Vai trò của cải cách bộ máy nhà nước trong quá trình hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước

MỤC LỤC

ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀO VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA

Nhà nước phải đáp ứng nhiệm vụ cụ thể của cách mạng Việt nam trong giai đoạn sau khi thông qua Hiến pháp, trong những năm qua, tương ứng với 4 bản Hiến pháp, Việt nam có 4 mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước khác nhau, Mạc dù Hiến pháp sau có sự kế thừa và phát triển các quy định vé tổ chức bộ máy Nhà nước của các bản High pháp trước, tuy nhiên qua mỗi bản Hiến pháp mo hình tổ chức bộ máy Nhà nước mang những đặc điểm riêng. Quốc hội của chúng ta lĩ cơ quan thực hiện quyền giám xát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của các cơ quan Nhà nước, trong đó có Chính phủ, tuy nhiên các biện pháp thực hiện quyền giám sát lại chưa bảo đảm cho Quốc hội phát huy được quyền giám sát của mình, Quyển chất vấn của các dai biểu Quốc hội được coi là một trong những biện pháp thực hiện quyển giám sát có hiệu quả nhất thì thường xuyên được xử dụng như là một trong những biện pháp để các dai biểu thu thập thong tin từ phía đối tượng bị chất vấn.

PHONG BOC 28 —

Một là: Do sự dp dụng ngày càng sâu, rộng những thành tựu mới ci khoa học- công nghệ vào sản xuất, kinh doanh và điều hành, quản lý kinh tế, đặc biệt là công nghệ điện tử- tin học, công nghệ sinh học, làm cho nền kinh tế phát triển năng dong, có hiệu quả cao hơn trước, cho nên trong đội ngũ công. Năm là: Những thành tựu to lớn của nén kinh tế tri thức sẽ tao điều kiện thuận lợi cho Nhà nước giải quyết thành công một loạt vấn dé xã hội cấp bách, như: việc lầm cho người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, chăm lo sức khoẻ cộng đồng, giảm bới ty lệ tang dân số và thực hiện kế hoạch hoá gia.

VỀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

“Trong bộ máy Nhà nước đổi mới hiện nay (và còn tiếp tục đổi mới), không phải là Quốc hội đã được chia sé bớt chức nang, nhiệm vụ (do Hiến pháp 1992 đã tăng cường hơn vai trò theo hướng “độc lập tương đối” cho các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là Chính phủ: một xổ nhiệm vụ dược chuyển sang cho Chủ tịch nước) Ngược lại vai trò của Quốc hội lại cần phải được tang cường hơn theo hướng vừa trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ quan trọng trong lập pháp, hành pháp vừa tao điều kiện cho các cơ quan trong bộ máy Nhà nước hoạt động chủ động, đồng thời bảo đảm kiểm sát chat chẽ hơn đối với các cơ quan đó. “Trong hoạt động lập phap, Quốc hội cần tập trung nhiều hơn vào việc lập va quyết định chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh; xỏc định rừ hon phạm vi thẩm quyển lập pháp của Quốc hội tránh tinh trạng có nhiều vấn để đúng ra phải được digu chỉnh bing luật lại để quy định bằng pháp lệnh và nghị định; thành lập các co cấu thích hợp của Quốc hội (uy ban soạn thảo. uỷ ban thẩm tra) để trực tiếp soạn thảo và thẩm tra các dự án luật tránh tình trạng giao cho nhiều cơ quan, tổ chức chủ.

MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TA TRONG GIẢI DOAN HIEN NAY

Cẩn thiết phải thành lập thanh tra Quốc hỏi và kiểm toán Quốc hội

Nguyên nhân chủ yếu của vấn để này là Hội đồng nhân đàn tuy có "quyển" nhưng không có "lực" để thực hiện Phần lớn Hội đồng nhân dân tinh không cỏ yan phòng riêng (thông thường một phố. văn phòng UBND làm việc cho HĐND), các đại biểu kiêm nhiệm, thiếu hiểu biết vẻ tài chính, không có chuyên gia giỏi như ở Uy ban nhân dan, Mac dù theo Điều 40 Luat tổ chức HĐND năm 1994, kinh phí hoạt động của HĐND do HĐND quyết định và ghỉ vào ngân sách địa phương theo.quy, định của Chính phủ, nhưng phần lớn HĐND không tự quản lý ngân sách hoạt động của mình, Thông thường khi tiến hành một hoạt động nào đó HĐND lên dự trà kinh phí rồi xin UBND cấp, kể cả hoạt động giám sát UBND, Trong bố cảnh đó, host động giám xát của HĐND. Hội đồng nhân dân mỗi năm chỉ họp 2 kỳ (thường ky , mỗi kỳ họp cũng chỉ kéo đài 2,3 ngày, vì vậy việc tăng số lượng đại biểu theo cách thức nói trên sẽ bảo đảm cho các nghỉ quyết của Hội đồng nhân dân thực sự phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng và chí tuệ của nhân dân thể hiện bản chất Nhà nước ta là Nhà nước.

QUYỀN HANH PHÁP VÀ CHỨC NANG CUA QUYỀN HANH PHÁP

    Quyền hành pháp là khái niệm chung dùng để chỉ một bộ phận (nhánh, loại) quyền lực de thù, quyền lực thi hành pháp luật, và phản ánh mới quan hệ quyền lực ở cấp độ cao nhất giữa các bộ phận hợp thành của quyển lực Nhà nước nói chung, còn quyén hành chính là khái niệm cụ thể hơn, phản ánh một kiểu hệ thống quyển lực thống nhất từ trung ương đến địa phương gắn với việc quản lý. Vi vậy, theo chúng tôi, trong khi chưa tìm được các thuật ngữ có khả năng điễn đạt ngắn gọn và đúng nhất nội dung va tính chất của loại quyền lực này, để tiện cho việc nghiên cứu và vận dụng vào việc giải quyết các vấn để thực tiễn thì cần thiết phải mở rong nội dung của các khái niệm quyền hành pháp thành khái niệm quyển thi hành pháp luật và hành chính (có thé gọi là quyển hành pháp va. chính sự) để dung hợp trong đó những nội dung thi hành pháp luật, lập quy, quản.

    THONG NHẤT QUAN NIEM VE CƠ QUAN HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

    Chỉ can cứ vào tiêu chí này thì khái niệm của chúng ta không bao hàm hết các cơ quan hành chính Nhà nước bởi ben cạnh Chính phủ và Uy ban nhân dan các, cấp là các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyển chung (các cơ quan này thực hiện chức năng quản lý bãnh chính nhà nước đối với mọi lĩnh vực trên một phạm vi lãnh thổ nhất định) đã được dé cập đến trên đây, chúng ta còn có các cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyển chuyên môn (đó là các cơ quan thực. hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với một ngành, một lĩnh vực, hoặc một vài ngành. một vai lĩnh vực có liên quan chặt chế với nhau). Chức năng, nhiệm vu, tổ chức bộ máy của các cơ quan loại này do Chính phử quy định nên sự thay dối, điều chỉnh diễn ra khá thường xuyên nhằm đáp ứng kịp thời dồi hai của thực tiễn quản lý Nhà nước nói chung và quản lý hành chính nhà nước nói riêng trong từng thời kỳ, Dac biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi nhiệm vụ rà soát và diều chỉnh chức năng, nhiệm vu và cơ cấu tổ chức các bộ và cơ quan rgang bộ theo hướng quản lý Nhà nước da ngành, da lĩnh vực, bao quát các thành phần kinh tế (1) được đặt ra một cách cấp.

    KET HỢP CẢI CÁCH CHỨC NANG VỚI CẢI CÁCH CƠ CẤU

    Các quy định vẻ chức nang, nhiệm vy, cách thức thành lập các cơ quan loại này được Quốc hội và wy ban Thường vụ Quốc hội ban hành để áp dụng trong một thời gian đài cho nên chức nang, nhiệm vụ và cách thức tở chức bộ máy các cơ quan này tương doi ổn định. Các cơ quan được pháp luật qui định có chức năng hay thực hiện chức nang quản lý Nhà nước về ngành hay lĩnh vục công tác trên một phạm vi lãnh thổ nhất dịnh với cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền độc lap là các bộ, cơ quan ngang, bộ và một số cơ quan thuộc Chính phủ.

