MỤC LỤC
“Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang”- (Như nước Đại Việt ta từ trước/vốn xưng nền văn hiến đã lâu – Tác giả Trần Trọng Kim dịch trong Việt Nam lược sử). Từ “văn hiến” trong tác phẩm này là một khái niệm rộng chỉ một nền văn hoá cao, trong đó coi trọng nếp sống tinh thần, đạo lý. Văn hiến chỉ truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. Vì thế, ông cha ta nói đất nước ta ngàn năm văn hiến chứ không nói văn vật vì đất nước trải qua hàng ngàn năm, phần lớn những giá trị vật chất đã bị tàn phá. Nhưng ông cha ta lại nói “Hà Nội ngàn năm văn vật”. vì ngàn năm nay, từ khi Lý Công Uẩn định đô ở Thăng Long thì các giá trị vật chất vẫn còn lưu giữ được nhiều. Nền văn hiến của một quốc gia thể hiện ở chỗ quốc gia đó có cương vực, lãnh thổ riêng, có lịch sử lâu đời, có tinh thần độc lập, tự chủ, có thể chế, kỷ cương luật pháp, phong tục thuần hậu, nếp sống tốt đẹp, trọng người hiền tài và sinh ra những con người hiền tài. Văn vật là khái niệm bộ phận của văn hóa. Văn vật còn là khái niệm hẹp để chỉ những công trình hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử, khái niệm văn vật cũng thể hiện sâu sắc tính dân tộc và tính lịch sử. Người ta thường nói “Hà Nội – Thăng Long ngàn năm văn vật”. Khái niệm văn hiến, văn vật thường gắn với phương Đông nông nghiệp, trong khi khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây đô thị. Như vậy, cho đến nay, chưa phải mọi người đã đồng ý với nhau tất cả về định nghĩa của văn hoá. Kroeber) và C.L. Kluckhohn) đã trích lục được trên dưới 300 định nghĩa, mà các tác giả khác nhau của nhiều nước từng đưa ra từ trước cho đến bây giờ. Markarian thì cấu trúc văn hóa gồm: văn hóa sản xuất ban đầu và văn hóa đảm bảo đời sống (tương ứng với khái niệm văn hóa vật chất); văn hóa định chuẩn xã hội và văn hóa nhân văn (tương ứng với khái niệm văn hóa tinh thần và văn hóa xã hội). Bộ phận văn hóa nhận thức. Bộ phận văn hóa tổ chức cộng đồng xã hội 3. Bộ phận văn hóa tổ chức đời sống cá nhân. Bộ phận văn hóa ứng xử trong môi trường tự nhiên. Bộ phận văn hóa ứng xử trong môi trường quốc tế. Cấu trúc của hệ thống văn hóa. PHẦN BÀI TẬP RÈN LUYỆN A. Phần câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: “Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội”. Đó là định nghĩa về văn hóa của tác giả nào?. a) Những gì không thể nhận biết bằng mắt mà phải thông qua cảm nhận của cá nhân. b) Những sáng tạo của con người, phải thông qua thấy, cầm, nắm để nhận biết. c) Là những giá trị văn hóa truyền thống thiên về tinh thần d) Tất cả đều sai. Câu 3: Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra với các giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra?. Câu 4: Đặc điểm nào chỉ khái niệm Văn minh ?. a) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với Phương Đông nông nghiệp. b) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với Phương Đông nông nghiệp. c) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với Phương Tây đô thi. d) Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với Phương Tây đô thị. Câu 5: Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là gì?. Câu 6: Triết lý Âm dương, Ngũ hành là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?. a) Văn hóa nhận thức. b) Văn hóa tổ chức cộng đồng. c) Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên d) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội. Câu 7: Đặc trưng nào của văn hóa quy định chức năng tổ chức xã hội?. Câu 8: Xét về tính giá trị, văn hóa và văn minh khác nhau ở đặc điểm nào?. a) Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đô thị. b) Văn minh chỉ trình độ phát triển còn văn hóa có bề dày lịch sử. c) Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật. còn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần. d) Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế Câu 9: Văn hóa giao tiếp là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?. a) Văn hóa nhận thức. b) Văn hóa tổ chức cộng đồng. c) Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên d) Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội.
