Pháp luật về điều kiện thương mại chung trong hợp đồng kinh doanh bất động sản tại Việt Nam: Lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CUU DE TÀI LUẬN ÁN

Việc tiếp cận iều chỉnh của pháp luật về KTMC °ợc dựa trên học thuyết về công bng về thủ tục và học thuyết công bang về bản thé trong pháp luật hợp

Lãi suất °ợc ap dung là lãi suất tiễn gửi tiết kiệm 12 tháng của Ngân hàng Vietcombank”; trong khi ó ối với khách hàng, iểm 10.2.1 ràng buộc: “7rz°ờng hợp Bên B không thanh toán tiên theo úng tiến ộ Hop dong thì Bên B phải bị chịu phạt 0,05%/ngay (l°¡ng °¡ng 1,5%/thang) tính trên tong gid trị dot thanh toán trễ han, số tiên phat này Bên B phải thanh toán cho Bên A cùng lúc với ợt thanh toán kế tiếp dựa theo tiễn ộ thanh toỏn tại iều 3.2 của Hop ồng này”. Rừ ràng, thỏa thuận này quỏ bat cụng vì lãi suất tiền gửi tiết kiệm 12 tháng thấp h¡n nhiều với con số lãi suất 1,5%/tháng. Một iều nữa mà hợp ồng không nói ến là quyền ¡n ph°¡ng cham dứt hợp ồng. Theo Luật Kinh doanh bất ộng sản nm 2006, iều 26 có quy ịnh, một trong các quyền của bên mua nhà là: “Don ph°¡ng cham dứt hoặc hủy bỏ hop ộng khi bên bản nhà, công trình xây dựng vi phạm iêu kiện ể ¡n ph°¡ng chấm ứt hoặc húy bỏ hợp dong do hai bên thỏa thuận trong hợp ồng hoặc theo quy ịnh của pháp luật? Chính vì không xác ịnh iều kiện dé ¡n ph°¡ng chấm dứt hoặc hủy bỏ hợp ồng, nên vì chủ ầu t° chậm tiến ộ mà khách hàng muốn cham dứt hợp ồng thì vẫn bi cho là “tự ý” và khách hàng phải chịu phạt vi phạm hợp ồng. Dé xác ịnh phân sở hữu chung này cần phải xem nội dung quyết ịnh phê duyệt dự án nh°ng ó là iều bat khả thi. Có thể thấy hợp ồng nói trên có nhiều nội dung thê hiện sự v°ợt trội thái quá lợi ích của chủ ầu t° và sự ối xử thiếu công bằng với ng°ời mua. với các quy ịnh của pháp luật hiện hành, ng°ời mua có khả nng chịu thiệt thòi. nếu khởi kiện bởi lúc này nguyên tắc tự do ký kết sẽ “làm khó” ng°ời mua nhà,. Thực tiễn áp dụng pháp luật ở l)nh vực tài chính, ngân hàng và kinh doanh nhà ở cho thay cho dù pháp luật ã có quy ịnh cu thé dé kiểm soát sự lạm dụng của bên ban hành nh°ng trên thực tế nhà cung cấp d°ờng nh° vẫn cô tình phớt lờ các quy ịnh của pháp luật. Mặt khác, tình trạng bất công thái quá, dau hiệu của sự bóc lột do bat cân xứng thông tin sẽ khó °ợc kiểm soát triệt ể nếu thiếu i nguyên tắc công bằng của pháp luật hợp ồng bởi các thâm phán sẽ thiếu công cụ pháp lý hữu hiệu dé ánh giá từng tr°ờng hợp cụ thé. Qua các kết quả nghiên cứu của Ch°¡ng 3, có thê rút ra những kết luận sau. Việt Nam là n°ớc i sau rất nhiều n°ớc trên thế giới trong việc hình thành và phát triển các quy ịnh pháp luật liên quan ến KTMC do iều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội riêng của Việt Nam. Tu nm 1986 chúng ta mới khởi ộng chính sách ồi mới và ến nm 1999 mới chính thức bat ầu xây dựng nên kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội với những b°ớc i khá thận trọng của nên kinh tế chuyên ổi;. Pháp