Bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra và thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng

MỤC LỤC

Trường hợp không phải bồi thường thiệt hại

BTTH do tài sản gây ra cũng tuân theo các nguyên tắc bồi thường nhất định như: (i) Thiét hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời; (ii) Nguyên tắc giảm mức bôi thường: (iii) Nguyên tắc thay đổi mức bồi thường khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế; (iv) Nguyên tắc phân chia trách nhiệm khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc gây thiệt hại; (v) Nguyên tắc không được bồi thường nếu thiệt hại xảy ra do không áp dụng các biện pháp cần thiết, hợp ly để ngăn chặn, hạn chế thiệt hại cho chính mình. Tuy nhiên, đối với trường hợp BTTH do tài sản gây ra thì vấn đề này cũng cần được ghi nhận bởi lẽ sẽ tồn tại những trường hợp cá nhân là chủ sở hữu tài sản nhưng chưa thành niên, bị mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hay có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì việc trách nhiệm bồi thường được xác định như thé nao, có tương. Trên cơ sở những vấn đề lý luận chung về BTTH do tài sản gây ra, tác giả tiếp tục đi sâu nghiên cứu phân tích thực trạng pháp luật đối với từng trường hợp cụ thể của BTTH do tài sản gây ra và thực tiễn áp dụng của tòa án nhân dân thành phó Hải Phòng tại Chương 2.

Tiếp đến, các quy định cụ thé của BLDS 2005 về các trường hợp bồi thường, vấn đề BTTH do tài sản gây ra được quy định theo 4 trường hợp cụ thé tương ứng với bốn nhóm tài sản: Mot la, BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; Hai là, BTTH do súc vật gây ra; Ba là, BTTH do cây cối gây ra; Bon là, BTTH do nhà ở, công trình xây dựng khác gõy ra. Rừ ràng, BLDS 2005 cú cỏc quy định về BTTH do tài sản gõy ra nhưng chưa đủ bởi lẽ ngoài các tài sản là nguồn nguy hiểm cao độ, súc vat, cây cối và nhà cửa, công trình xây dựng khác thì bất cứ một loại tài sản nào cũng có thé gây ra thiệt hại. Khái niệm và những đặc trưng của nguôn nguy hiểm cao độ Khoản 1 Điều 601 BLDS 2015 quy định: “Nguồn nguy hiển cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ giới, hệ thong tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dit và các nguôn nguy hiểm cao độ khác do pháp luật quy định.” Như vậy điều luật chỉ liệt kê những loại tài sản được cho là nguồn nguy hiểm cao độ, mà không sự khái quát và đưa ra một khái nệm chung nhất về nguồn nguy hiểm cao độ.

Vì chủ sở hữu là người được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản, theo đó chủ sở hữu có toàn quyền được khai thác, sử dụng và được hưởng lợi do tài sản mang lại nên họ phải có trách nhiệm nếu tài sản của họ gây ra thiệt hại cho các chủ thể khác. Trách nhiệm BTTH của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ còn được quy định tại khoản 4 Điều 601 BLDS 2015: “Khi chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc để nguôn nguy hiển cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bôi thường thiệt hại”. Ngoài ra, trường hợp chủ sở hữu giao tài sản của mình thông qua một hợp đồng uỷ quyền cho người được uỷ quyền chiếm hữu, quản lý thì người được uỷ quyền cũng được xác định là người chiếm hữu tài sản nên phải bồi thường nếu nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại.

Thông qua thỏa thuận này, người được giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có thể loại trừ trách nhiệm BTTH của mình khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho chủ thé khác mà mình chiếm hữu, sử dụng khi bản thân không có lỗi. Đây là trường hợp mà chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hoàn toàn không có lỗi trong việc nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì trách nhiệm chỉ do người chiếm hữu, người sử dụng trái pháp luật chịu. (ii) Trách nhiệm liên đới: Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi trong việc dé nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm. hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới BTTH. Việc chủ sở hữu, người. chiếm hữu, sử dụng phải chịu trách nhiệm liên đới là do họ đã không tuân thủ hoặc tuân thủ không đây đủ các quy định về việc bảo quản, trông coi, quản lý. nguồn nguy hiểm cao độ. Chính sự bất cần của chủ sở hữu, người chiếm hữu,. sử dụng mà tạo điều kiện dé hành vi chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ xảy ra mà từ đó gây ra thiệt hại. Nếu không có sự bat can trong việc trông coi, quản lý thì không có người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ và không có thiệt hại có thé xảy ra nên việc họ. phải chịu trách nhiệm liên đới BTTH là hoàn toàn đúng. Các căn cứ loại trừ trách nhiệm. Các căn cứ cụ thể. Tại khoản 3 Điều 601 BLDS 2015 quy định khi nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao. độ không phải BTTH ngoài hợp đồng trong 2 trường hợp: Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết. “Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ trường hợp sau đây:. a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi coy cua người bị thiệt hai;.

Trong khi đú khoản 3 Điều 601 BLDS 2015 lại quy định rất rừ người bị thiệt hai phải có lỗi cổ ý mới không được bồi thường; ngược lại, nếu lỗi của người bị thiệt hại là lỗi vô ý thì chủ sở hữu, người chiếm hữu, người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vẫn phải BTTH. Thứ nhất, đối với các vụ án hình sự xét xử, nguyên nhân nguồn cao độ gây thiệt hại đều có liên quan đến chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ do có sử chất kích thích, không tuân thủ quy định tham gia giao thông vì vậy áp dụng điều luật khác mà không phải Điều 601 BLDS 2015. Điều này xuất phát từ quy định tại khoản 3 Điều 603 BLDS 2015: “Truong hợp súc vat bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật gây thiệt hại thì người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải boi thường; khi chu sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng súc vật có lỗi trong việc để súc vật bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật thì phải liên đới bồi thường thiệt hại”.

Theo đó, khi thú dữ gây thiệt hại, việc xác định chủ thể chịu trách nhiệm BTTH, căn cứ loại trừ trách nhiệm và các vấn đề pháp lý khác sẽ dựa trên cơ sở quy định về BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra đã được tác giả phân tích trong mục 2.2 chương 2 về BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra. Khi xem xét mức giảm bồi thường trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại mà áp dụng nguyên tắc tại khoản 2 và tránh áp dụng nguyên tắc tại khoản 4 Điều 585 xảy ra sự mâu thuẫn thì khoản 4 Điều 585 phải được sửa đôi cho phù hợp, cụ thé như sau: “Khi bên bị thiệt hại có lỗi trong việc xảy ra thiệt hại. Qua nghiên cứu, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về BTTH ngoài hợp đồng do tài sản gây ra nói chung, có thể nhận thấy các tồn tại trong hoạt động áp dụng pháp luật xuất phát từ cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan như phân tích, đánh giá các tình tiết trong vụ việc của một đội ngũ Thâm phán chưa chính xác.

Ngoài ra, các trường hợp BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, súc vật gây ra, nhà cửa, công trình xây dụng khác gây ra đều quy định trách nhiệm của người sử dụng nên cần có quy định tương thích giữa khoản 3 Điều 584 BLDS 2015 - với tư cách là điều khoản quy định chung về BTTH do tài sản gây ra với từng trường hợp cụ thể đã quy định.