Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố mất tích theo pháp luật Việt Nam: Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu đề tài

Đồng thời, điểm mới của luận văn chính là trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo các công trình khoa học, bài viết nghiên cứu có liên quan thì luận văn đã tiến hành phân tích, tong hop, đưa ra dẫn chứng từ đó rút ra kết luận về sự phù hợp của các quy định pháp luật trong giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích được đối chiếu thực tiễn tại Việt Nam, cụ thê là tại một số địa phương như Hà Nội, Hòa Bình, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh. Đối với các nhà hoạch định chính sách, các nhà ban hành pháp luật, các cơ quan thực thi pháp luật, phát hiện của đề tài của những tồn tại của pháp luật, những vướng mắc trong quá trình thực thi cũng như các kiến nghị nêu ra có thé được xem là sự đánh giá, là ý kiến đóng góp được cân nhắc kĩ lưỡng, góp phần không nhỏ tạo điều kiện cho họ trong công tác chuyên môn trong công tác thực hiện các quy định của BLTTDS ở một số địa.

Bố cục nội dung của luận văn

Ngoài ra, đề tài còn có ý nghĩa thiết thực đối với một số đối tượng khác quan tâm đến lĩnh vực này ở nước ta.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THỦ TỤC GIẢI QUYÉT YÊU CAU TUYỂN Bể MỘT NGƯỜI MÁT TÍCH

Khái niệm thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mắt tích 1. Khải niệm yêu cau tuyên bố một người mat tích

Do đó, dé bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người biệt tích cũng như những chủ thể có quyên, lợi ích liên quan mà pháp luật quy định các chủ thé có quyền và lợi ích liên quan có thé yêu cầu Tòa án tam dừng tư cách chủ thé của người bị biệt tích dưới hình thức yêu cầu tuyên bố một người mất tích. Dựa trên khái nệm “thu fục giải quyết việc dân sự” trong khoa học pháp lý và khái niệm “yêu cầu tuyên bố một người là mat tích”, có thé đưa ra khái niệm về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích như sau: “Là cách thức, trình tự tiễn hành xem xét giải quyết yêu cau của người có quyền, lợi ích liên quan yêu câu Tòa án tuyên bố một người mat tích trong một khoảng thời gian do luật định mà không có tin tức xác thực là người đó còn sống hay đã chết, các hoạt động tổ tụng được bắt.

Đặc điểm của thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố mất tích

Sự khác biệt này có thể xuất phát từ việc thành phan giải quyết việc yêu cầu tuyên bố một người mat tích chỉ bao gồm một Thâm phán mà không có sự tham gia của Hội thâm nhân dân - những người đại diện cho sự giám sát của công chúng đối với quá trình xét xử của. Do đó, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu tuyên bố một người mất tích gần như tương đương với thời hạn chuẩn bị xét xử một vụ án dân sự thông thường Thông báo tìm kiếm là việc làm bắt buộc và cần thiết, có ý nghĩa là điều kiện tăng tính chính xác và bảo đảm căn cứ cho quyết định giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mat tích của Tòa án.

Ý nghĩa của thủ tục giải quyết yêu cau tuyên bỗ một người mắt tích

Với việc được tuyên bố mất tích, gia đình của người mất tích sẽ có được nhiều quyên lợi pháp lý, như quyền thừa kế, quyền sử dụng tài sản của người mat tích và các quyên khác liên quan đến việc tìm kiếm và giải quyết van đề liên quan đến người mất tích. Với việc được thông qua yêu cầu tuyên bố mất tích, các cơ quan chức năng sẽ có quyền tiến hành điều tra và xác minh những thông tin liên quan đến người mất tích, từ đó có thể phát hiện và ngăn chặn những hoạt động phi pháp liên quan đến vụ việc.

Cơ sở khoa học của việc quy định thủ tục giải quyết các yêu cầu tuyên bố một người mat tích

    Trước khi có Thủ tục Giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mat tích đầu tiên, Hội đồng Nhà nước đã ban hành Pháp lệnh quy định thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1939 - "tiền thân" của thủ tục này, nhằm điều chỉnh quan hệ pháp luật trong lĩnh vực tố tụng giải quyết các vụ án dân sự. Theo quy định tại Điều 78 và Điều 80 Bộ Dân luật, nếu một người bỏ nơi cư sở (cu trú) di biệt tích không có tin tức gi, không ai biết sống hay chết đã hai năm, Tòa án có thé do lời yêu cầu của thân nhân, tuyên án dự đoán đương nhân đã thất tung, đồng thời truyền mở cuộc điều tra về tung tích người ấy.

