Dấu hiệu có chức năng phân biệt trong Luật nhãn hiệu: Quy định và thực tiễn tại Hoa Kỳ, Châu Âu và Việt Nam

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT CHUNG

® Tại một số quốc gia khu vực như Hoa Kỳ hoặc Châu Âu, tính phân biệt của nhãn hiệu có thể đạt được từ bản chất mang đặc tính phân biệt của nhãn hiệu (tức là bản thân các dấu hiệu, yếu tố được sử dụng đăng ký nhãn hiệu thực sự đáp ứng được sự thảm định về tính phân biệt của nhãn hiệu) hoặc tính phân biệt này cũng có thể có được thông qua quá trình sử dụng (khái niệm được gọi ở các quốc gia này là “tính phân biệt thông qua sử dụng” hoặc là “tính phân biệt thứ cấp”) (tức là bản thân các dấu hiệu, yếu tô khi đăng ký nhãn hiệu không đáp ứng được sự thẩm định về tinh phân biệt nhưng qua quá trình sử dụng trên thị trường, những dau hiệu đó, nhờ vào sự phát triển của doanh nghiệp, đã trở thành “quen thuộc" và trở thành sự nhận diện doanh nghiệp đối với người tiêu dùng; chính vì vậy, những dau hiệu đó cũng được chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu và vẫn được xác định là có tính phân biệt). (1) Bat kỳ ai có liên quan đến bất kỳ hàng hóa hoặc dịch vụ, hoặc vật chứa hàng hóa, sử dụng trong hoạt động thương mai bat kỳ từ, cum từ, tên, biểu tượng hoặc đối tượng khác hoặc sự kết hợp của những yếu tố này hoặc bat kỳ chi dẫn sai nào về nguồn gốc, miêu tả sai về thực tế hoặc thé hiện sai trên thực tế mà phần (A) đã quy định là gây nên sự hiểu lầm hoặc gây nên sai lầm hoặc được hiểu là có liên quan giữa chủ thể này và chủ thể khác, hoặc thê hiện nguồn sản xuất, tài trợ hoặc được thông qua là hàng hóa, dịch vụ của các chủ thẻ đó từ những chủ thể hoàn toàn khác;?.

