MỤC LỤC
- Phương pháp giải thích được sử dụng để lý giải MQH pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực HN&GD, tại sao có sự tương đồng và khác biệt giữa Việt Nam và Hàn Quốc, từ đó kiến nghị các giải pháp kết hợp pháp luật và đạo đức ở hai quốc gia dé nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. - Phương pháp tổng kết thực tiễn được sử dụng nhằm đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, lý giải MQH pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực HN&GD.
Các công trình nghiên cứu có đề cập đến MQH giữa pháp luật và đạo đức cũng chỉ nghiên cứu chung hoặc nếu có dé cập đến trong lĩnh vực HN&GD thì chỉ ở mức có thê hiện chứ chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến MQH giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực HN&GD một cách hệ thống. Đề xây dựng các chế định pháp luật HN&GD văn minh, tiến bộ dựa trên nền tảng là những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, loại bỏ những phong tục lạc hậu, việc hiểu rừ bản chất của MQH giữa phỏp luật và đạo đức có ý nghĩa quan trọng, cần phải đặc biệt quan tâm nghiên cứu, ứng dụng, đặc biệt là với quốc gia có nền văn hóa và các giá trị đạo đức truyền thống phong phú như Việt Nam và Hàn Quốc.
Đặc biệt, thông qua đạo đức, giai cấp thống trỊ truyền bá, áp đặt hệ tư tưởng của giai cấp mình, buộc các giai cấp khác phải phục tùng, tuân theo, thậm chí là nghĩ theo những tư tưởng đó và cho đó là tất yếu, là khuôn mẫu, là nguyên lý tự nhiên phải thế. Thực tế cho thấy, pháp luật phong kiến của Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc và các nước Á Đông thể hiện quan điểm đạo đức của Nho giáo, Phật giáo; pháp luật phong kiến của các nước Tây Âu thê hiện quan điểm của Thiên chúa giáo; pháp luật của các quốc gia theo Đạo hồi là quan điểm đạo đức Hồi giáo.
Với phạm vi điều chỉnh rộng, đạo đức sẽ hỗ trợ pháp luật điều chỉnh những hành vi mà pháp luật không điều chỉnh tới, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc và ngăn chặn sự phát triển của các hành vi vi phạm pháp luật. Có thé thấy, những chuẩn mực dao đức gia đình truyền thống tốt đẹp trong lĩnh vực HN&GD luôn được Việt Nam và Hàn Quốc quan tâm, gìn giữ và phát huy, hình thành nên bản sắc riêng trong lĩnh vực HN&GDở hai quốc gia. Bởi lẽ, ngay từ khi sinh ra con người đã chịu ảnh hưởng từ những chuan mực đạo đức của gia đình, sự dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, đồng thời nó cũng phù hợp với nhận thức về lương tâm, tình cảm của mỗi người.
Do đó, những quy định tiến bộ của Luật HN&GD không lập tức phát huy được hết hiệu quả của nó mà dan dan loại bỏ những chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quán lạc hậu đã tồn tai lâu đời trong nền kinh tế nông nghiệp khi nên kinh tế của Việt Nam đã có sự phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cho nên, trong điều kiện kinh tế xã hội mới, việc xây dựng Luật HN&GD cần có sự chọn lọc, tiếp thu, lưu giữ những giá trị đạo đức, phong tục tốt đẹp (như sự kính trọng, chăm sóc ông bà cha mẹ; hiếu thao; anh chi em thuong yéu,. dum bọc nhau..), bài trừ những quan niệm dao đức lỗi thời, lạc hậu (hôn nhân. Thực tế trong hoạt động xây dựng, thực thi pháp luật và giải quyết các van đề liên quan đến lĩnh vực HN&GD, các cơ quan có thâm quyền không chi căn cứ các quy định của pháp luật mà còn phải dựa vào các điều kiện, hoàn cảnh thực tế dé đảm bảo sự cân bang cao nhất có thé có giữa “tình” và “lý”.
Thực tế cho thấy, việc phỏp luật quy định chung chung, khụng rừ ràng, đồng thời người có thâm quyén áp dụng pháp luận cũng chưa có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về mối quan hệ này dẫn đến khó khăn trong việc giải quyết các vụ việc trên thực tiễn. Do đó, trong quá trình kết hợp pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực HN&GĐ, nhà nước cần phải chú trọng tuyên truyền, giáo dục đồng thời các chuẩn mực đạo đức và các quy định của pháp luật, giúp thấy được thực hiện chuẩn mực đạo đức chính là thực hiện pháp luật một cách tốt nhất. Việc hiểu rừ cỏc van đề về mặt lý luận sẽ là cơ sở dộ đi sõu nghiờn cứu về thực trạng mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực HN&GD ở Việt Nam và Hàn Quốc, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kết hợp pháp luật và đạo đức trong việc điều chỉnh các quan hệ HN&GD ở.
