Phân tích và đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc của Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ HBS Việt Nam

MỤC LỤC

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Từ đó, chỉ ra những thành công đạt được, những hạn chế của công ty cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó.

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU VÀ

Cơ sở lý luận về xuất khẩu

  • Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với phát triển kinh tế

    Doãn Kế Bôn thì gia công quốc tế là tế là hình thức gia công thương mại mà bên đặt gia công hoặc bên nhận gia công là thương nhân nước ngoài, sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hay nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao. Ưu điểm: Doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác mua hàng, mặt khách không có sự rủi ro trong thanh toán. Các yếu tố tác động tới xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra nước ngoài Hoạt động kinh doanh xuất khẩu rất phức tạp và chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố.

    Cơ sở lý luận về giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

    • Nội dung thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

      Công nghệ sản xuất ngày càng đang đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất trực tiếp của các quốc gia. Thêm vào đó nó còn giúp các nhà kinh doanh hoạch định các chiến lược Marketing khi đã hiểu rõ hơn về nhu cầu của thị trường hiện tại cũng như trong tương lai. Qua đó, doanh nghiệp xác định đâu là thị trường trọng điểm mà doanh nghiệp nên tập trung mở rộng, những khó khăn và thuận lợi mà doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh.

      Có thể nói hoạt động xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm xây dựng thương hiệu, quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường thế giới. Các doanh nghiệp thực hiện thúc đẩy xuất khẩu bằng việc gia tăng sản lượng xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp sang thị trường nước ngoài nhằm tích cực khai thác thị. Bên cạnh việc tăng nhanh sản lượng xuất khẩu phải đi kèm với tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu hơn tốc độ tăng sản lượng.

      Nâng cao hiệu quả xuất khẩu là việc doanh nghiệp áp dụng các biện pháp nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thu được trên cùng một lượng hàng hóa xuất khẩu. Thông tin về thị trường có thể được thu thập gián tiếp trên Internet hoặc thu thập trực tiếp từ điều tra tại thị trường. Tận dụng các nền tảng trực tuyến như Amazon, Alibaba hoặc eBay để tiếp cận trực tiếp với khách hàng quốc tế.

      Nhân lực doanh nghiệp phải đảm bảo về chất lượng tức là đủ kiến thức kinh nghiệm và được sắp xếp một cách hợp lý trong cơ cấu lao động của doanh nghiệp.

      Phân định nội dung nghiên cứu

      • Tình hình thúc đẩy xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam
        • Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc của công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ HBS Việt Nam

          Khối Hỗ trợ kinh doanh bao gồm các nhân viên hành chính và nhân viên hỗ trợ không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng thực hiện chức năng hỗ trợ các bộ phận khác thông qua các nhiệm vụ khác nhau. Hiện tại công ty đang là đại diện của tập đoàn Alibaba tại Việt Nam nên hoạt động thương mại điện tử của công ty đang ngày càng phát triển hơn. Hiện nay, đối tác chính của công ty là các đơn vị logistics, nhà sản xuất, công ty thương mại, công ty xuất nhập khẩu và công ty thương mại điện tử như tập đoàn Alibaba, Indo Trans Logistics, Bee Logistics… Công ty vẫn luôn cố gắng mở rộng địa bàn, sẵn sàng hợp tác liên doanh trên cơ sở đôi bên cùng có lợi, nhằm không ngừng tăng doanh thu, lợi nhuận hằng năm.

          Nhận xét: Từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chúng ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của công ty tăng trưởng liên tục qua các năm. Nhu cầu thị trường xuất nhập khẩu quốc tế tăng mạnh dẫn tới lượng khách hàng và mặt hàng nhập khẩu tăng theo, doanh thu của công ty cũng tăng lên. Thực trạng giải pháp đã thực hiện để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc của công ty Cổ phần Thương mại và dịch vụ HBS Việt Nam.