HOA KY

Sau khi bị đơn Jacobson Products (một đối thủ cạnh tranh của Qualitex) bắt đầu cũng sử dụng màu sắc tương tự cho tắm giặt của mình, Qualitex đã tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho màu vàng xanh này đồng thời đệ đơn đến toà án, kiện Jacobson đã vi phạm. nhãn hiệu của mình. Trong vụ việc này, Tòa án Tôi cao Hoa Kỳ đã xem xét liệu. 'S? Nếu đoạn thứ hai trong khái niệm của Inwood là: "tác động đến giá trị hoặc chất lượng bằng cách cạnh tranh có ý nghĩa” khái niệm này có thé gan kết với yêu cầu dam bảo cạnh tranh. Chính bởi vì khái niệm của Inwood, tất cả các yếu tố, chỉ tiết có bất kỳ tác động gi tới giá trị hoặc chất lượng của một sản phẩm đều có. thé coi là có tinh chất chức năng. 3 Vụ việc Qualitex Co .v. màu vàng xanh được sử dụng cho tắm giặt khô có bị câm bảo hộ nhãn hiệu dựa trên quy định về dấu hiệu mang chức năng hay không. Trước hết, Tòa án Tối cao cho rằng khi một màu sắc thỏa mãn “các yêu cầu, điều kiện bảo hộ nhãn hiệu”, chúng có quyền được bảo hộ. “một cách khái quát, một đối tượng được coi là mang chức năng” và không thể bảo hộ nhãn hiệu “nếu nó là yếu tố thiết yếu trong việc sử dụng hoặc mục đích của sản phẩm, hoặc nếu nó có tác động đến giá cả hoặc chất lượng của sản phẩm” và việc sử dụng độc quyền các đối tượng này sẽ đem lại cho các doanh nghiệp cạnh tranh những bắt lợi không liên quan đến uy tín của doanh nghiệp. '”“ Bằng phán quyết này, Tòa án Tối cao Hoa kỳ đã ‘han gan’ những phán quyết của mình trong vụ Inwood với yêu cầu đảm bảo cạnh tranh và thống nhất việc xác định các dấu hiệu mang chức năng theo yêu cầu đảm bảo cạnh tranh. Qualitex là vụ việc quan trọng định hướng cho mọi tòa án theo việc áp dụng yêu. cầu đảm bảo cạnh tranh. Trước Qualitex, các tòa án còn phân hóa theo nhiều hướng khác nhau để quyết định việc áp dụng yêu cầu đảm bảo cạnh tranh.'”” Sau khi Qualitex được phán quyết, các tòa án đã áp dụng tiêu chí về đảm bảo cạnh tranh là. !'# hoặc một số tòa án đưa ra cách tương tự nhau, như Tòa Tối cao đã phán quyết. định lượng tương tự như cách giải thích trong vụ Qualitex về dấu hiệu mang chức. Bản cuối cùng trong ba bản Thuyết trình về Bồi thường được Viện Luật Hoa Kỳ công bố vào năm 1995. Theo đó, một đối tượng được định nghĩa là mang chức năng theo quy định tại §16 khi đối tượng đó đem lại những lợi ích cho việc sản xuất,. marketing hoặc việc sử dụng hàng hoa, dịch vụ mà những lợi ích này không liên quan đên việc chỉ ra nguôn gôc sản xuât, những đôi tượng này rat cân thiệt cho các '' nt, tại 160, 161. 'S7 Vị dụ, vụ việc Truck Equip. chủ thé khác sử dung dé đạt được hiệu quả cạnh tranh và không có đối tượng tương đương thay thế. Như vậy, kết hợp cả quy định tại văn bản này và phán quyết từ vụ Qualitex, xu hướng áp dụng yêu cầu đảm bảo cạnh tranh có vẻ như là xu hướng thống nhất giữa các tòa án khi giải quyết về vấn đề dấu hiệu mang chức năng. Tuy nhiên, sau Qualitex, những khuynh hướng khác nhau trong xác định dấu hiệu mang chức năng vẫn tiếp tục được phát triển. Vụ việc điển hình nhất là TrafFix'®, liên quan đến thiết kế của một loại biển chỉ đường cắm trên đường quốc lộ. Sản phẩm này được sản xuất từ các chất liệu giúp cho nó có khả năng uốn cong theo gió, tức là tắm biển chỉ đường “phải chịu được tác động của gió mạnh”. Loại biển báo của nguyên đơn, Marketing Displays, Inc, còn sử dụng một hệ thống lò xo đôi. Sự kết hợp giữa chất liệu sản xuất và hệ thống lò xo này có tác dụng giúp cho tam biến linh hoạt xoay chiều khi gặp gió và luôn trở về đúng chiều khi hết gió.) Marketing Displays sở hữu hai bằng sáng chế của Hoa. Dấu hiệu mang chức năng được xác định theo phương thức này là dựa trên cơ sở của yêu cầu đảm bảo cạnh tranh (competitive need rationale) giữa các doanh nghiệp trên thị trường. Dé xây dựng một thị trường cạnh tranh phát triển, các doanh nghiệp. phải có quyền sử dụng tự do những đối tượng cần thiết cho hoạt động cạnh tranh. Nếu một chủ thể nào đó tạo lập vi trí độc quyền của mình dựa trên việc sử dụng những đối tượng này thì pháp luật cần can thiệp dé loại bỏ tình trạng như vậy. Dấu hiệu mang chức năng chính là một trong những đối tượng đang được nói tới. Việc xác định các dấu hiệu thay thế trên thị trường trong việc thâm định tính chất chức năng của các dau hiệu đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là dựa trên chính nền tảng về đảm bảo cạnh tranh nêu trên. Nói một cách ngắn gọn, nếu trên thị trường không có dau hiệu nào có thé thay thé dau hiệu đang được thâm định mà dấu hiệu này lai được. 230 Sur khác biệt này sẽ được phân tích cụ thể trong Chương V của luận án. chap nhận bảo hộ là nhãn hiệu, thi sự công bang trong cạnh tranh giữa các chủ thé cụ thé sẽ không được đảm bảo. Mặc dù đây là một phương thức rất quan trọng trong việc xác định các dau hiệu mang chức năng và cũng được nhiều tòa án sử dụng, quan điểm cũng như thực tế áp dụng phương thức này không thật thống nhất giữa các Tòa án Hoa Kỳ. Trong vụ việc TrafFix, Toà án Tối cao Hoa kỳ đã tuyên bố việc xem xét tính chất hữu ích như trong vụ việc Inwood phải là cách xác định cơ bản về dấu hiệu mang chức năng. Tính chất hữu ích của đối tượng mới chính là chứng cứ về tính chất chức năng trong, các đối tượng đó. Khi dấu hiệu này đã được xác định là mang tính chất chức năng dựa trên các chứng cứ về tính hữu ích thì không cần xem xét về các dấu hiệu có thể thay thế trên thị trường. Việc xem xét các dấu hiệu thay thế chỉ có thể tiến hành khi không xác định được tính chất chức năng thông qua việc đánh giá tính hữu ích của đối tượng. Tóm lại, theo Toà án trong vụ TrafFix thì cách thức xác định bằng việc xem xét tính hữu ích là cách xác định ưu tiên và chủ yếu đối với dấu hiệu mang chức năng, còn cách xác định đối tượng có thể thay thế chỉ nên xem là cách xác định “thứ yếu) mà thôi.

