thấy trước, trừ khi hợp đồng có quy định khác. Một đặc trưng khác của Hợp đồng EPC/Chìa khóa trao tay là Nhà thầu phải chứng tỏ sự tin cậy và sự hoàn thiện của nhà máy và trang thiết bị của họ. Vì thế, sự chú ý đặc biệt được dành cho việc “Kiểm định khi hoàn thành”. Công việc này thường chiếm một thời gian khá lớn và việc nghiệm thu sẽ chỉ tiến hành sau khi kết thúc thắng lợi của các thử nghiệm đó. Theo quy định của Sách Bạc, Nhà thầu có trách nhiệm tiến hành các cuộc kiểm định khi hoàn thành ''?, Tiến trình xây dựng, theo Sách Bạc được chia thành hai giai đoạn chính. Giai đoạn thứ nhất, Nhà thầu xây dựng công trình và vận hành thử công trình; giai đoạn thứ hai: Nhà thầu vẫn còn trách nhiệm hoàn thành nốt bất kỳ công việc nào còn tồn đọng và sửa chữa các sai sót được xác định. Việc kiểm định khi hoàn thành xác nhận rằng Nhà thầu đã hoàn thành thắng lợi giai đoạn thứ nhất và công trình đang hoạt động thích hợp. Chúng đánh dấu sự thay đổi trách nhiệm đối với công trình từ Nhà thầu sang Chủ đầu tư, người sẽ tiến hành kiểm định tiếp theo sau khi chứng chỉ thực hiện đã được cấp, nếu. Trước khi nghiệm thu, Chủ đầu tư sẽ muốn kiểm tra xem công trình hoàn thành có phù hợp với hợp đồng hay không. Việc kiểm định khi hoàn thành cung cấp bằng chứng về chất lượng và trạng thái của công trình cho mục đích này. Việc kiểm định này được thực hiện bởi Nhà thầu sau khi anh ta thấy rằng công trình đã hoàn thành một cách căn bản. Chế độ kiểm định đối với một hợp đồng xây dựng sẽ luôn. luôn bao gồm đòi hỏi liên quan tới tài liệu hỗ trợ cho Chủ đầu tư trong việc vận hành nhà máy, như hướng dẫn việc vận hành và bảo dưỡng, tài liệu hoàn công. Sách Bạc cũng quy định Nhà thầu có trách nhiệm chuẩn bị kịp thời cập nhật một bộ hồ sơ đầy đủ cỏc tài liệu hoàn cụng về cụng tỏc thi cụng cụng trỡnh, chỉ rừ chớnh xỏc cỏc vị trớ, kích cỡ và các chi tiết của công trình xây dựng như đã được thi công và cung cấp cho Chủ dau tư trước khi tiến hành kiểm định khi hoàn thành ©. Đồng thời, Nhà thầu cũng phải cung cấp cho Chủ đầu tư những tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo dưỡng trước khi tiến hành kiểm định khi hoàn thành ),. Trách nhiệm đối với sai sót: Các hợp đồng xây dựng thường đòi hỏi Nhà thầu sửa chữa bất kỳ sai sót nào xảy ra cho công trình trong suốt một khoảng thời gian cố định sau khi hoàn thành công trình. Nhà thầu chỉ có thể được nhận chi phí cho việc sửa chữa những sai sót đó nếu nó không bị quy kết là do lỗi của anh ta. Chủ đầu tư. cũng thường sẽ giữ lại một phần tiền bảo đảm trách nhiệm của Nhà thầu đối với các. sai sót °°), Khoảng thời gian này thường được gọi là thời hạn trách nhiệm đối với sai. - Một số van bản khác là: Quyết định số 19/2003/QD-BXD ngày 03/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ban hành Quy định điều kiện, năng lực hoạt động xây dựng đối với tổ chức, cá nhân trong đó có quy định điều kiện năng lực tổng thầu EPC; Quyết định số 18/2003/QD-BXD ngày 27/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng ban hành Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng, quy định về trách nhiệm đối với chất lượng công trình của chủ đầu tư, tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng, doanh nghiệp xây dựng (bao gồm cả trách nhiệm cụ thể của tổng thầu EPC) và vấn đề bảo hành, bảo trì công trình, giải quyết sự cố công trình xây dựng: Thông tư số 44/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn quản lý, thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng thuộc nguồn vốn ngân.

CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỢP ĐỒNG EPC TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM

Hợp đồng EPC trong các công trình xây dựng ở Việt Nam

Ví dụ: Điều kiện chung của Hợp đồng EPC gói thầu Khu thé thao dưới nước — dự án Khu liên hợp thể thao quốc gia bao gồm các điều khoản quy định về kỹ sư như Khoản 2.4 quy định trách nhiệm của kỹ sư không được thiên vị khi đưa ra các quyết định của mình; Khoản 2.5 quy định về quyết định và chỉ thị của kỹ sư; Khoản 2.7 quy định về vấn đề tranh chấp đối với quyết định và chỉ thị của kỹ sư. Ví dụ: Khoản 14.1 Điều kiện chung của Hợp đồng gói thầu Khu thể thao dưới nước, dự án Khu liên hợp thể thao quốc gia quy định quyền thay đổi của kỹ sư như sau: “Vào bất cứ lúc nào trong thời gian xây dựng và trước khi nghiệm thu công trình, Kỹ sư có thể dùng lệnh để chỉ thị cho Nhà thầu thay đổi, bổ sung, gạt, bỏ, bớt, thêm hoặc thay đổi bất cứ một bộ phận nào của công trình”.

Bảng 3.1. Một số dự án thực hiện theo Hợp đồng EPC ở Việt Nam
Bảng 3.1. Một số dự án thực hiện theo Hợp đồng EPC ở Việt Nam

Bang so sánh một số điều khoản của Hợp đông EPC theo Điều kiện hợp đồng cho các dự án EPC/Chìa khoá trao tay của FIDIC

Do vậy, để có được một “Hồ sơ mời thầu” (đối với trường hợp đấu thầu lựa chọn tổng thầu) hoặc “Hồ sơ yêu cầu của Chủ dau tư” (đối với trường hợp chỉ định thầu) đầy đủ và rừ ràng làm cơ sở cho Tổng thầu EPC xỏc định được giỏ thành của gói thầu, thì quy định về tài liệu thiết kế công trình trong hồ sơ mời thầu không nên chỉ dừng lại ở thiết kế sơ bộ trong Báo cáo nghiên cứu khả thi như quy định hiện hành, mà có thể là thiết kế kỹ thuật (đối với những công trình phức tạp, có quy mô lớn) vì đối với những công trình này thì với thiết kế sơ bộ trong Báo cáo nghiên cứu khả thi, Nhà thầu EPC rất khó khăn để xác định chính xác giá thành của gói thầu và trong nhiều trường hợp không thể thực hiện được gói thầu. Trên thực tế hiện nay, với các dự án thông dụng, quy mô trung bình, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn quen làm theo cách thức cũ (hợp đồng xây dựng truyền thống), và có nhiều vấn đề nảy sinh như trong qúa trình thực hiện như sự yếu kém, thiếu chuyên môn trong việc quản lý dự án của các chủ đầu tư; trình độ, năng lực của đội ngũ tư vấn đầu tư xây dựng còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của Nhà nước và xã hội, trong khi các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam hiện nay đã đủ năng lực để thực hiện tốt những dự án như vậy theo hợp đồng EPC.

PHU LUC 2: BANG THONG KE NHŨNG TRƯỜNG HOP ĐƯỢC GIA HAN THỜI GIAN THEO QUY ĐỊNH CUA SÁCH BAC - FIDIC

Chậm trễ gây ra bởi sự thay đổi trong luật pháp của nước sở tại

PHU LUC 3: BANG THỐNG KE NHỮNG TRUONG HỢP Cể KHẢ NANG ĐƯỢC GIA TANG CHI PHI THEO QUY ĐỊNH CUA SÁCH BAC - FIDIC DIEU LY DO CUA KHA NANG GIA TANG CHI PHI KHOAN. Các chi phí mà Nhà thầu phải chịu do việc phải tạo ra các cơ hội thích hợp để thực hiện công việc đối với nhân lực của Chủ đầu tư 4.6 hoặc các nhân viên của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền mà một Nhà thầu có kinh nghiệm cũng không thể lường trước được khi nộp Hồ sơ dự thầu.

Các cuộc kiểm định bị chậm trễ do Chủ đầu tư

Chi phí cho nhà thầu gây ra bởi việc Chu đầu tu không dam bao 2.1 cho Nhà thầu quyền tiếp cận và sở hữu công trường trong thời gian. Chi phí phụ thêm do các hướng dẫn của Chủ đầu tư về việc thay 7.4 đổi địa điểm, chi tiết các cuộc kiểm định cụ thể hoặc tiến hành các.

Chi phí cho những biến đổi

Chi phí phụ thêm mà Nhà thầu phải chịu khi Nhà thầu tạm 16.1 ngừng công việc do Chu đầu tư không cung cấp được bằng chứng về khả năng chỉ trả của anh ta hoặc do Nhà thầu không được thanh toán. Chi phí phải chịu liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng trong trường hợp xảy ra một sự kiện ngoài khả năng kiểm soát của các bên 19.7 (không giới hạn chỉ ở sự kiện bất khả kháng) làm một hoặc hai bên không thể hoặc không theo luật để hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng của họ hoặc theo luật điều chỉnh hợp đồng.