So sánh ngay cái cân (tay) của ta và cái cân (bàn) của phương Tây cũng thấy rất rừ những khỏc biệt mang tớnh loại hỡnh văn húa vừa nờu: Cỏi cõn ta cú điểm tựa treo trên tay linh hoạt mềm dẻo), việc cân tiến hành bằng cách chuyển dịch (động) một quả cân có trọng lượng cố định trên cán cân, điểm dừng của nó (ứng với khoảng cách dài ngắn trên cán cân tính từ quả cân đến điểm tựa) cho biết kết quả (lối tư duy biện chứng suy luận từ khoảng cách ra trọng lượng); kết quả này chỉ có người cân mới quan sát được dễ đàng (chủ quan) và do vậy mà có thể du di ít nhiều (tương đối). (mập ốm) khác nhau cho nên vị trí các huyệt chỉ có thể xác định bằng kích thước của chính mình. PHẦN BÀI TẬP RÈN LUYỆN A. Phần câu hỏi trắc nghiệm. d) Ngày giữa tháng khi trăng tròn, không cố định là ngày nào Câu 2: Theo hệ đếm can chi, giờ Ngọ là giờ nào trong ngày?. Câu 4: Trong các bộ ba tương ứng “hành:sắc biểu:vật biểu” sau, bộ ba nào có tương ứng đúng?. Câu 5: Trong các cặp sau đây, cặp nào có tương ứng sai?. Câu 6: Mẹ tròn con vuông thể hiện:. Câu 7: Chày giã gạo mang bản chất dương đúng nhất trên cơ sở đối lập với:. Câu 8: Dưới góc độ triết học, nội dung của triết lý âm dương bàn về:. a) Hai tố chất cơ bản tạo ra vũ trụ và vạn vật b) Bản chất chuyển hóa của vũ trụ và vạn vật. c) Các cặp đối lập trong vũ trụ d) Quy luật âm dương chuyển hóa. Câu 9: Xét dưới góc độ triết lý âm dương, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp được gọi là:. Câu 10: Câu tục ngữ: “Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương?. a) Quy luật trong âm có dương, trong dương có âm b) Quy luật âm cực sinh dương, dương cực sinh âm c) Quy luật nhân quả. d) Tất cả đều sai. Câu 11: Thành ngữ: “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương?. a) Quy luật trong âm có dương, trong dương có âm. b) Quy luật âm cực sinh dương, dương cực sinh âm c) Quy luật nhân quả. d) Quy luật chuyển hóa. Cõu 12: Việc nhận thức rừ hai quy luật của triết lý õm dương đó mang lại ưu điểm gì trong quan niệm sống của người Việt?. a) Sống hài hòa với thiên nhiên. b) Giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thể. c) Giữ gìn sự hòa thuận, sống không mất lòng ai. d) Triết lý sống quân bình. Câu 13: Trong Ngũ hành, hành nào được đặt vào vị trí trung tâm, cai quản bốn phương?. Câu 14: Phương Tây ứng với hành nào trong Ngũ hành?. Câu 15: Màu biểu tượng của phương Đông là màu nào?. Câu 16: Màu biểu tượng của phương Tây là màu nào?. Câu 17: Lịch cổ truyền của Việt Nam là loại lịch nào?. Câu 18: Thực phẩm có màu đỏ hữu ích cho tạng gì trong cơ thể?. Câu 19: Thực phẩm có màu đen hữu ích cho tạng gì trong cơ thể?. Câu 20: Màu đỏ liên quan đến hành gì? Biểu trưng cho điều gì?. Câu 21: Đối với Ngũ tạng bên trong cơ thể con người, khi khám chữa bệnh, y học cổ truyền Việt Nam coi trọng nhất là tạng nào?. Câu 22: Nếu xem 5 ngón tay trên một bàn tay là một hệ thống Ngũ hành thì ngón cái thuộc hành nào?. Câu 23: Nhận định nào sau đấy không đúng?. a) Ngũ hành được ứng dụng trong y học cổ truyền. b) Ngũ hành được ứng dụng trong phong tục, tín ngưỡng. c) Ngũ hành hoàn toàn không có giá trị ứng dụng vào tri thức bản địa d) Ngũ hành được ứng dụng trong phong thủy.