CHAU ÂU

Chưởng lý Colomer đã phân tích về mục đích của các quy định này cũng như tam quan trọng của việc phân định ranh giới giữa nhãn hiệu và các đối tượng khác của quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể là sáng chế và kiểu dáng công nghiệp, như sau: “Quy định tại đoạn (ii) của khoản (e) cần được giải thích rằng các quy định trong các văn bản của Cộng đồng hướng tới việc hạn chế bảo hộ nhãn hiệu cho sáng chế. tự như vậy, các quy định này cũng có mục tiêu phân định phạm vi bảo hộ của sáng. Sự khác biệt trong bảo hộ nhãn hiệu, sáng chế và kiểu dáng công nghiệp bắt nguồn từ chính đặc trưng của mỗi loại đối tượng được bảo hộ. Chính vì thế, thời gian bảo hộ đối với mỗi loại đối tượng này là không tương đồng. Nếu nhãn hiệu hướng tới việc bảo vệ sự nhận diện nguồn gốc sản xuất hàng hóa và danh tiếng của doanh nghiệp thì sáng chế và kiểu dáng công nghiệp lại hướng tới bảo vệ cho chính bản thân hàng hóa. Và do đó, bảo hộ nhãn hiệu có thể là vô thời hạn nhưng bảo hộ sáng chế và kiêu dáng công nghiệp chỉ trong một khoảng thời gian nhất định. Theo đó, sự. bảo hộ các yêu tô hữu ích, hay các sản phâm sáng tạo nói chung, có ý nghĩa như. the European Union)). Loại thứ hai được gọi là loại trừ kết quả (result-directed preclusion). Cách tiếp cận này đặt hình dạng sản phẩm ở ví trí trung tâm thay vì bản thân sản phẩm nói chung. Với trường hợp này, chứng cứ của dấu hiệu tương tự có vai trò quan trọng nhất và sự thâm định sẽ xem xét trên cơ sở những dấu hiệu hình dạng tương tự có thê đạt cùng một chức năng kỹ thuật hay không. Và quy định từ chối này sẽ không bị áp dụng nếu đương sự đưa ra được các chứng cứ này và dấu hiệu hình dạng đăng ký bảo hộ sẽ được chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu. Trước thời điểm có phán quyết của Tòa án Châu Âu, mỗi quốc gia thành viên, dựa trên lập luận của mình, sẽ áp dụng quy định loại trừ theo cách thứ nhất hoặc cách thứ hai nêu trên. Ví dụ như Tòa án Stockholm?” áp dụng theo cách thứ hai còn Tòa Phúc Tham của Anh thì lựa chon áp dụng cách thứ nhất”””. Trong vụ việc Philips, Tòa án Châu Âu nhận định rằng: “không có từ ngữ nào trong quy định của văn bản pháp luật” thé hiện việc không áp dụng hoặc làm vô hiệu quy định loại trừ dựa trên căn cứ có hình dạng khác có thể đạt được cùng kết quả kỹ thuat”.2”° Do vậy, cần khẳng định rằng không có cơ sở pháp lý xác định vai trò của các dấu hiệu tương tự với trường hợp này. Nói cách khác, Tòa án quyết định áp. dụng quy định loại trừ trong văn bản theo hướng loại trừ thành phần và nếu thực tế có những hình dạng khác vẫn thể hiện được cùng một chức năng kỹ thuật, từ “cần thiết” ở đây sẽ thé hiện theo hướng hiểu như vừa phân tích.””?. Tòa án áp dụng hướng loại trừ thành phần xuất phát cũng từ nền tảng ra đời vấn đề dấu hiệu mang chức năng là vấn đề này không hình thành từ tính chất thiểu khả năng phân biệt mà quan trọng là nó phản ánh những ton tại nảy sinh do sự giao thoa, xung đột giữa nhãn hiệu với quyền sở hữu trí tuệ khác, chang hạn như sáng. chê.” Mục tiêu pháp lý cơ bản trong quy định này là “không cho phép các cá nhân. 375 Vụ việc Philips Electronics NV v. Remington Consumer Products Ltd. 7° Vụ việc Philips Electronics NV v. Remington Consumer Products Ltd. 378 Rilana Wenske, Trademark Law. See in http://www.juridicum.su.se. 1a năng bảo hộ một dấu hiệu để đạt được quyền tuyệt đối và vô thời hạn. ””“ˆ Do đó, nêu có căn cứ xác định răng các yêu Gi các giải pháp kỹ thuật. của hình dạng sản phẩm được thiết kế chỉ với mục đích nhằm đạt được. tả kỹ thuật thì theo quy định của pháp luật, hình dạng này sẽ không được. ăn hiệu.) 8° Toa ỏn nờu rừ: “Bước dau tiờn là xỏc định cỏc đặc điểm hoặc bản của hình dạng sản phẩm đang đăng ký bảo hộ.