Tuy nhiên, Chính phủ Hàn Quốc đã ban hành nhiều chính sách và quy định pháp luật nhằm gìn giữ các giá trị truyền thống tốt đẹp trong lĩnh vực HN&GD, đồng thời có những biện pháp dé quảng bá văn hóa Hàn Quốc đến bạn bè quốc tế. Tuy nhiên, từ nửa sau những năm 1980 là sự du nhập của những người lao động di trú; từ nửa đầu những năm 1990 là sự du nhập của những người phụ nữ kết hôn; từ những năm 2000 là dòng du nhập của du học sinh, những nhà đầu tư, người lao động và phụ nữ di trú diện kết hôn đã hình thành nên một xã hội đa văn hóa tại Hàn Quốc. Đồng thời, những người phụ nữ nước ngoài đã trải qua nghèo đói và thất nghiệp ở đất nước mình, đã chọn một cuộc hôn nhân sắp xếp như một phương tiện đề hỗ trợ gia đình ở quê hương của họ và dé tìm kiếm một cuộc sống tốt hơn ở Hàn Quốc.
Điều đó cho thấy, Luật HN&GD năm 2014 của Việt Nam đã ghi nhận nhiều chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức mới tiến bộ trong quan hệ vợ chồng, phát huy các quyền tự do, bình dang của vợ chồng trong quan hệ nhân thân và tài sản, đồng thời đã thể hiện tư tưởng nhân đạo là một trong những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của con người. Vận động nhân dân xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và gia đình, phát huy truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc; xây dựng quan hệ hôn nhân và gia đình tiễn bộ, và Điều 7 của Luật quy định nguyên tắc: Trong quan hệ hôn nhân và gia đình, những phong tục, tập quán thể hiện bản sắc của mỗi dân tộc mà không trái với những nguyên tắc quy. Qua nghiên cứu thực trạng MQH giữa pháp luật và đạo đức trong điều chỉnh MQH HN&GD có thể nhận thấy, các quy định của pháp luật HN&GD của Việt Nam và Gia đình Hàn Quốc đã được xây dựng dựa trên nên tảng là những chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp và chuẩn mực đạo đức mới tiến bộ.
Việc các cơ quan áp dụng pháp luật sử dụng các chuẩn mực đạo đức là một điều rất cần thiết để đảm bảo việc điều chỉnh các MQH HN&GD có hiệu quả trên thực tiễn, bởi các quan hệ xã hội luôn phát sinh, thay đổi cũng như không phải lúc nào pháp luật cũng có những quy định dé điều chỉnh. Thực trạng MQH giữa pháp luật và đạo đức trong điều chỉnh quan hệ HN&GD ở Việt Nam và Hàn Quốc cho thấy, cơ quan có thẩm quyền áp dung pháp luật đều có sự vận dụng các chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quán dé giải quyết các vụ việc liên quan đến lĩnh vực HN&GD.
Đồng thời, cán bộ thực thi pháp luật cũng phải chú trọng công tác tuyên truyền, giáo duc dé toàn xã hội có nhận thức đúng đắn về vai trò của pháp luật, đạo đức và MQH giữa chúng trong gia đình; tiễn hành đồng bộ các biện pháp nhằm giáo dục đồng thời các quy định của pháp luật và các chuẩn mực đạo đức gia đình một cách sâu rộng cho người dân nhằm trang bị cho họ những kiến thức về pháp luật và đạo đức, giúp họ nhận thức được các giá tri. Tóm lại, việc kết hợp pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực HN&GD phải được cụ thê hóa trong các quy định của pháp luật nhằm tạo một nên tảng pháp lý vững chắc cho các chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp, chuẩn mực đạo đức mới tiễn bộ phục vụ cho phát triển được thực thi, đồng thời ngăn chặn, loại trừ những quy tắc, chuan mực đạo đức lạc hậu, phản tiễn bộ, trái thuần phong, mĩ tục. Việc kết hợp pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực HN&GD cũng nhằm mục đích xây dựng một hệ thống pháp luật dân chủ, phù hợp với các giá trị chân, thiện, mỹ, bảo vệ các giá trị đạo đức gia đình, bảo vệ các quyền và lợi ích của các thành viên trong gia đình, gắn kết tình cảm nhằm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, phát triển con người, đóng góp cho xã hội những công.