Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn theo IFRS/IAS

MỤC LỤC

Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 510.000 403.000

Kế toán đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, gồm: Các khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn (kể cả các loại tín phiếu, kỳ phiếu), trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi bên phát hành bắt buộc phải mua lại tại một thời điểm nhất định trong tương lai và các khoản cho vay nắm giữ đến ngày đáo hạn với mục đích thu lãi hàng kỳ và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác. - Kế toán phải mở sổ chi tiết theo doi từng khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn theo từng kỳ hạn, từng đối tượng, từng loại nguyên tệ, từng số lượng..Khi lập BCTC, kế toán căn cứ vào kỳ hạn còn lại (dưới 12 tháng hay từ 12 tháng trở lên kể từ thời điểm báo cáo) để trình bày là tài sản ngắn hạn hoặc dài hạn.

Kế toán đầu tư vốn vào công ty con

Trường hợp nhà đầu tư tạm thời nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết tại đơn vị nhưng không dự định thực thi quyền biểu quyết do mục đích đầu tư là mua – bán công cụ vốn để kiếm lời (nắm giữ khoản đầu tư vì mục đích thương mại và quyền kiểm soát chi là tạm thời) thì không hạch toán khoản đầu tư vào tài khoản này mà hạch toán là đầu tư ngắn hạn. Trường hợp nhà đầu tư tạm thời nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết tại đơn vị nhưng không dự định thực thi quyền biểu quyết do mục đích đầu tư là mua – bán công cụ vốn để kiếm lời (nắm giữ khoản đầu tư vì mục đích thương mại và quyền kiểm soát chi là tạm thời) thì không hạch toán khoản đầu tư vào tài khoản này mà hạch toán là đầu tư ngắn hạn.

Kế toán đầu tư khác a. Khoản đầu tư khác

Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: Là khoản dự phòng tổn thất do doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư (công ty con, liên doanh, liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả năng mất vốn hoặc khoản dự phòng do suy giảm giá trị các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết. - Doanh nghiệp được trích lập dự phòng đối với phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra khi có bằng chứng chắc chắn cho thấy giá trị các khoản đầu tư bị giảm sút ( Gía thị trường của các loại chứng khoán doanh nghiệp đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh bị giảm so với giá trị ghi sổ.

Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính 1. Trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính

    Là chi tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị các khoản đầu tư tài chính dài hạn tại thời điểm báo cáo (sau khi trừ đi khoản dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác), như: Đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh, đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có kỳ hạn còn lại trên 12 tháng hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh. Chi tiêu này phản ánh giá trị các khoản đầu tư vào công ty con và các đơn vị trực thuộc có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập về bản chất là công ty con (không phụ thuộc vào tên gọi hoặc hình thức của đơn vị) tại thời điểm báo cáo.

    KẾ TOÁN ĐẦU TƯ VÀO VỐN THEO CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS/IAS)

      Bất kỳ tổn thất suy giảm nào cũng nên được ghi nhận trong lãi ròng hoặc lỗ trong năm mặc dù tài sản tài chính chưa được dừng ghi nhận, vì vậy, các khoản lãi/ lỗ phát sinh từ thay đổi giá trị hợp lý của đầu tư chứng khoán kinh doanh được trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh, trong phần Thu nhập và chi phí khác (Other income and expense), ảnh hưởng đến lãi/ lỗ ròng trong kỳ. Theo IAS 32, các khoản đầu tư dài hạn được trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính, khoản mục Tài sản dài hạn; các khoản “Lãi/ lỗ chưa thực hiện phát sinh từ thay đổi giá trị hợp lý – OCI” của đầu tư dài hạn được trình bày trên Báo cáo tình hình tài chính như một phần của Vốn chủ sở hữu (không trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh) và không ảnh hưởng đến lãi/ lỗ ròng trên Báo cáo kết quả kinh doanh.

      CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Câu hỏi tự luận

      • Khái niệm và đối tượng lập báo cáo tài chính hợp nhất 1. Các khái niệm cơ bản
        • Yêu cầu khi lập Báo cáo tài chính hợp nhất

          Thông tư 202/2014/TT-BTC, thống nhất về yêu cầu khi lập báo cáo tài chính hợp nhấtnhư sau: “Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguôn vốn chủ sơ hữu tại thời điểm kết thúc kỳ kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ trong kỳ kế toán của tập đoàn như một doanh nghiệp độc lập không tính đến ranh giới pháp ly của các pháp nhân riêng biệt là công ty me hay các công ty con trong tập đoàn. Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính cho việc đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và khả năng tạo tiền của tập đoàn trong kỳ kế toán đa qua và dự đoán trong tương lai, làm cơ sơ cho việc ra quyết đinh về quản ly, điều hành hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư vào tập đoàn của các chủ sơ hữu, nhà đầu tư, chủ nợ hiện tại và tương lai và các đối tượng khác sử dụng Báo cáo tài chính.”. Các chi tiêu trong Báo cáo tình hình tài chính hợp nhất và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất được lập bằng cách cộng từng chi tiêu thuộc Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mẹ và các công ty con trong tập đoàn sau đó thực hiện điều chinh cho các nội dung có liên quan về loại trừ khaonr đầu tư của công ty mẹ mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con; phân bổ lợi thế thương mại; lợi ích cổ đông không kiểm soát; loại trừ giao dịch nội bộ.

          HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO IFRS 1. Một số vấn đề chung về báo cáo tài chính hợp nhất

          • Lập và trình bày báo cáo tình hình tài chính hợp nhất 1. Nguyên tắc lập báo cáo tài chính hợp nhất

            Loại bỏ toàn bộ tài sản và nợ phải trả trong nội bộ tập đoàn (intragroup), vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí và dòng tiền liên quan đến các giao dịch giữa các đơn vị trong tập đoàn (lãi hoặc lỗ do các giao dịch nội bộ được ghi nhận trong tài sản, chẳng hạn như hàng tồn kho và tài sản cố định, được loại bỏ toàn bộ). Bên mua sẽ xác định giá phí hợp nhất kinh doanh bao gồm: Khoản thanh toán được chuyển nhượng trong hợp nhất kinh doanh sẽ được đo lường theo giá trị hợp lý, sẽ được tính bằng tổng giá trị hợp lý tại ngày mua của tài sản do bên mua chuyển giao, các khoản nợ phải trả mà bên mua phải chịu đối với chủ sở hữu cũ của bên bị mua và lợi ích vốn chủ sở hữu do bên mua phát hành. Với mục đích kiểm tra khả năng giảm giá trị, lợi thế thương mại có được trong một vụ hợp nhất kinh doanh, kể từ ngày mua, sẽ được phân bổ cho từng đơn vị tạo tiền của bên mua hoặc nhóm các đơn vị tạo tiền, dự kiến ​ ​ sẽ được hưởng lợi từ sự hợp lực của kết hợp, không phân biệt các tài sản hoặc nợ phải trả khác của bên bị mua có được gán cho các đơn vị hoặc nhóm đơn vị đó hay không.

            SO SÁNH MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM

            Giá trị ghi nhận ban đầu: là phần chênh lệch dương của tổng giá phí hợp nhất và lợi ích của cổ đông không kiểm soát trừ cho giá trị hợp lý của tài sản thuần của bên bị mua. Lãi từ giao dịch mua giá rẻ Đo lường: khoản chênh lệch giữa giá phí khoản đầu tư vào công ty con nhỏ hơn phần sở hữu của công ty mẹ trong giá trị hợp lý của tài sản thuần của công ty con tại ngày mua (thuật ngữ này trước đây gọi là bất lợi thương mại hoặc lợi thế thương mại âm). Lãi từ giao dịch mua giá rẻ (gain from a bargain purchase) Đo lường: Phần chênh lệch âm của tổng giá phí khoản đầu tư hợp nhất và lợi ích cổ đông không kiểm soát, trừ cho giá trị hợp lý của tài sản thuần bên bị mua.

            CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG 1. Câu hỏi tự luận

              Các báo cáo tài chính của công ty con có thể được sử dụng để hợp nhất với báo cáo tài chính của công ty mẹ với điều kiện là chúng được chuẩn bị trong vòng ba tháng trước khi kết thúc kỳ báo cáo hợp nhất. Các báo cáo tài chính của công ty con có thể được sử dụng để hợp nhất với báo cáo tài chính của công ty mẹ với điều kiện là chúng được chuẩn bị trong vòng ba tháng sau khi kết thúc kỳ báo cáo hợp nhất. Công ty có chính sách sử dụng giá trị hợp lý của lợi ích cổ đông không kiểm soát tại ngày mua ( According to Pco’s pollicy, the value of NCI is evaluated at fair value at the acquisition date).