    TRONGCAI CÁCH BỘ MAY HANH CHÍNH

    Cải cỏch cơ cấu thể hiện tất rừ ở việc sắp xếp lại bộ mỏy nhằm giảm số lượng các dầu mối tổ chức ở từng cấp. Việc thực hiện chương trình cải cách của

    Điều đó dat ra cho các cơi quan chức năng một bài toán khó tìm ra lời giải: một mat, đời hỏi của cải cách là phải áp dụng những biện pháp cụ thể và hữu hiệu dé làm cho bộ máy gọn nhẹ hơn và giảm biên chế hành chính một cách hợp lý; mat khác, việc tách tinh thời gian gần đây va tách huyện, tách xã đang tiến hành không thể làm cho bộ máy cổng kênh thêm và biên chế cũng tăng tương ứng. Phan định trách nhiệm và thẩm quyền giữa các cấp chính quyền phải được tiến hành từng bước phù hợp với diều kiện và khả năng của từng cấp hành chính, từng vùng lãnh thổ, dim bảo thực hiện yêu cầu kết hop quản lý theo ngành, theo chức năng với quản lý theo lãnh thổ, đảm bảo sự kiểm tra, giám sát có hiệu quả của các cơ quan chức năng.

    NHŨNG BIEN PHÁP NANG CAO HIỂU QUÁ HOẠT ĐỘNG CUA BO MAY HANH CHÍNH NHÀ NƯỚC

    Nghiên cứu các yếu tố inh hưởng den hiệu suất lao động quản lý, trên cơ sở đó để ra và tổ chức thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu suất lao động quản lý là một trong những hoạt động cần được các cơ quan chức năng của nhà nước đành cho sự quan tâm đặc biệt, Sau đây chúng ta sẽ xem xét những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất lao động quản lý trong các cơ quan hành chính Nhà nước. ‘eg quan hành chính nhà nước (phức tạp hay đơn giản, lập di lập lại hay đa dang, cấp bách hay không cấp bách, mang tính chất chung hay chuyên ngành, yêu cầu quyết định tập thể, phối hợp quyết định hay quyết định độc lập.) mà người ta phân ra các loại công việc để thực hiện chúng, từ đó quyết định cơ cấu tổ chức của cơ quan, xác định mức độ độc lập và trích nhiệm của những người có chức vụ, qui.

    CHÍNH PHU

    Ví dụ, có sự chồng lấn vé quản lý thuế xuất nhập khẩu giữa chức nang của Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan; về quản lý công tác quảng cáo giữa Bộ Thương mại và Bộ Văn hoá Thông tin; vẻ quản lý các hoạt động trong mot số lĩnh vực khác giữa các Ban của Thủ tướng với các Bộ (Bộ công nghiệp với Ban quản lý các khu công nghiệp Việt Nam.); mặt khác, việc thành lập các tổ chức tư vấn để giúp Thủ tướng gai quyết các vấn dé có tính chất liên ngành đang trở thành. Cách xem xét ngành, Tĩnh vực, liên ngành và việc khái niệm cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước với cơ quan không thực hiện chức năng quản lý chưa được tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng dẫn đến hàng loạt các cơ quan thuộc Chính phủ ra đời (25 cơ quan) với tính chất, chức năng, cơ cấu bộ máy gần giống nhau (trong đồ có cả Học viện chính tị quốc gia Hồ Chí Minh trước đầy là cơ quan Đảng nay cũng là cơ quan. thuộc Chính phủ).