luật về DKTMC ở Việt Nam thiếu sự nhất quan, ồng bộ. Các quy ịnh pháp luật về KTMC nm tải rác ở các quy ịnh về hợp ồng mẫu, các quy ịnh về iều kiện giao dịch chung trong l)nh vực bảo vệ quyền lợi NTD và các quy ịnh về hợp ồng ở l)nh vực ặc thù. Các quy ịnh pháp luật về KTMC °ợc thé hiện ậm nét ở các quy ịnh về iều kiện giao dịch chung, hợp ồng mẫu trong l)nh vực bảo vệ NTD. Với ặc iểm nay, co thé thay Việt Nam cing là một trong SỐ các n°ớc có xu h°ớng thiên về iều chỉnh KTMC d°ới góc ộ pháp luật về bảo vệ. Tuy nhiên, mặc dù tản mát, thiếu tính hệ thống nh°ng các nội dung pháp luật về áp dụng, giải thích, kiểm soát KTMC ã °ợc thé hiện ở những khía cạnh khác. nhau trong các quy ịnh của pháp luật;. Pháp luật về KTMC ở Việt Nam ã có những quy ịnh nhận diện các iều kiện giao dịch chung trái pháp luật trong l)nh vực bảo vệ quyên lợi NTD và ã b°ớc ầu xây dựng °ợc c¡ chế bảo vệ bên yếu thế trong các hợp ồng tiêu dùng. Tuy nhiên còn nhiều tôn tại, hạn chế và bất cập cả về thực trạng các quy ịnh pháp luật và thực tiễn triển khai, cần sớm °ợc khắc phục dé ảm bảo hiệu quả iều chỉnh và thực thi phỏp luật về KTMC. Bất cập rừ nột nhất °ợc thộ hiện ở sự thiếu thống nhất, ồng bộ trong các quy ịnh của pháp luật về ịnh ngh)a KTMC, về chế ịnh hợp ồng theo mẫu va ặc biệt thiếu c¡ chế hiệu qua dé xử lý các KTMC bat công bng, tạo nhiều lỗ hồng pháp lý trong việc bảo vệ quyền lợi của bên không °ợc quyên th°¡ng l°ợng hợp ồng và bị áp ặt các iều khoản hợp ồng soạn sẵn. Việc pháp luật chủ yêu bảo vệ chủ thể yêu thế là NTD tr°ớc các KTMC bất công bng bên cạnh chế ịnh hợp ồng theo mẫu mờ nhạt ch°a thực sự tạo ra công cụ pháp lý hữu hiệu iều chỉnh về việc áp dụng, giải thích và kiêm soát các iều khoản hợp ồng soạn sẵn. iều này òi hỏi cần có sự hoàn thiện pháp luật trong l)nh vực này dé xây dựng co chế hữu hiệu bảo vệ các chủ thé của các giao dịch hợp ồng trong thời kỳ sản xuất phát triển, hiện ại, khi mà việc sử dụng hợp ồng truyền thống. ngày càng giam./. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VE DIEU KIEN TH¯ NG MẠI CHUNG Ở VIỆT NAM. ịnh h°ớng của việc hoàn thiện pháp luật về KTMC. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là vấn dé °ợc Dang và Nha n°ớc ta dành sự quan tâm ặc biệt, nhất là trong bối cảnh hiện nay chúng ta ang tiến hành xây dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a của dân, do dân, vì dân. Pháp luật trong nhà n°ớc pháp quyền XHCN không chỉ chú trọng bảo ảm các quyền tự do, dân chủ của nhân dân và công lý mà còn ặc biệt chú trọng ến sự bình dang, công bang xã hội. Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cing ã xác ịnh mục tiêu và quan iểm chỉ ạo xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là “Xáy dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật ồng bộ, thông nhất, khả thị, công khai, mình bạch, trọng tám là hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, xdy dựng Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dan;. ổi mới cn bản c¡ chế xây dựng và thực hiện pháp luật; phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật dé góp phan quan by xã hội, giữ vững ồn ịnh chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc té, xây dung Nha n°ớc trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyên con ng°ời, quyên tự do, dan chủ của công dân, góp phan dua n°ớc ta trở. Mục tiêu nay. cing °ợc Thủ t°ớng Chính phủ khang ịnh trong bai phát biểu tại Lễ Công bố. ây °ợc coi là các tiêu chí lớn của việc. hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung mà việc xây dựng pháp luật về PKTMC cing phải h°ớng ến áp ứng. Dam bảo tính thong nhất, ông bộ và qua ó nâng cao tính khả thi của pháp luật vé hợp dong. Việc xây dựng pháp luật hợp ồng cần có sự sự thống nhất, không mâu thuẫn, không trùng lặp, chồng chéo trong mỗi chế ịnh pháp luật và giữa các quy phạm pháp luật với nhau. Hệ thông pháp luật về hợp ồng toàn diện và ồng bộ thé hiện ở cấu trúc hình thức của nó, ngh)a là hệ thống pháp luật phải có khả nng áp. ứng °ợc day ủ nhu cầu iều chỉnh pháp luật trên các l)nh vực quan trọng của ời sống xã hội, các quy ịnh pháp luật phải có khả nng bao quát toàn bộ ời sống giao dịch hợp ồng trong xã hội, các quan hệ hợp ồng quan trọng có tính iển hình, phố biến cần có sự iều chỉnh của pháp luật thì ều có pháp luật iều chỉnh. Sự thống nhất của hệ thống pháp luật hợp ồng là iều kiện cần thiết bảo ảm cho tính thống nhất về mục ích của pháp luật và sự triệt dé trong viéc thuc hién phap luật hop ồng. Tinh thống nhất của hệ thống pháp luật hop ồng °ợc thé hiện trong cả hệ thống cing nh° trong từng bộ phận hợp thành của hệ thống pháp luật hợp ồng ở các cấp ộ khác nhau; không có các hiện t°ợng trùng lặp, chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau của các quy phạm pháp luật trong mỗi bộ phận và trong các bộ phận khác nhau của hệ thống pháp luật hợp ồng. Nh° ã phân tích ở Ch°¡ng 3, các nội dung của pháp luật về KTMC ở Việt Nam chủ yêu tập trung ở các quy ịnh về bảo vệ quyên lợi NTD tr°ớc các iều kiện giao dịch chung và hợp ồng mẫu trong l)nh vực tiêu dùng; các quy ịnh khác về hợp ông theo mẫu, quy ịnh về các nội dung bắt buộc của các hợp ồng trong các l)nh vực kinh doanh ặc thù.. nm tản mát, rải rác ở các vn bản pháp luật khác nhau, thiếu tính ồng bộ, hệ thống và hiệu quả iều chỉnh không cao. Tr°ớc yêu cầu của việc áp ứng tính thống nhất, ồng bộ và khả thi của pháp luật hợp ồng, van ề cần °ợc ặt ra là lựa chọn hình thức chứa ựng các quy phạm pháp luật về KTMC nh° thế nào cho phù hợp. Về kỹ thuật xây dựng vn bản, liệu có nên xây dựng các quy ịnh về KTMC trong vn bản pháp luật riêng về hợp ồng nh° cách. làm của Trung Quôc và một sô quôc gia khác trên thê giới?. Y tuong về việc xây dựng một ạo luật riêng về hợp ồng gọi là Luật Hợp ồng không mới. ỗ Vn ại và luật s° Phan Khắc Nghiêm là một trong số các học giả ủng hộ mạnh mẽ xu thế này dựa vào các lập luận sau: Thứ nhất, các tác giả cho rng