    Tòa án có thấm quyên giải quyết loại việc này là Tòa án cấp huyện nơi thường trú của người khởi kiện hoặc nơi thường trú cuối

      01/01/2005, đã lần đầu tiên xác định yêu cầu tuyên bố một người mất tích và yêu cầu tuyên bố một người là đã chết là việc dân sự và thủ tục giải quyết các yêu cầu này được thực hiện theo một thủ tục độc lập quy định tại Phần thứ năm — Thủ tục giải quyết việc dân sự Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mat tích được quy định tai Chương XXIII với 05 điều luật (từ Điều 330 đến Điều 334) và Thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là đã chết được quy định tại Chương XXIV cũng với 05 điều luật (từ Điều 335 đến Điều 339). Do đó, hết thời hạn thông báo tìm kiếm (trước đây là 06 tháng nay là. 04 tháng) mà không có tin tức gì thì Tòa sẽ ra quyết định mở phiên họp chủ không phải ban hành quyết định đưa vụ án ra xét xử, hoặc khi người bị tuyên bố mat tích trở về hoặc có tin tức về người đó thì sẽ phát sinh một loại việc dân sự mới là yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích mà không phải là căn cứ để mở ra thủ tục tái thâm như tiểu mục III 9 Nghị quyết.

      THUC TRẠNG PHAP LUẬT VIET NAM HIỆN HANH VE THỦ TỤC TUYấN Bể MỘT NGƯỜI MÁT TÍCH VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN

      Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về thủ tục tuyên bố một người mat tích

        - Trường hợp đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 362 của BLTTDS năm 2015 thì Tham phán yêu cầu người yêu cầu sửa đổi, bố sung trong thời hạn ỉ7 ngày, kộ từ ngày nhận được yờu cầu Tòa án sẽ tiếp tục việc thụ lý đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự nếu người yêu cầu đã sửa đôi, bô sung đơn yêu cầu theo đúng yêu cầu của Tòa án Ngược lại, néu người yêu cầu không sửa đổi, b6 sung đơn yêu cau thì Tòa án sẽ áp dụng điểm d khoản 1 Điều 364 BLTTDS năm 2015 trả lai đơn yêu cau và tài liệu chúng cử kèm theo cho người yêu cầu. Văn bản thông báo phải có đầy đủ các nội dung chính quy định tại khoản 2 Điều 365 BLTTDS năm 2015 như ngày, tháng năm làm văn bản thông báo, tên địa chỉ Tòa án đã thụ lý đơn yêu cầu, tên địa chỉ của đương sự, những vấn đề cụ thể đương sự yêu cầu Tòa án giải quyết; danh mục tài liệu, chúng cử đương sự nộp kèm theo đơn yêu cầu, thời hạn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có ý kiến bằng văn bản nộp cho Tòa án đối với yêu cầu của người yêu cầu và hậu quả pháp lý của việc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không nộp cho Tòa án văn bản thể hiện ý kiến của mình. Chăng hạn khi thụ lý, giải quyết yêu cầu của anh Nông Văn Công yêu cầu tuyên bố chị Trấn Thị Thu Hà là vợ anh Công mất tích vào tháng 12 năm 2016 như ví dụ đã nêu ở trên trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, TAND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Son đã ra quyết định thông báo tìm kiếm người bị yêu cầu tuyên bố mat tích là chị Trấn Thị Thu Hà theo luật định Thông báo này được phát sóng trên Đài Tiếng nói Việt Nam ba lần trong ba ngày liên tiếp là ngày 17, 18 và 19/01/2017, đăng trên báo Công lý trong ba số phát hành các ngày 15, 22 và 24/02/2017.

        NHẰM NANG CAO HIỆU QUÁ GIẢI QUYET YÊU CÂU TUYEN BO MỘT NGƯỜI MÁT TÍCH THEO QUY ĐỊNH CỦA

        • Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mắt tích

          Việc hoàn thiện này cần dựa trên những chủ trương lớn của Đảng về cải cách tư pháp được thể hiện trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng mà đặc biệt là Nghị quyết lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Thứ nhất, cần sửa đôi quy định tại khoản 4 Điều 388 BLTTDS năm 2015 theo hướng để tránh sự tuỳ tiện của Tòa án va bảo đảm giá tri hiệu lực của quy định Viện kiểm sát có quyền nghiên cứu hỗ sơ trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ việc dân sự của Tòa án Bởi vì, quy định này có ý nghĩa rất quan trọng, do Viện kiểm sát không có quyền tiếp cận hồ so từ sớm, vì vậy thời gian 07 ngày nghiên cứu này có ý nghĩa rất quan trọng đến hoạt động của Viện kiểm sát tại phiên họp xét đơn yêu cầu, trong đó có việc phát biểu về việc chấp hành pháp luật tố tụng và đường lối giải quyết.