          Mạng xã hội được sử dụng như một phương tiện để người tiêu dùng tìm hiểu thông tin, đánh giá sản phẩm trước khi đưa ra quyết định mua hàng. Nguồn: Tổng hợp từ Cơ sở dữ liệu trực tuyến của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) (tính toán dựa trên số liệu thống kê của UN Comtrade): www.trademap.org. Tổ chức gian hàng hội chợ hoặc xuất hiện dưới dạng khách tham quan khi diễn ra tuần lễ hội chợ liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

          Công ty áp dụng những quy định khắt khe trong việc sản xuất của các nhà cung cấp, sản phẩm phải đảm bảo được được chất lượng từ khâu chọn nguyên vật liệu đến quá. Thông qua việc tham gia hội chợ không những giúp công ty quảng bá thương hiệu, sản phẩm mà còn giúp công ty được trực tiếp quan sát, học hỏi, nắm bắt xu hướng về màu sắc, chất liệu và ý tưởng cả về thiết kế và kiến trúc. Bên cạnh đó, công ty thực hiện marketing sản phẩm thông qua các trang thương mại điện tử quốc tế như Alibaba, Global Source và trên các phương tiện truyền thông quốc tế.

          Các kết quả đạt được

            Về nhân sự: Nguồn nhân sự ngày càng được nâng cao do công ty tuyển chọn kỹ. Nguồn hàng của công ty ổn định được áp dụng những quy định khắt khe trong sản xuất nên chất lượng ngày càng tăng cao. Đây là một lợi thế của công ty nhờ vào việc xây dựng được lòng tin thông qua cung cách thực hiện hợp đồng của công ty.

            Về nâng cao hiệu quả xuất khẩu: Công ty đã đầu tư nhiều cho việc quảng bá, xúc tiến thương mại, tăng cường thu thập thông tin nghiên cứu thị trường thủ công mỹ nghệ. Công ty vẫn đang tiếp tục hoàn thiện đội nhóm, tuyển dụng thêm nhân sự có trình độ cũng như đam mê để có thể giúp công ty phát triển. Các thông tin về thị trường mới chỉ mang tính chung chung, chưa quan tâm đến chi tiết đặc tính riêng của khách hàng.

            Định hướng phát triển và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc

            • Định hướng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc đến năm 2030
              • Một số kiến nghị dựa trên các thành công, hạn chế và nguyên nhân nhằm hoàn thiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường

                Hiện công ty đã có nhiều khách hàng quen thuộc, với những đơn đặt hàng thường xuyên. Một số kiến nghị dựa trên các thành công, hạn chế và nguyên nhân nhằm hoàn thiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc của doanh nghiệp. Kiến nghị một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Hàn Quốc cho công ty.

                Để phát triển hoạt động xuất khẩu của mình, việc nghiên cứu thị trường đóng vai trò vô cùng quan trọng với doanh nghiệp. Đây không chỉ là chiến lược để cạnh tranh mà còn là cách để công ty HBS Việt Nam xây dựng mối quan hệ vững chắc với khách hàng, tạo ra điểm nhấn trong một thị trường đầy cạnh tranh. Đối với nhân viên kinh doanh xuất khẩu cần tăng tỷ lệ hoa hồng, đẩy mạnh chính sách khen thưởng, có thể tặng cả phòng xuất khẩu một chuyến du lịch, để nâng cao tinh thần hăng say làm việc, vượt qua các khó khăn thử thách kinh doanh.

                Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực trong ngành: Đào tạo nguồn nhân lực của ngành thủ công mỹ nghệ, xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương hiệu. Hỗ trợ các làng nghề phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ thông qua các chương trình như Khuyến công, Xúc tiến thương mại, du lịch nhằm phát triển kinh tế, tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của địa phương và. Tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra thuận lợi.

                Công ty đã ghi nhận nhiều thành tựu tích cực, kim ngạch xuất khẩu phát triển bền vững, đem lại doanh thu và lợi nhauanj cho doanh nghiệp.