ở Việt Nam, a số các nhà khoa học pháp lý ều cho rằng, giữa ngành luật cụng và luật t° cú sự phõn biệt rừ ràng về phạm vi và ối t°ợng iều chỉnh, trong ú ở ngành luật t° thì BLDS óng vai trò là luật gốc. Từ những quy ịnh chung trong BLDS, họ tiếp tục phát triển các chế ịnh chuyên ngành nh°: Luật Hôn nhân gia ình, Luật Th°¡ng mại, Luật ất ai, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Doanh nghiệp, Luật Lao ộng.. cần coi quan hệ hợp ồng là một quan hệ ặc thù và rộng lớn, nên nó phải °ợc iều chỉnh trong một ạo luật riêng biệt, bởi một ng°ời dân bình th°ờng không thể làm thay công việc của luật s° hay thầm phán khi chi ra rang hợp ồng này thuộc về dân sự, về th°¡ng mai hay ầu t°.. Thứ hai, các tác giả cho rang công việc cố gắng hoàn thiện các chế ịnh hợp ồng trong BLDS 2005 và các ạo luật khác hiện nay có thê °ợc ví von nh° một ngôi nhà "ọp ẹp" và không ủ không gian sống, nh°ng thay vì xây một ngôi nhà mới cho nó thì ng°ời ta cô gắng dùng những chất liệu kết dính dé tu sửa nó. Van dé ở chỗ là càng cố gang tu sửa bao nhiêu ng°ời ta càng phải cô gng tính ến khả nng chịu °ợc sự tồn tại của những ổi thay sắp ến mà ây là công việc gian truân ối với cả những kỹ s° lành nghề. Vì vậy, dé thuận tiện cho xã hội khi mà quan hệ hợp ồng vốn d) ã chi phối hầu hết các quan hệ trong ời sông xã hội, phát sinh mỗi ngày một a dạng, phức tạp thì việc thống nhất iều chỉnh bằng "Luật Hop dong thông nhất" là iều hết sức can thiết. Theo ó, BLDS sẽ. °ợc giản l°ợc, nhẹ i, chỉ làm nhiệm vụ iều chỉnh những van dé chung về tài sản và nhân thân mà không iều chỉnh quan hệ hợp ồng nữa. Thứ ba, Luật Hợp ồng là luật chỉ iều chỉnh về tat cả các quan hệ hợp ông. Xét về khía cạnh hợp ồng, dù các quốc gia khác cố gng ịnh ngh)a hợp ồng nh° thé nào di chng nữa thì ều dựa vào một bản chất duy nhất nói lên sự tôn tại của hợp ồng, ó là sự thỏa thuận. Từ sự thỏa thuận, các quốc gia cô gng iều chỉnh nó bằng những kỹ thuật lập pháp của riêng mình. Ví dụ ở Trung Quốc, cing là một quốc gia ang trên à xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật, cing theo tr°ờng phái pháp luật thành vn ã xây dựng thành công Luật Hợp ồng riêng biệt vào nm 1999. Tr°ớc ây, các chế ịnh về hợp ồng của Trung Quốc °ợc quy ịnh tại Luật Hợp ồng kinh tế, Luật Hợp ồng kinh tế có yêu tố n°ớc ngoài, Luật Công nghệ.. Tuy nhiên khi gia nhập WTO, dé tạo thuận lợi cho phát triên kinh tế, tránh những bất tiện cho các chủ thé gặp khó khn khi tìm hiểu chế ịnh hợp ồng dé tiến hành ký kết hợp ồng th°¡ng mai, Trung Quốc ã tiến hành xây dựng Luật Hợp ồng dựa trên nội dung của UNIDROIT; nó là sự kết nối tất cả quy ịnh hợp ồng nằm rai rác trong các vn bản pháp luật khác nhau tr°ớc ây. iều này tạo hành lang pháp lý thuận tiện và an toàn cho các nhà ầu t° cing nh° các th°¡ng nhân Trung Quốc [33]. Tuy nhiên, quan niệm hoàn thiện pháp luật hop ồng theo h°ớng này không. nhận °ợc sự ủng hộ ông ảo của giới học thuật và các nhà làm luật Việt Nam. Hiện