Phân tích quản lý phân bố phương tiện logistics tại Công ty Zara

MỤC LỤC

PHÂN BỐ PHƯƠNG TIỆN LOGISTICS TẠI CÔNG TY ZARA ( Không dưới 12 trang; 5 điểm )

Các sản phẩm của Zara thuộc các lĩnh vực thời trang như: Zara Woman, Zara Men, Zara Kid, Zara mini,…Bên cạnh đó còn có các sản phẩm khác đứng tên thương hiệu Zara thuộc công ty anh em của Zara Fashion cùng tập đoàn là Zara Home – cung cấp mặt hàng cho nội thất gia đình. Vì mục tiêu chính của Zara không chỉ là giảm thiểu chi phí mà còn đạt được khả năng đáp ứng cao đối với các mặt hàng thời trang và đắt tiền hơn, nên các sản phẩm may mặc thời trang cao cấp được sản xuất tại Tây Ban Nha để cắt giảm thời gian tiêu thụ. Zara sản xuất hơn 450 triệu mặt hàng và tung ra khoảng 12.000 mẫu thiết kế mới hàng năm, do đó, hiệu quả của chuỗi cung ứng rất quan trọng để đảm bảo việc làm mới liên tục các bộ sưu tập tại cửa hàng diễn ra suôn sẻ và hiệu quả.

Hầu hết các sản phẩm của Zara có thời gian chuẩn bị là 4 tuần kể từ khi thiết kế đến khi sản phẩm sẵn sàng được bán trong các cửa hàng của Zara, mặc dù tất cả các sản phẩm của Zara đều phải qua các DC ở Arteixo và Zaragoza trước khi được gửi đến các cửa hàng. Hàng may mặc của Zara không lưu lại DC quá ba ngày và sản phẩm sẽ được vận chuyển từ DC đến các kho hàng ở một số thị trường địa phương, sau đó được gửi đến các cửa hàng Zara bởi các công ty hậu cần bên thứ ba. Đối với các thị trường không có kho hàng tại địa phương, sản phẩm sẽ được gửi trực tiếp đến các cửa hàng Zara 75% sản phẩm của Zara dược vận chuyển bằng xe tải và 25% được vận chuyển bằng đường hàng không.

Thời gian giao hàng các mặt hàng thời trang độc đáo kết hợp với thời gian sản xuất ngắn cho phép Zara cung cấp cho khách hàng nhiều phong cách và sự lựa chọn hơn, nhưng vẫn tạo ra cảm giác cần phải mua nhanh vì các mặt hàng thường bán hết nhanh chóng. Các yếu tố ảnh hưởng trong việc phân bổ phương tiện logistics Cách quản lý sản xuất dựa vào dữ liệu cũng giúp Zara tạo ra nhiều giá trị hơn cho các khách hàng: Hãng thời trang này biết trao cho khách hàng những mẫu thiết kế yêu thích đúng vào lúc họ cần chúng. (thời trang mỳ ăn liền – chỉ những thương hiệu thời trang bình dân hay copy các chi tiết thiết kế của các thương hiệu cao cấp và bán ra với mức rẻ, xoay vòng nhanh) đặc biệt luôn thích nghi nhanh chóng và phục vụ cực đúng lúc nhu cầu của khách hàng.

Như chúng ta biết thì mô hình kinh doanh chung có thể chia thành ba điểm chính: Thứ nhất là duy trì số lượng bán sản phẩm đảm bảo chất lượng; thứ hai là đa dạng hóa các loại hình sản phẩm; thứ ba là đáp wunsg các mặt hàng với thời gian nhanh chóng và kịp thời. Vật tư: giảm thiểu chi phí vật tư nhiều do khi áp dụng JIT, khi có các đơn hàng, nhờ các công cụ thông tin thu nhận, đánh giá khách hàng, xác nhận được mẫu mã bán chạy Zara mới tiến hành cho sản xuất, nó giúp tiết kiệm nguyên vật liệu do không lãng phí nếu hàng dư thừa. Thời gian: Tiết kiệm thời gian – khi áp dụng JIT chuỗi cung ứng từ việc xác nhận đơn đặt hàng đến thiết kế, sản xuất và phân phối sẽ là quy trình khép kín, khi xác định được chính xác số lượng cần sản xuất nhờ đơn đặt hàng có sẵn, sẽ không tốn thêm thời gian để sản xuất một số mẫu hay mặt hàng không cần thiết, nó sẽ tối ưu thời gian mà nhờ vậy, Zara thậm chí trong vòng 2 tuần có thể thiết kế, sản xuất, phân phối đến tay người tiêu dùng mẫu mẫ hoàn toàn mới.

