Phân tích cung cầu thị trường xe máy Việt Nam

MỤC LỤC

Các yếu tố tác động đến cầu của xe máy tại thị trường Việt Nam .1. Thực trạng cầu xe máy tại thị trường Việt Nam

Các yếu tố tác động đến cầu xe máy của người tiêu dùng a) Kỳ vọng của người tiêu dùng

Hiện nay, thị trường xe máy ngày càng bứt phá hẳn so với trước, bởi sự xuất hiện của một loạt các sản phẩm mới cả xe nhập lẫn xe lắp ráp trong nước. Trong đó, các hãng đua nhau tung ra những “con bài chiến lược”. “Luồng gió mới” Jupiter Gravita Fi125 của YAMAHA nhanh chóng chinh phục khách hàng nam giới bởi phong cách thể thao mạnh mẽ và mức giá khá phù hợp. Mốt xe Piaggio đang rất được ưa chuộng nhưng giá thành cao. Nắm bắt nhu cầu thị trường này, hãng SYM đã tung ra xe ga Attila Elizabeth có kiểu dáng sang trọng giống Piaggio nhưng giá rẻ hơn nhiều.Thành công nhất phải kể đến ụng ty TNHH TM Quốc Hựng. ễng Vừ Quốc Hựng – Giỏm đốc Cụng ty cho biết sản phẩm chủ lực của công ty hiện nay chính vẫn là xe máy YAMAHA, các sản phẩm YAMAHA đã chiếm tới hơn 50% trong cơ cấu sản phẩm xe của công ty Bên cạnh đó, các loại xe ga nhập khẩu giá bình dân trên dưới 30 triệu đồng như Honda SCR, Stream, Joying đến xe ga hạng sang giá trăm triệu như PS, SHi cũng hút khách không kém xe nội. Sự phong phú đa dạng, nhiều mẫu mã của các loại xe ga giúp khách hàng dễ dàng lựa. chọn một chiếc hù hợp với vóc dáng, độ tuổi, công việc và túi tiền của mình.Cùng với những loại xe máy của những thương hiệu nổi tiếng trên. b) Thị hiếu người tiêu dùng. Vì vậy các doanh nghiệp phải biết nắm bắt và hiểu biết về thị hiếu của khách hàng, cũng như thái độ của người tiêu dùng về những sản phẩm do mỡnh cung cấp, từ đú sẽ hiểu rừ hơn xu hướng và hành vi của người tiờu dựng được thể hiện trong quá trình ra quyết định mua để kinh doanh những sản phẩm xe máy làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Nhu cầu đi lại cũng như mua sắm, đặc biệt là sắm phương tiện mới của đại đa số người Việt giảm mạnh, nhất là trong quý III.2021.Tuy nhiên, Covid-19 không hẳn là nguyên nhân chính, bởi sau khi “lập đỉnh”, thị trường xe máy Việt Nam theo thói quen thường sẽ bước vào giai đoạn bão hoà, sụt giảm doanh số theo đồ thị hình sin đã diễn ra trong suốt 10 năm qua.

Với sự bất tiện của một số thành phố lớn tình trạng ùn tắc khi tham gia giao thông ngày càng nhiều người dân đã chọn cho mình những cách di chuyển khác và phổ biến hơn cả là phương tiện giao thông công cộng. Điều này được giải thích là do số người trong độ tuổi này là độ tuổi vàng của lao động tuy nhiên do thu nhập của đa số người chưa được dư dả lên việc đi lại chủ yếu là phương tiện có giá thành phải chăng đồng thời lại có thể sử dụng thuận tiện lên đối với độ tuổi này xe máy là lựa chọn của đa số. Đây được xem là độ tuổi khi mà người lao động có thu nhập tương đối ổn định,đồng thời đa số người ở độ tuổi này là người đã có gia đình ổn định lên xu hướng mua xe ôtô ngày càng tăng tuy nhiên do thị hiếu trên thị trường lên một số người vẫn giữ nguyên quan điểm đối với xe máy.

Những giải pháp thúc đẩy thị trường xe máy Việt Nam 3.1 Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trên thị trường xe máy Việt Nam

    Không thể phủ nhận được vai trò to lớn của lao động đối với thị trường xe máy tại Việt Nam hiện nay, tuy nhiên trong những trường hợp khi mà lao động không đáp ứng được yêu cầu sản xuất, không phù hợp với công nghệ sản xuất thì nó còn có tác động ngược lại khiến thị trường xe máy xảy ra tình trạng “ lao dốc”. Các doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên gặp khó khăn trong việc mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động, công tác nghiên cứu và cạnh tranh với các tập đoàn lớn ở bên ngoài.Vốn của các doanh nghiệp hiện nay cũng gây khó khăn cho việc đầu tư những thiết bị hiện đại, có giá trị lớn và đặc biệt là trong công tác đào tạo nguồn lực lao động. Ngày nay, do nhu cầu về phương tiện đi lại, mức sống ngày càng được nâng cao và quan trọng là giá xe ngày càng giảm đã làm cho lượng xe tiêu thụ liên tục tăng nhanh.Từ năm 1995 trở lại đây bình quân số lượng xe tăng khoảng 400 500 nghìn xe mỗi năm nhất là ở những thành phố lớn.