    QUYỀN HANH PHÁP GOP PHAN TIẾP TỤC VÀO VIỆC DOL MOI HOẠT ĐỘNG CUA BỘ MAY NHÀ NƯỚC NểI CHUNG,

    BAN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP

    Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp

    Có lẽ quan điểm này mới chỉ nhìn nhận từ một góc độ kiểm sát chung chồng chéo với hoạt động của cơ quan thanh tra, mà không xuất phát tie cách nhìn toàn điện là: quản lý Nhà nước rất cần hoạt động kiểm tra, giám sắt, và chính hoạt động kiểm tra, giám sát là phương tiện không thể thiếu để đánh giá và khẳng định cái ding, cái sai, cái hợp lý, cái chưa hợp lý trong quản lý Nhà nước. Công, chứng bao gồm 3 khâu: tạo lập, lưu giữ và cung cấp van bằng công chứng; mo rong hơn nữa phạm vi các vụ việc cần công chứng đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện nay, Cin xác định tiêu chuẩn cụ thé để bỏ nhiệm công chứng viên , xây dựng quy trình tuyển chọn công chứng viên cụ thể và chat chế, Cẩn sớm có kế hoạch, chương trình cụ thể vẻ đảo tạo công chứng viên; Cẩn có quy định cụ thể để đánh gid phẩm chất, năng lực và đạo đức của công chứng viên.

    DOI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CUA TOA ÁN NHÂN DAN

    VỀ TỔ CHỨC

    Có ý kiến lại cho rằng, hệ thống Toà án nhân dan nên tổ chức theo đơn vị hành chính ở các cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, còn ở cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh sẽ được tổ chức tại thành Toà án khu vực, căn cứ vào số lượng nhiều hay it, Ví dụ, hai hoặc ba huyện sẽ thành lập một Toà án khu. Ví dụ, nếu tăng thẩm quyển cho Toà án cấp huyện thì nhất thiết phải tăng biên chế, đồng thời tổ chức thành timg bộ phận chuyên trách xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động; ở Toà án cấp tỉnh có thể thành lập Toà sơ thẩm, Toà phúc thẩm, Còn ở Toà án nhân dân tối cao có thể bỏ Uỷ ban thám phán, Hội déng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao chỉ làm nhiệm vụ hướng dẫn áp dung thống nhất pháp luật chứ không xét xử giám đốc thẩm, việc xét xử giám đốc thẩm các vụ án của Toà án trực thuộc Toà án nhân dân tối cao sẽ do một Hội đồng chuyên trách đảm nhiệm (chúng tôi giới thiệu ở phần sau).

    BO NHIỆM THẤM PHÁN - YÊU CAU VÀ KIẾN NGHỊ

    Tiêu chuẩn Thâm phán

    Sau cách mang tháng 8 nam 1945 với trình độ dan trí thấp, nạn mù chữ phố biến, điều kiện học tập nang cao trình độ nói chung và trình độ pháp lý nói riêng rất hạn chế, song để đảm bảo chất lượng công tác xét xử pháp luật quy định: Để được làm thẩm phán Toà án sơ cấp (cấp huyện) phải có quốc tịch là. Theo chỳng tụi, tiộu chuẩn này chưa rừ rang, thiếu cụ thể, chưa phù hợp với với trình độ, công việc của từng chức danh thẩm phán, và liệu chỉ với hai tiêu chuẩn này đã đủ đánh giá trình độ, kinh nghiệm xét xử giữa các cấp thẩm phán hay chưa?, Vẻ thâm niên công tác, pháp luật quy định: Đề có.

    Nhiệm kỳ Thẩm phán

    Bởi theo quy định về thẩm quyển xét xử, toà án cấp trên xem xét lại bản án và quyết định của toà án cấp dưới theo quy định pháp luật tố tụng và trực tiếp xét xử những vụ án có giá trị kinh tế cao, tranh chấp lớn, vụ án mà tội phạm có khung hình phạt cao hơn quy định cho toà án cấp dưới. Chúng ta cẩn khẳng định rằng, tiêu chuẩn thẩm phán phải xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp yêu cầu công tác xét xử, phải phù hợp với quan diém của Đảng vẻ tiêu chuẩn cán bộ và phù hợp với các văn bản pháp luật khác.