Khi một thiết kế mới đã được phê duyệt, các sản phẩm chưa hoàn thành sẽ được kéo, gửi đến các cửa hàng hoàn thiện và biến thành các sản phẩm sẵn sàng để vận chuyển trong vòng ít nhất là 24 giờ đến châu Âu, và trong 40 giờ tới thị trường châu Á và Bắc Mỹ. Đây là cơ sở dữ liệu quan trọng để Zara triển khai các hoạt động nuoi dưỡng, chăm sóc khách hàng như gửi email thông báo sản phẩm, xác nhận đơn hàng, xác nhận tình trạng vận chuyển, khảo sát sự hài lòng,…Điều này giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận những sản phẩm mà họ cần hay có hứng thú, tắng trải nghiệm mua sắm thông minh và tăng sự hài lòng gấp 3 lần so với mua sắm truyền thống. Một yếu tố nữa cũng có ảnh hưởng đến việc phân bổ phương tiện logstics, đó là: Hệ thống thông tin của chuỗi cung ứng Zara chủ yếu là các hệ thống xử lý các giao dịch như theo dừi đơn hàng quản lý thu chi, kế hoạch sản xuất và phõn phối.

Việc hiểu được đối tượng của mình thích gì, muốn gì, họ thường tiếp xúc với thương hiệu tại điểm chạm nào, đâu là yếu tố kích thích họ mua hàng hay rời bỏ giỏ hàng giúp Zara định hình được chiến lược sản xuất và phân phối ra thị trường hiệu quả. Ngoài ra, phần mềm POS (point of sale) được trang bị tại các điểm bán hàng, dwuja trên PDA và DOS, là hệ thống giải pháp gồm phần mềm bán hàng, máy pos cảm ứng, máy in hóa đơn, quét mã vạch,… ( nó ghi lại các giao dịch để phản ánh lượng tiền mặt, hàng hóa, mẫu mã đã được khách hàng đặt mua, tức nó sẽ sắp xếp được mức độ yêu thích, phổ biến của từng mẫu hàng và đưa ra bảng kết quả bán hàng). Ngoài ra, nó còn giúp giảm chi phí tồn kho, cung cấp sự linh hoạt để tạo ra các thiết kế mới, cho phép thực hiện các đơn đặt hàng trực tuyến từ kho của các cửa hàng gần nhất với địa điểm giao hàng, giảm chi phí giao hàng cho người dùng.

GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÂN BỐ TỐI ƯU PHƯƠNG TIỆN LOGISTICS TẠI CÔNG TY ZARA

Khuyến

Hệ thống RFID mó húa từng quần ỏo khi sản xuất, cho phộp chỳng được theo dừi từ qua trình phân phối. Công nghệ RFID cho phép khách hàng kiểm tra xem một mặt hàng có còn hàng tại cửa hàng gần khu vực họ hay không để đảm bảo việc mua hàng thuận tiện. Hiện nay, Zara đang trong quá trình triển khai dự án áp dụng công nghệ này vào quy trình điều hành chuỗi cung ứng của mình.

Trước khi hệ thống RFID triển khai, nhân viên của Zara phải quét mã vạch lần lượt từng mặt hàng, điều này rất mất thời gian và có thể gây ra sai sót. Các nhà máy sản xuất của Zara tập trung hầu hết ở châu Âu, trên 50% sản xuất của Zara được sản xuất tại các nước ngoài châu Âu còn chưa đến 10%. Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng của khu vực châu Á ngày càng tăng cao cùng với đó là chi phí nhân công rẻ.

Zara mở rộng thị trường sang khu vực châu Á sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất cũng như chi phi vận chuyển sang các thị trường ở khu vực châ Á – Thái Bình Dương. Điều này cũng làm giảm áp lực cho công ty trong tình hình mà phí vận tải quốc tế ngày càng tăng cao. Zara có hơn 2000 cửa hàng trên toàn thế giới, trong đó 60% sản phẩm được sản xuất tại Tây Ban Nha và khu vực lân cận; 40% là được thuê ngoài sản xuất ở các khu vực khác.

Tuy nhiên, Zara chưa có một hệ thống để liên kết các nhà cung cấp, các nhà xưởng để kiểm soát một cách đồng bộ, tập trung. Điển hình như năm 2013, một nhà xưởng sản xuất của Zara bị cáo buộc sử dụng lao động trẻ em và người nhập cư bất hợp pháp nhưng người phát ngôn của Zara cho biết “từ thông tin hạn chế mà chúng tôi có, đó là địa chỉ của các xưởng, họ không có mối quan hệ nào với các nhà cung cấp và nhà sản xuất của chúng tôi ở Argentina”. Chính vì thế Zara nên có một hệ thống kiểm soát nhân sự đồng bộ, kết nối được từ nhà cung cấp đến các xưởng sản xuất, đồng thời thuờng xuyên kiểm tra, giám sát môi trường làm việc, nhân sự từ các nhà xưởng ở các khu vực, tránh trường hợp thông tin không được cập nhật trên tổng bộ, khi xảy ra chuyện sẽ ảnh hưởng đến danh tiếng của công ty, thương hiệu.