nay Bộ luật Dân sự ang °ợc coi là luật sốc về hợp ồng, iều chỉnh các nguyên tắc chung về hợp ồng dựa trên nền tảng của nguyên tắc tự do ý chí, trung. thực, thiện chí. Từ ó ở mỗi l)nh vực kinh doanh ặc thù nh° kinh doanh bảo hiểm, tài chính ngân hàng, xây dựng, kinh doanh bất ộng sản, kinh doanh °ờng hàng không, °ờng thủy nội ịa v.v.. sẽ có những luật chuyên ngành iều chỉnh những nội dung riêng của từng l)nh vực. Trên thực tế, theo quy ịnh của Hiến pháp và Luật ban hành vn bản quy phạm pháp luật thì Uy ban th°ờng vụ Quốc hội (UBTVQH) là c¡ quan có quyền giải thích luật, pháp lệnh nh°ng hiếm khi UBTVQH thực hiện °ợc chức nng này bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngoài ra, UBTVQH chỉ giải thích Hiến pháp, Bộ luật, Luật, Nghị quyết của Quốc Hội và Nghị quyết của UBTVQH mà không phải tat cả các vn bản quy phạm pháp luật. Nhiều quan iểm cho rang quy ịnh chức. nng giải thích pháp luật cho UBTVQH là không phù hợp vì co quan này phải thực. hiện nhiều nhiệm vụ nặng nề, không còn thời gian cho việc giải thích luật. Mặt khác, việc cho phép thâm phán giải thích luật mới úng với thông lệ quốc tế [7]. NCS cho rng việc cho phép thấm phán giải thích luật và công nhận án lệ là nguồn của pháp luật ở Việt Nam còn có nhiều van dé cần phải nghiên cứu dé dam bảo tính khả thi trên thực tế. Nh°ng ở góc ộ nghiên cứu khoa học, có thé nói việc. cho phép toa án °ợc giải thích luật va áp dung án lệ vào hoạt ộng xét xử °ợc coi. là giải pháp quan trọng ể tng c°ờng h¡n khả nng bảo vệ nguyên tắc công bng của pháp luật hợp ông. iều này ã °ợc khang ịnh trong thực tiễn áp dụng hàng trm nm của các n°ớc phát trién và d°ờng nh° ã trở thành một nhu câu tất yếu ối với phan lớn hệ thống toà án ở các n°ớc trên thé giới. sau ú với nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau và khụng rừ từ thời iểm nào việc sử dụng án lệ ã không còn °ợc thực hiện. Hiện TANDTC ã phát hành các quyền tập hợp các quyết ịnh giám ốc thâm của Hội ông Tham phán và ng tải trên công thông tin iện tử của ngành nham giúp tòa án cấp d°ới có thêm nguôn t° liệu tham khảo, phục vụ công tác xét xử ảm bảo áp dụng úng, thống nhất pháp luật. ây cing là một hình thức từng b°ớc phát trién án lệ. ề án lệ trở thành nguồn của pháp luật hợp ồng òi hỏi sự kết hợp ồng bộ với việc nâng cao chất l°ợng ội ngi thâm phán và các yếu tổ khác dé nâng cao chất l°ợng xét xử và thâm phán thực sự là ng°ời công tâm, vô t° khi thực hiện chức nng xét xử. NCS cho rang dé án lệ °ợc áp dụng hiệu quả, nhất là trong việc giải. quyết các tranh chap vê tuyên KTMC vô hiệu, can thực hiện một sô yêu câu sau:. Thứ nhất, nâng cao trình ộ, nng lực xét xử của thầm phán trong việc xem xét KTMC vô hiệu. Việc xây dựng và sử dụng án lệ luôn ặt vai trò của thâm phán lên hàng ầu vì họ là ng°ời trực tiếp xây dựng và sử dụng án lệ. Tuy nhiên, ở n°ớc ta hiện nay số l°ợng các thẩm phán còn khiêm tốn, trình ộ chuyên môn còn hạn chế. ây sẽ là một trở ngại áng kế cho việc