    Hệ thống phân phối các kênh tiêu thụ của doanh nghiệp hiện nay nhìn chung mới chỉ đáp ứng được nhu cầu ở thành thị còn thị trường nông thôn hệ thống này gần như không có hoặc nếu có thì cũng rất nhỏ lẻ khó đáp ứng được đến tận tay người tiêu dùng, phải qua nhiều giai đoạn nên giá thành tăng lên một lượng đáng kể. Quy mô nhỏ cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp thực hiện các chính sách khuyến mại, tăng cường quảng cáo, điều tra nghiên cứu về thị hiếu của ngời tiêu dùng mà từ đó đã ra được các chính sách giá cả chất lượng hợp lý, các kiểu dáng xe, hình thức thanh toán hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về những nhân tố tác động đến cung - cầu trên thị trường xe máy tại Việt Nam hiện nay, chúng em đã nhận thấy những mặt tích cực trong cụng tỏc quản lớ và điều tiết thị trường xe mỏy tại Việt Nam và hơn hết là nắm rừ tình hình cung - cầu xe máy của người dân Việt Nam.

    Thị trường xe máy Việt Nam đã có những bước tiến lớn với các thành tựu đạt được đáng ngưỡng mộ trong thực tiễn (luôn hoàn thành vượt mục tiêu đề ra) trước diễn biến sau dịch với nhu cầu tăng cao về xe máy của người dân. Bên cạnh đó, chúng em cũng nhìn nhận lại những vấn đề còn tồn đọng. Tình hình cung cầu xe máy ở Việt Nam hiện nay có xu hướng gia tăng. Mặc dù mang lại sự tiện ích trong việc di chuyển cá nhân, nhưng cũng đặt ra một số thách thức liên quan đến an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường. Để có thể được giải quyết vấn đề này, chúng em muốn nhấn mạnh một số giải pháp sau:. 1) Khuyến khích sử dụng các phương tiện giao thông công cộng: Để giảm áp lực về cung cấp xe máy, chính phủ có thể đẩy mạnh việc xây dựng và nâng cao chất lượng hệ thống giao thông công cộng như tàu điện ngầm, xe buýt và đường sắt. Điều này sẽ khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện công cộng thay vì lái xe máy riêng. 2) Thúc đẩy sử dụng các loại phương tiện không gây ô nhiễm: Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp khuyến khích người dân sử dụng các loại xe không gây ô nhiễm như xe điện hoặc xe hybrid. Điều này không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn làm giảm áp lực về việc sản xuất và nhập khẩu xe máy. 3) Tăng thuế và hạn chế nhập khẩu: Chính sách thuế cao và hạn chế nhập khẩu có thể được áp dụng để giới hạn số lượng xe máy được nhập khẩu vào Việt Nam. Điều này sẽ giúp kiểm soát cung cầu và khuyến khích các nhà sản xuất trong nước phát triển. 4) Đẩy mạnh việc sử dụng xe đạp và đi bộ: Chính phủ có thể đầu tư vào việc xây dựng hạ tầng cho xe đạp và đi bộ, cũng như tạo ra các chương trình khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện này. Điều này không chỉ giúp giảm áp lực về cung cấp xe máy mà còn có lợi cho sức khỏe cá nhân và môi trường. 5) Tăng công suất sản xuất: Các nhà sản xuất có thể tăng công suất sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Đồng thời, chính phủ có thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nâng cao công nghệ và quản lý để gia tăng hiệu suất sản xuất. 6) Quản lý giao thông hiệu quả: Chính quyền địa phương có thể áp dụng biện pháp quản lý giao thông hiệu quả như xây dựng hệ thống luật giao thông nghiêm ngặt, tăng cường kiểm soát vi phạm và xử lý nhanh chóng các vụ tai nạn giao thông. Tổng quan, để giải quyết tình hình cung cầu xe máy tăng ở Việt Nam, cần có một sự kết hợp của các biện pháp như khuyến khích sử dụ ng giao thông công cộng, thúc đẩy sử dụng xe không gây ô nhiễm, áp dụng thuế cao và hạn chế nhập khẩu, đẩy mạnh việc sử dụng xe đạp và đi bộ, tăng công suất sản xuất và quản lý giao thông hiệu quả.