Một biểu hiện thứ ba của tính tự trị là gia trưởng - tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết thống, tự thân nó không phải là xấu, nhưng khi nó gắn liền với tư tưởng gia trưởng, tạo nên tâm lý đứng đầu, áp đặt ý muốn của mình cho người khác, tạo nên tư tưởng thứ bậc vô lý cản trở sự phát triển xã hội, nhất là khi mà thói gia đình chủ nghĩa vẫn đang là một căn bệnh lan tràn. Còn Việt Nam là âm ở trong âm (thuần âm) - âm tính điển hình, lấy sự bảo tồn, ổn định, an toàn làm trọng. Tư tưởng chủ đạo của nhà nước, triều đại Việt Nam trong lịch sử luôn là lấy làng xã làm gốc, gìn gìn và phát huy bàn sắc dân tộc. PHẦN BÀI TẬP RÈN LUYỆN A. Phần câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Thành ngữ “Sống lâu lên lão làng” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa tổ chức nông thôn của người Việt?. Câu 2: Chế độ thị tộc phụ quyền xuất hiện trong xã hội Việt Nam vào thời kỳ văn hóa nào?. Câu 3: Dưới thời các vua Hùng, kinh đô của nhà nước Văn Lang được đặt ở đâu?. Câu 4: Quốc hiệu Đại Việt được sử dụng vào thời kỳ nào?. Câu 5: Loại hình gia đình nào chiếm đa số trong văn hóa Việt Nam?. a) Gia đình hạt nhân b) Tam đại đồng đường c) Tứ đại đồng đường d) Ngũ đại đồng đường. Câu 6: Để bảo vệ người phụ nữ, Luật Gia Long quy định 3 trường hợp chồng không được bỏ vợ. Hãy cho biết nội dung nào không thuộc quy định trên?. a) Người vợ không đẻ được con. b) Khi lấy nhau thì nghèo hèn, về sau cùng làm ăn trở nên giàu có c) Người vợ đã để tang cha mẹ chồng. d) Khi lấy nhau vợ còn có bà con, lúc bỏ nhau người vợ không có bà con để trở về. Câu 7: Hãy cho biết dòng họ có số lượng người nhiều nhất tại Việt Nam?. Câu 9: Trong làng cổ truyền Việt Nam, “Nội tịch” là thành phần nào?. c) Những người được phong hàm vua ban. d) Những người giữ chức vụ trong bộ máy hành chính. Câu 10: Trong làng cổ truyền Việt Nam, “Quan viên hàng xã” gồm những thành phần nào?. a) Chức sắc, chức dịch và lão b) Chức sắc, lão và đinh c) Chức sắc, chức dịch và đinh d) Chức sắc và chức dịch. Câu 11: Trong làng cổ truyền Việt Nam, cơ quan nào quan trọng nhất để bàn bạc và quyết định các công việc của làng?. Câu 12: Đô thị cổ Hà Tiên của Việt Nam được hình thành vào thời nào?. Câu 13: Trong văn hóa làng Việt Nam, vị thần nào có vai trò quan trọng nhất, cai quản, che chở, định đoạt phúc họa cho dân làng?. Câu 14: “Tác phong tùy tiện, kỷ luật không chặt chẽ” được nhìn thấy trong tính cách người Việt là sản phẩm của yếu tố nào?. b) Ông tổ của nghề buôn bán c) Ông tổ của nghề dạy học d) Ông tổ của nghệ thuật. Câu 16: Nguyên nhân đô thị truyền thống của Việt Nam phụ thuộc vào nông thôn, bị nông thôn hóa?. a) Chế độ phong kiến tập quyền. b) Sự bao trùm của thể chế làng xã lên mọi thiết chế c) Tâm lý “trọng nông, ức thương”. a) Số tiền đóng thuế thân. b) Cách thức đóng thuế thân bằng công sức. c) Người nông dân làm không công cho địa chủ để trả nợ d) Số ngày công mà người dân phải phục vụ triều đình. Câu 18: Trong các biểu tượng của văn hóa làng Việt Nam, biểu tượng