chấp nhận sử dụng án lệ, ặc biệt là ối với việc giải quyết yêu cầu tuyên DKTMC vô hiệu. Vì vậy, cần ào tạo, bôi d°ỡng nâng cao trình ộ xét xử nói chung và chuyên sâu về án lệ nói riêng cho thâm phán;. Thứ hai, cần phải bảo ảm yếu t6 tranh luận va sự a dạng về lý lẽ khi °a ra lập luận pháp lý của các thâm phán. Một trong những ph°¡ng tiện quan trọng ể ảm bảo tính hợp lý cho lập luận của các thâm phán khi °a ra phán quyết về một KTMC bat công bang ó là là yếu tố tranh luận và ộc lập °a ra lý lẽ của mỗi thâm phán. Tat cả các lập luận, quan iểm pháp lý của các thâm phán trong hội ồng xét xử ều °ợc ghi lại trong bản án. Cần tránh tình trạng các thâm phán trong hội ồng xét xử °a ra lý lẽ thì ít mà tính thống nhất lại cao. Nếu không bảo ảm yêu câu này có thé dẫn ến tình trạng các phán quyết của tòa án mang tính chủ quan, cảm tính hoặc một chiều;. Thứ ba, cần phải mở rộng nguồn tài liệu là c¡ sở °a ra các lập luận hay lý lẽ thể hiện các quyết ịnh, bản án của toà án. Hiện nay, khi ọc các quyết ịnh giám ốc thâm của Hội ồng Tham phán TANDTC, NCS thấy rng co sở dé °a ra các quan iểm pháp lý trong phần "xét thấy” của quyết ịnh của các thâm phán còn hết sức nghèo nan, ngắn gọn và còn lệ thuộc nhiều vào các vn bản quy phạm pháp luật. Trong một số truờng hợp, nếu sử dụng các vn bản pháp luật thành vn hiện hành thì không thê giải quyết °ợc van dé, các thâm phán cần phải có nguôn cứ liệu. phong phú và a dạng h¡n nh°: tập quán, những quy ịnh của pháp luật ã qua, học. thuyết pháp lý, nguyên tắc pháp lý, bài bình luận khoa học, v.v.. dé có thể thuyết phục rng quan iểm pháp lý của các thấm phán là hợp lý. Vi vậy, nên cải cách phan "xét thấy” trong quyết ịnh giám ốc thâm của Hội ồng thâm phan Toa án nhân dân Tối cao về nội dung lẫn hình thức. Các thâm phán có thể dẫn chiếu hoặc trích dẫn nhiều nguồn khác nhau và ghi vào trong các quyết ịnh của toà án;. Thứ tw, những lập luận của các thâm phán cần phải °ợc °a ra cộng ồng pháp lý cing nh° thực tiễn pháp lý ể kiêm nghiệm và bồ sung. Cần phải nhìn nhận các quan iểm pháp lý tồn tại trong án lệ °ới góc ộ "mở” và trong t°¡ng quan với iều kiện kinh tế - xã hội luôn vận ộng. iều này có ngh)a rằng các quan iểm pháp lý của các án lệ th°ờng xuyên phải °ợc kiếm nghiệm bố sung và loại bỏ, di nhiên nó cing cần có tính ôn ịnh t°¡ng ối của riêng nó. Thâm phán ở các n°ớc thuộc hệ thông thông luật vừa là ng°ời làm công việc thực tiễn pháp lý vừa là nhà khoa học pháp lý, vì vậy chính các thâm phán là ng°ời tham gia vào các hoạt ộng khoa pháp lý rất tích cực. Ở Việt Nam hiện nay, vẫn ch°a kết nối tốt °ợc giữa hoạt ộng thực tiễn pháp lý và hoạt ộng khoa học pháp lý, các thấm phán vẫn còn ít tham gia vào các hoạt ộng khoa học, công việc khoa học pháp lý vẫn thuần túy dành cho các nhà khoa học. Vì vậy, trong iều kiện hiện nay việc khuyến khích và. tạo iều kiện cho hoạt ộng s°u tầm và bình luận án ối với các nhà khoa học pháp lý, các luật s° và ặc biệt là các thầm phán