MỤC LỤC
Thứ nhất: Nang cao nhận thức về vai trò của pháp luật quốc tế trong thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia, nâng cao năng lực công tác của các cán bộ và cơ quan hoạt động trong lĩnh vực đốt ngoại, xác định cơ sở khoa học cho các giải pháp giải quyết các tranh chấp quốc tế. Thứ hai: Lam tư liệu để chuẩn bị các bài giảng cho các lớp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức chuyên môn về pháp luật quốc tế, dùng làm tư liệu tham khảo khi biên soạn các giáo trình, bài giảng về lý luận giải quyết các.
Chương t: Cơ sở lý luận của việc giải quyết tranh chấp quốc tế bằng thương pháp hoà bình.
Khi chiến tranh xảy ra giữa hai quốc gia các bên thứ ba luôn muốn tránh tham ra chiến tranh với các bên và muốn có quan hệ với cả các bên tham chiến mà không nhất thiết cần quyết định chiến tranh nào là chính nghĩa và có thể, chẳng có ai nói đến sự khác thường đó đã vô hiệu hoá luật pháp quốc tế. Ví dụ, Mỹ đã gây chiến tranh tại Việt Nam với cái cớ là giúp ngụy quyền Sai Gòn chống Bắc Việt, vụ Mỹ can thiệp quan sự chống Nicaragua 1984 (Nicaragua v. USA) hay hiện dang. chuẩn bị tấn công Iraq v.v.. Tác giả không dé cập nhiều về việc dùng vũ. lực trong quan hệ quốc tế bởi nó sẽ vượt qua phạm vi nghiên cứu của luận văn. Điều 42 của Hiến chương Liờn hợp quốc đó nờu rừ về việc cho phộp sử dụng vũ lực trong khuôn khổ Liên hợp quốc để giải quyết các tranh chấp quốc tế như ".. Những Hanh động này có thể là những cuộc biểu đương lực lượng, phong toả, và những cuộc hành quân khác đo các lực lượng của hải, lục, không quân của thành viên Liên hợp quốc thực hiện”. lực lượng của 15 quốc gia đồng minh của Mỹ) 6 ạt vào tham chiến chống lai nhân dân Triều Tiên mà không quan tâm đến các biện pháp hoà hình, giải quyết các tranh chấp quốc tế như Liên Xô và các nước xã hội chủ.
Lịch sử thế giới hiện dại cho thấy rằng dù có hình thành các biện pháp của luật quốc tế nhưng qua hai cuộc chiến tranh thế giới đã dé lại những hậu quả ghê gớm nhất mà nhân loại đành phải chịu, chiến tranh đã cướp đi bao nhiêu sinh mạng con người và phá hoại khủng khiếp nhất những gì mà cuộc chiến đã đi qua. Ap dung theo tinh thần của các công ước La - hay năm1899 và 1907 về hoà bình giải quyết tranh chấp quốc tế, ngay sau cuộc cách mạng Tháng Mười thành công Lénin đã ra sắc lệnh hod bình năm 1917 lên án chiến tranh xâm lược, coi chiến tranh xâm lược là tội ác chống nhân loại và yêu cầu cấm chiến tranh xâm lược.
Trong hàng loạt điều ước quốc tế mà Nhà nước Xô Viết ký với các quốc gia khác, vấn dé cấm xâm lược được ghi nhận như một nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa Nhà nước Xô Viết với các quốc gia khác trước chiến tranh thế giới thứ hai. Điều 2, khoản 4 của Hiến chương Liên hợp quốc quy định rằng tất cả các nước thành viên Liên hợp quốc trong quan hệ quốc tế không được dùng.