nào gắn với hình ảnh người phụ nữ?. a) Thông báo theo chỉ thị của các chức sắc trong làng b) Gác cổng làng. c) Đánh chuông báo thức cho dân làng d) Đưa thư. a) Khoản phí phạt vì vi phạm các quy định của làng. b) Khoản phí mà nhà trai nộp cho làng bên gái khi lấy vợ khác làng c) Khoản phí mà nhà trai nộp cho nhà gái khi cưới. d) Khoản phí mà nhà trai nộp cho làng khi lấy vợ cùng làng. Câu 21: Người được coi là Thành hoàng làng của Thành phố Hồ Chí Minh là ai?. Câu 22: Người Pháp duy trì tổ chức làng xã khi xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?. a) Làm cơ sở dạy tiếng Việt cho người Pháp b) Dễ quản lý dân cư. d) Sử dụng bộ máy phong kiến để làm việc cho chính quyền thuộc địa. Câu 23: Truyền thống hiếu học và tinh thần “tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốc từ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?. a) Thái độ khinh rẻ nghề buôn b) Việc coi trọng chế độ khoa cử c) Quan niệm “nhất sĩ nhì nông”. d) Quan niệm “không thầy đố mày làm nên”.
Trang phục đóng vai trò rất quan trọng trong nghệ thuật trang trí ứng dụng bởi giá trị sử dụng (thường xuyên hằng ngày, theo mùa, theo lễ hội,..) và giá trị thẩm mỹ (kiểu dáng, chất liệu vải, hoa văn họa tiết, màu sắc,..), và do đó trang phục phản ánh đầy đủ hiện thực với tính biểu trưng cao, xứng đáng là di sản văn hóa dân tộc. Các loại cầu qua sông rạch cũng khá nhiều: cầu tre, cầu cây (tươi sống), cầu ván, cầu phao (ghép nhiều thuyền lại). Chính vì lẽ đó mà hình ảnh con thuyền và sông nước in đậm dấu ấn trong đời sống tinh thần người Việt Nam, vừa gần gũi thân thiết vừa lãng mạn bay bổng. Hàng trăm câu tục ngữ, ca dao, dân ca truyện cổ gắn liền với sông nước, đôi bờ, đầu sông, cuối sông, đò ngang, đò dọc.. Đặc biệt người Nam Bộ gọi cả việc đi bộ là “lội bộ”. Khi người mất cũng theo tín ngưỡng dân gian, còn đi chuyến đò cuối cùng qua “chín suối”. Ngoài ra, đối phó với thiên tai, chủ yếu là lũ lụt, hạn hán đòi hỏi một hệ thống thủy lợi đê điều phát triển rộng lớn với tổng chiều dài trên 3.000 km trên cả nước. Kỹ thuật làm gàu sòng, gàu dai, xe đạp nước, guồng quay nước,.. thể hiện sự tiến bộ vượt bậc trong việc phục vụ nghề nông. Người Việt Nam còn biết đắp đê ngăn mặn, lấn biển, cải tạo đất trồng trọt từ rất sớm. PHẦN BÀI TẬP RÈN LUYỆN A. Phần câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Trong cách ăn uống của người Việt, đôi đũa biểu hiện đặc tính nào dưới đây?. Câu 3: Mái nhà hình cong trong kiến trúc truyền thống Việt Nam là biểu hiện của điều gì?. a) Sự mô phỏng hình mũi thuyền b) Sự mô phỏng các đỉnh núi. c) Sự mô phỏng hình dạng sóng biển d) Sự mô phỏng hình cánh sen. Câu 4: Hệ thống giao thông phổ biến ở Việt Nam là loại nào a) Đường bờ ruộng. b) Sông ngòi, kênh, rạch. Câu 5: Cây thước tầm trong kiến trúc dân gian là biểu hiện điển hình của tính chất nào sau đây?. Câu 6: Để hài hoà âm dương, người Việt có xu hướng ăn thịt lợn với loại thực vật nào?. a) Điều kiện kinh tế b) Điều kiện chính trị c) Điều kiện tự nhiên d) Điều kiện quân sự. Câu 