là một việc làm cần thiết và quan trọng ể nâng cao chất l°ợng của nguồn luật án lệ. Cuối cùng, dé tiễn tới công nhận và sử dụng án lệ có hiệu quả thì việc công bố bản án là việc làm không thé không nhắc ến. Công bồ bản án sẽ góp phan bảo ảm tính minh bạch của pháp luật và có ý ngh)a quan trọng cho cả các thâm phán lân ng°ời dân. Khi có các tập bản án sẽ tạo iều kiện cho các thâm phán áp dụng pháp luật thụng nhất, cũn ng°ời dõn cú thờ hiểu biết cỏc quy ịnh của phỏp luật rừ ràng h¡n và góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật. Tuy nhiên, ể có thê phát huy. °ợc vai trò và phát huy hiệu quả của án lệ thì cần phải chọn lọc lại các quyết ịnh giám ốc thâm tr°ớc khi phát hành, chỉ các quyết ịnh liên quan ến van ề pháp lý, không nên ng tải các quyết ịnh liên quan ến vẫn ề sự kiện. Trong thời gian qua, mặc dù Tòa án Tối cao cho phát hành một số án lệ, tuy nhiên tính iển hình. của các án lệ này ch°a cao. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về iều kiện th°¡ng. Hiện nay việc thực thi các quy ịnh pháp luật về KTMC ở Việt Nam còn yếu, ch°a phát huy °ợc vai trò là một trong những công cụ pháp lý nhằm bảo vệ bên không °ợc quyền soạn thảo hợp ông. Thách thức lớn nhất với các n°ớc ang phát triển không phải là làm thé nào dé thảo ra các iều luật mà van dé mau chốt là làm thé nào ể thực thi các iều luật này một cách hiệu quả. iều này là phố biến ở các quốc gia có nên kinh tế chuyền ổi, n¡i mà vn hóa kinh doanh ch°a phát triển, nên pháp luật ch°a vn minh, vn hóa pháp lý ch°a tốt. Các bên giao kết hợp ồng mẫu còn ch°a quan tâm ến quyên kiểm soát các iều khoản hợp ồng bat công. Các thâm phán ch°a có quyền nng triệt dé trong việc giải thích pháp luật hợp ồng và ặc biệt ch°a có t° duy xét xử bảo vệ bên không °ợc soạn thảo các hợp ồng mẫu. Dé ảm bảo tính khả thi của các quy ịnh pháp luật về KTMC, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua áp dụng pháp luật về KTMC có thê kế ến nh° sau:. Nâng cao ý thức của ng°ời tiêu dùng, doanh nghiệp về việc tuân thú các quy ịnh pháp luật về iều kiện th°¡ng mại chung. Một trong những hạn chế trong việc áp dụng các quy ịnh pháp luật về KTMC là nhận thức ch°a triệt dé của chính NTD và doanh nghiệp về ý ngh)a của các quy ịnh của pháp luật iều chỉnh l)nh vực này. Ban thân NTD, với nhiễu. nguyên nhân khác nhau, rất thờ ¡ với việc tự bảo vệ mình tr°ớc các iều khoản hợp ồng soạn sẵn. Ngay cả các doanh nghiệp, kiến thức và sự hiểu biết pháp luật ở l)nh vực này cing hạn chế nên luôn cố gang “nhồi nhét” các iều khoản hợp ồng bat cân xứng, làm cho việc thiết lập quan hệ hợp ồng thiếu i sự bình ng, công bng. Do ó cần nâng cao ý thức tuân thủ của các doanh nghiệp về việc soạn thảo hợp ồng mẫu và ng ký các hợp ồng mẫu trong các l)nh vực thiết yếu; khuyến khích doanh nghiệp chủ ộng thực hiện việc ng ky dé thé hiện dang cấp, uy tin. Việc kiểm tra. °ợc thực hiện trên các l)nh vực nh° kinh doanh chung c°, viễn thông, iện n°ớc và vận tải.