Còn về Campuchia trong thời gian Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 6 tổ chứ tại Hà Nội (15- 17/12/1998) với sự động viên tích cực của phía Chính phủ Việt Nam là nước chủ nhà dang cai Hội nghị thì cuối cùng các nguyên thủ quốc gia ASEAN (ASEAN -9) mới chỉ thông qua về nguyên tắc kết nạp Vương quốc Campuchia làm thành viên thứ 10 của ASEAN nhưng lễ kết nạp phải đợi đến một thời gian. Nguyên tắc pacta sunt servanda cũng được ghi nhận trong Công ước Viên năm 1969 về luật điều ước quốc tế (điều 26). Nguyên tắc pacta sunt sevanda được giải thích cụ thể trong Tuyên bố của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 về những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Căn cứ theo Tuyên bố của Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1970 về. những nguyên tac cơ bản của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và. hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc, nguyên tắc tôn trọng các cam kết quốc tế có nội dung bao gồm các điểm sau:. a) Mỗi quốc gia có nghĩa vụ phải thực hiện một cách thiện chí những nghĩa vụ mà mình đã cam kết phù hợp với Hién chương Liên hợp quốc và luật quốc tế hiện đại. Những nghĩa vụ đã cam kết ở đây chủ vếu gầm những nghĩa vu phat. sinh từ điều ước, và những nghĩa vụ phát sinh từ các nguồn khác. ví dụ, từ tập quán quốc tế. Nhưng tất cả những nghĩa vụ đó phải phù hợp với những. điều quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc mà trước hết là những. mục đích và nguyên tắc của tổ chức này. Như vay, đối với những nghĩa vụ không phù hợp với Hiến chương. Liên hợp quốc thì sẽ không được thi hành. Các quốc gia cũng sẽ không thi hành các cam kết bất bình dẳng.Lịch. sử quan hệ quốc tế cho thấy không ít những điều ước quốc tế không hợp. Những điều ước như vay không có giá trị pháp lý cho nên không thé rang buộc các bên đã ký kết. Vì vay các quốc gia không có nghĩa vụ phải thực hiện. b) Nếu những cam kết phat sinh từ điều ước quốc tế trái với những cam kết theo Hiến chương Liên họp quốc thì những cam kết theo Hiến.
Thông thường, các quốc gia ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La-tinh, khi các quốc gia đó giải quyết các tranh chấp về biên giới của họ, các quốc gia đó đều thừa nhận các điều ước quốc tế về hoạch định hoặc phân dịnh biên giới do chế độ thực dân bảo hộ để lại để làm cơ sở pháp lý cho việc đàm. Theo sử sách Campuchia cũng cho thấy trong quan hệ giữa các nước việc mở rộng quan hệ ngoại giao, trao đốt phái đoàn và ký kết hiệp định về hữu nghị, thương mat và hoà bình giữa các Triều đình Khơme (Campuchia) của vương quốc Funan (Phủ Nam) ngày xưa (sau đó là nước Chân Lap) với các Triều đình của các nhà nước nhong kiến láng giéng va trong khu vực đều đã chứng minh rằng các quốc gia ngày xưa cũng mong muốn giải quyết tranh chấp bằng hoà bình với nhau tuy trong quan hệ giữa các quốc gia lúc bấy giờ chưa có điều luật cấm về quyển dùng chiến tranh để giải.
Ý chí cùng tồn tại hoà bình và nội dung của biện pháp giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình dựa trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và bình đẳng giữa các quốc gia đã sớm hình thành là tư tưởng chỉ dạo cơ bản của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Dang Cộng sản Việt Nam trong việc đấu tranh giành độc lập và bảo vệ Nhà nước Việt Nam Dan chủ Cộng. Hoà bình giải quyét tranh chấp quốc tế đã được thừa nhận rong rãi hơn bởi các quốc gia khi xin gia nhập Liên hợp quốc, đầu tiên họ phải thừa nhận Hiến chương Liên hợp quốc cho nên các biện pháp này đã trở thành quy phạm mệnh lệnh (Jus Cogens) có tính bắt buộc đốt với các quốc gia, thành viên của Liên hợp quốc, có nghĩa vụ phải tuân theo. Điều 2, khoản 3 và Điều 3, khoản | Hiến chương Liờn hợp quốc quy định một cỏch rừ rang và dứt khoát: “Tất cả các nước thành viên Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng những phương pháp hoà bình, làm sao để. khỏi gây nguy hiểm cho hoà bình, an ninh thế giới và công lý". Dựa vào nội dung của các hiện pháp trên, một Hiệp ước về thương. mại và hữu nghị giữa nước Cộng hoà nhân đân Trung Hoa và Cộng hoà An Do, đưới sự khởi xướng của Cựu Thủ tướng Chu An Lai và Cựu Thủ tướng. 677] làm nên tang cho các quan hệ giữa các quốc gia trong giai đoạn mới trong đó có nội dung đề cập đến việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình như sau:. ô Tụn trọng lẫn nhau đối với toàn vẹn lónh thổ và chủ quyền. = Bình đẳng và cùng có lợi. Dựa theo nguyên tắc Pancha Shila trên, Hội nghị Á - Phi đầu tiên họp. Châu A và Chau Phi là thành viên của Hội nghị) quy dịnh về su cần thiết phải giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hoà bình.