8: Điền từ còn thiếu để hoàn thiện câu ca dao sau: “… là đất Đế Kinh/ Trông ra lại thấy tòa thành tiên xây”. Câu 9: Yếu tố nào không thuộc thành tố Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên?. Cõu 10: Tại sao núi: Cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam bộc lộ rừ nột dấu ấn của truyền thống văn hóa nông nghiệp lúa nước?. a) Vì cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam thiên về thực vật, sử dụng các sản phẩm từ nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. b) Vì cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam thiên về thức ăn động vật, sử dụng các sản phẩm từ nền văn hóa nông nghiệp. c) Vì món ăn chính trong bữa ăn của người Việt Nam là cơm – sản phẩm chính của nền văn hóa nông nghiệp lúa nước. d) Vì cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam hoàn toàn là các sản phẩm tự nhiên. Câu 11: Câu tục ngữ “Con cá đánh ngã bát cơm” nhấn mạnh vai trò quan trọng của yếu tố nào trong bữa ăn truyền thống của người Việt Nam?. d) Nước mắm làm từ cá. Câu 12: Theo truyền thống của người Việt Nam, loại rượu được dùng để thờ cúng ông bà tổ tiên là loại nào?. d) Rượu nào cũng được. Câu 13: Câu chuyện “Sự tích trầu cau” thể hiện triết lý nào?. Câu 14: Câu tục ngữ “Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ” thể hiện đặc điểm nào trong văn hóa ăn của người Việt Nam?. Câu 15: Hãy cho biết trang phục của nam giới thời vua Hùng Vương?. Câu 16: Hãy cho biết màu sắc chủ đạo trong trang phục truyền thống của người Việt Nam?. Câu 17: Hãy cho biết hướng nhà ưa thích trong kiến trúc truyền thống của người Việt Nam?. Câu 18: Giải thích lý do người Việt Nam luôn tránh việc làm cổng và cửa nhà thẳng hàng?. a) Để tránh gió độc, gió mạnh. b) Để tránh người khác nhìn thẳng vào nhà, giữ sự riêng tư cho ngôi nhà c) Để thuận tiện cho việc phơi thóc lúa ở sân. d) Để tránh trộm cắp. Câu 19: Cho biết tên gọi khác của “cây đòn nóc” trong ngôi nhà truyền thống a) Đòn Đông. a) Tránh khỏi bị thủy quái làm hại b) Để trang trí. c) Để nhận diện sự khác nhau giữa các thuyền d) Để phân biệt đầu và đuôi thuyền.
- Đối với người Việt, cúng giỗ, khấn nguyện với tổ tiên không phải là sự mê tín mà là lòng thành kính, lòng biết ơn của thế hệ hiện tại đối với thế hệ đã qua và cũng là bổn phận với thế hệ mai sau. - Sùng bái thực vật: thờ các loại cây chỉ mùa màng, tức là các loại cây cho thức ăn và đồ mặc (thờ thần lúa, thần đỗ, thần dâu tằm); các loại cây chỉ truyền thuyết (trầu, cau, dừa),.
Theo phong tục truyền thống của người Việt Nam, lo tang lễ cho người thân trong gia đình là việc làm quan trọng nhằm bày tỏ lòng thương xót, thể hiện sự biết ơn và đạo hiếu của người còn sống đối với người đã khuất. Trong ngày chính kỵ, nếu giỗ xa (cụ kỵ ông bà) chỉ mâm xôi, gà luộc, rồi giò chả là đủ; còn giỗ gần (cha mẹ) cũng bằng thứ ấy thêm vài món canh, món xào, món chiên, món kho… Trên bàn thờ có mâm cơm chay, và dù giỗ xa giỗ gần, làm lớn hay nhỏ, nhất nhất phải có chén cơm úp đôi, bên trên để quả trứng gà luộc.
Thời Bắc thuộc, theo các tác giả Lịch sử tư tưởng Việt Nam: “Người Việt Nam lúc bấy giờ vẫn chịu ảnh hưởng của Đạo giáo phù thuỷ vì nó phù hợp với tín ngưỡng dân gian và nó bổ sung những tín hiệu cần thiết mà tín ngưỡng dân gian không có, vì đó là con đường hy vọng để khắc phục những khổ đau xã hội và bệnh tật của con người đương thời, trong hi vọng đó chỉ có tác dụng an ủi. Ăng ghen đã nhận xét: “Nguồn gốc của Kitô giáo nguyên thuỷ là cuộc vận động của những người bị áp bức; đạo đó xuất hiện trước hết như một thứ tôn giáo của người nô lệ và bán tự do, của những người nghèo khổ và những người bị tước hết mọi quyền lợi, các dân tộc bị Rôma đô hộ hay làm tan tác”.
Đó là một không gian hẹp, có thể là không gian nhân tạo như đình, đền, miếu, chùa, cũng có thể là không gian tự nhiên như gò, đống, bãi… Tại những địa điểm này, cái thiêng được hiện tồn, biểu trưng như: kiểu kiến trúc, tượng, ngai thờ, nghi vật, nghi trượng và cả những ứng xử nghi lễ. Trong một lễ hội có rất nhiều nghi thức tuân theo trình tự nhất định, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị chu đáo, quá trình tập luyện kỹ lưỡng và sự đồng lòng, hợp sức của nhân dân, nhằm làm cho lễ hội diễn ra một cách tốt nhất, thu hút nhiều người tham gia, đồng thời thỏa mãn lòng mong mỏi, chờ đợi của mọi người.
- Thủ pháp tượng trưng, ước lệ (khác với tả thực): nét nổi bật của tính biểu trưng là không gian ước lệ, và do đó mọi hình ở trong không gian ấy cũng mang tính ước lệ, để từ đó người xem hiểu nhiều khía cạnh của bức tranh, bức khắc. - Tổng hợp và linh hoạt: tổng hợp biểu cảm và biểu trưng, tổng hợp không gian và thời gian, tổng hợp tĩnh và động, tổng hợp các góc nhìn. Tính tổng hợp vừa tạo nên sự hỗn hợp của vũ trụ, vừa thể hiện sự cân đối lệch của sự vật được miêu tả. Như vậy, nghệ thuật Việt Nam là bộ phận mang dấu ấn khỏ rừ nột của tõm hồn, văn hoá Việt Nam. Một trong những cội nguồn làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam truyền thống đó là quan niệm về thiên - địa - nhân hợp nhất, tạo nên tính thống nhất của vũ trụ, của vạn vật. Trong thời đại ngày nay, khi sự giao lưu văn hóa đang là hiện tượng mang tính toàn cầu, việc sáng tạo nghệ thuật cần giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá cổ truyền trong dòng chảy vă hoá hiện đại. PHẦN BÀI TẬP RÈN LUYỆN A. Phần câu hỏi trắc nghiệm. Câu 2: Ngày Phật xuất gia là ngày nào?. Câu 3: Trong Tam Bảo, người xuất gia tu hành được gọi là gì?. Câu 4: Môn phái Phật giáo nào được truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ những năm đầu Công Nguyên?. a) Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền, Vạc Phổ Minh. b) Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền, Văn Miếu – Quốc Tử Giám. c) Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền, Chùa Một Cột. d) Tháp Báo Thiên, Chuông Quy Điền, Chùa Một Cột, Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Câu 8: Xét về nguồn gốc, Ki-tô giáo là tôn giáo của tầng lớp nào?. a) Những nhà học giả Phương Tây b) Những nhà triết học. c) Các chủ nô La Mã d) Những người bị áp bức. Câu 9: Ki-tô giáo là tên gọi chung của tất cả các tông phái cùng tôn thờ vị nào?. d) Nhà thần học Luther. Câu 10: Đạo Tin Lành là một nhánh của tôn giáo nào?. c) Ngũ Kinh và Ngũ Thường d) Tứ Diệu đế. Câu 13: Sự hòa hợp giữa Phật giáo và các tôn giáo khác thể hiện đặc điểm nào của Phật giáo