Theo một nhà nghiên cứu luật quốc tế đã can nhắc rằng Hiệp ước Pari năm 1928 ta tiền dé của cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng phương pháp hoà bình và cấm dùng chiến tranh hay dùng vũ lực trong việc giải quyết tranh chấp nhưng Hiệp ước chỉ cấm việc dùng chiến tranh như chính sách quốc gia mà ngược lại Hiệp ước chưa cấm được việc dùng chiến tranh trong trường hợp tự phòng vệ và lúc bấy giờ có nhiều quốc gia vẫn còn thừa nhận. - Hội quốc liên (The league of the Nations) cũng đã thông qua mội định ước về giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình vào năm 1928 (Pacific Settlement Act 1928).
Do sự dấu tranh không mệt mỏi của các nước xã hội chủ nghĩa và các nước yêu chuộng hoà bình tại Đại hội dong Liền hợp quốc, mãi đến năm 1963 Đại hội đồng Liên hợp quốc mới thông qua nghị quyết số 1815 XVHH 1962 về “xem xết về các nguyên tắc của luật quốc tế về các quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hién chương Liên hợp quốc. Cùng với sự ra đời của hơn 40 tổ chức kinh tế - thương mại khu vực trong vòng nửa thế ky qua, nhưng sự hiện điện của ASEAN luôn gây su chú ý đặc biệt của dư luận thế giới bởi những bước đi mạnh bạo và lĩnh hoạt của nó, Không nằm ngoài qui luật chung, song ASEAN lại mang dam mau sắc riêng bởi các quốc gia ASEAN biết đoàn kết, hợp lực, gắn bó tuỳ thuộc lẫn nhau trên nền tảng sự phát triển của ý thức độc lập tự chủ, tự lực, Lự cường của các dân tộc.
Đối với hợp tác song phương giữa Vương quốc Cămpuchia và Cong Sng nói tiếng Pháp (dai diện là tổ chức ACCT) vừa qua 2 bên đã ký hiệp. Về vấn dé hợp tác giáo dục giữa Việt Nam và các nước Lào và. ‘Ampuchia trong mấy thập ky qua cho thấy nhiệm vụ giúp đào tạo nguồn hân lực cho 2 nước bạn láng giéng của Việt Nam là chính sách hàng đầu ta Dang và Nhà nước Việt Nam nhằm giúp dỡ 2 nước bạn làng giềng xây ựng đất nước và đồng thời cùng nhằm củng cố tính hữu nghị, truyền thống à đoàn kết giữa nhân dân 3 nước. Theo báo cáo tổng kết của trung tâm. Từ năm 1945, khi các dâu tộc lần lượt giành được độc lập với những. ‘on đường và hình thức thích hợp, sự nghiệp giáo dục được chú trọng phat. riển ở mỗi nước và quan hệ, hợp tác giáo dục cũng được thực hiện trong thủ vực. Việt Nam đã có sự hợp tác, giúp đỡ giáo dục trong nhiều năm với ) nước láng giéng Lào và Campuchia. Nhưng, trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế vừa qua cho thấy do sự chia xẻ trong cơ chế lãnh đạo thuộc Liên hợp quốc và một số điều khoản trong Hiến chương Liên hợp quốc cũng có thể giải thích ngược nhau vậy, việc sử dụng các biện pháp hoà bình giải quyết các tranh chấp quốc tế thành quy phạm jus cogens chỉ áp dụng đối với các nước nhỏ, yếu còn một số cường quốc trong Hội đồng bao an Liên hợp quốc vẫn còn thỉnh thoảng vi phạm các nguyên tắc hoà bình giải quyết các tranh chấp quốc tế và các nguyên tắc ca bản khác của luật quốc tế.
NXB Chính trị quốc gia(!995),ROBERT S.McNAMARA, Nhìn lại quá khứ, Tấn thẩm kịch và những bài học về Việt Nam, Ha Nội. Và các tài liệu khác như Tạp chí nghiên cứu về Nhà nước và Pháp luật của Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật và các Báo nhân dân, Báo Quam đội Nhan dan, Báo Hà Nội mới..v.v.
Macmillan Press LTD (1996), Change and Continuity in the Mieldle East, Conflict Resolution and Prospects for Peace, Great Britain. Nagendra Singh(1969), Recent Trends in the Development of International Law and Organisation Promoting Inter - State Co-operation and world Peace, New Delht.
Bộ ngoại giao Campuchia (1986), Chiến tranh không thyển bỏ ch ông lại nước Cộng hoà nhân dân Cămpuchia, Phnom Penh.