Việt Nam?. c) 3 điều phụ nữ phải tuân theo: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử. d) 3 tội bất hiếu: Cha mẹ sống mà không nuôi dưỡng, cha mẹ chết mà không thờ cỳng, khụng cú con nối dừi tụng đường. Câu 15: Việc thờ Ngọc Hoàng trong văn hóa Việt Nam là do ảnh hưởng của tôn giáo nào?. Câu 16: Loại hình tín ngưỡng nào của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 6/12/2012, có đặc trưng thể hiện sự biết ơn với vị thủy tổ của dân tộc?. a) Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. b) Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt c) Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng. d) Tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh, cố hồn. Câu 17: Tác phẩm nào của họa sĩ Trần Văn Cẩn được công nhận là Bảo vật quốc gia vì đã góp phần phản ánh hình ảnh xã hội Việt Nam trước Cách Mạng tháng Tám và là một điển hình góp phần vào việc nghiên cứu các yếu tố, giá trị giao lưu văn hóa Đông - Tây. 137 trên bình diện nghệ thuật tạo hình?. c) Hai thiếu nữ trước bình phong d) Thiếu nữ áo trắng. Câu 20: Tín ngưỡng thờ Cá Ông (Cá Voi) thuộc loại tín ngưỡng nào?. a) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên b) Tín ngưỡng nghề nghiệp c) Tín ngưỡng thờ thần d) Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử. a) Tín ngưỡng thờ Mẫu b) Tín ngưỡng thờ Tổ nghề c) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên d) Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng. Cha và mẹ ở trong câu này là ai?. a) Lạc Long Quân và Âu Cơ b) Chử Đồng Tử và Tiên Dung c) Sơn Tinh và Mị Nương. d) Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và Liễu Hạnh Câu 23: Tháp Bà Ponagar ở Nha Trang thờ vị thánh mẫu nào?. a) Tín ngưỡng phồn thực b) Tín ngưỡng Thờ Mẫu c) Tín ngưỡng thờ Cá Ông d) Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
Thứ hai, các đơn vị cơ quan cần nhanh chóng nghiên cứu, ban hành văn bản mới về Quy chế văn hoỏ cụng sở, theo hướng quy định rừ ràng hơn, cú những chế tài xử lý vi phạm bằng biện pháp kinh tế; quy định về thưởng, phạt đúng mức đối với những cán bộ công nhân viên đạt hiệu quả hay kém hiệu quả trong công việc. Trong chiến lược xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam của Đảng và Nhà nước ta, xây dựng văn hoá công sở đóng một vai trò hết sức quan trọng với mục tiờu cốt lừi là để văn húa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là động lực mạnh mẽ, là sức mạnh nội sinh quan trọng của toàn bộ tiến trình phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc.
Mạng xã hội mang lại nhiều lợi ích tích cực cho cuộc sống của chúng ta, như: đóng vai trò của một kênh thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; đưa thông tin về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước đến với nhân dân một cách nhanh chóng, chính xác; thông qua ứng dụng Zalo, cơ quan nhà nước giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp được dễ dàng, thuận lợi hơn. Thứ tư, phát huy vai trò nêu gương của đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức trong sử dụng mạng xã hội, nhất là đối với cán bộ lãnh đạo; phải tuân thủ kỷ luật phát ngôn, không sử dụng mạng xã hội để khai thác, tuyên truyền các thông tin chưa được kiểm chứng, phiến diện, một chiều ảnh hưởng đến hoạt động công vụ; sử dụng các giải pháp về công nghệ hỗ trợ cho xây dựng văn hóa ứng xử trên mạng xã hội.