MỤC LỤC
Khái quát về hoạt động lập pháp triều Nguyễn. Từ Gia Long đến Tự Đức, các Hoàng đế đều quan tâm đến xây dựng luật pháp và chú trọng đến áp dụng pháp luật. Hoạt động lập pháp của triều Nguyễn cũng đã có những những thành tựu đáng kể. Thành tựu điển hình trong hoạt động lập pháp của triều Nguyễn là bộ Hoàng Việt luật lệ, các tập Hội điển và Châu bản. Bộ Hoàng Việt luật lệ: Được soạn thảo theo quy trình chặt chế dưới sự kiểm soát của Hoàng đế. Theo Đại Nam thực lục, năm 1811 Gia Long lệnh cho triều thần biên soạn bộ luật. Nguyễn Văn Thành được đặc cử làm Tổng tài cùng với Vũ Trinh và Trần Huu chịu trách nhiệm trước nhà vua về xây dựng bộ luật. Năm 1812, Gia Long viết lời Tựa mở đầu bộ luật, trong đó khái lược về tư tưởng và thành tựu lập phỏp, chỉ rừ yờu cầu cấp thiết của việc ban hành bộ luật đồng thời khẳng định ý nghĩa của pháp luật trong thực tiễn. Bộ luật được soạn xong va lần đầu tiên được khắc in tại Trung Quốc. Năm 1815, bộ luật được in thành sách ban hành trên phạm vi toàn quốc. Day là lần đầu tiên trong lich sử, một bộ luật thống nhất từ Dang Trong đến Dang Ngoài được ban hành. Hội điển: Là quá trình tập hợp hoá văn bản pháp luật đã được Hoàng đế ban hành hoặc phê chuẩn biên thành điển chế bổ sung cho luật. Hội điển tập hợp các chiếu, dụ, chỉ, sắc, lệnh, chuẩn theo trình tự thời gian qua các triều vua. Việc phân loại quyển mục căn cứ vào thẩm quyền, chức năng của Lục bộ và các cơ quan chuyên môn. Hội điển còn được gọi là Đại Điển, Chính Điển, Điển Lục, Điển Chế, Điển Lệ. Hoang đế là người có quyền quyết định việc biên soạn và chỉ định người biên soạn Hội điển. Triều nguyễn ban hành được một số hội điển quan trọng sau đây:. Đây là tập hội điển ghi chép về chế độ, chức trách của trăm quan, đồng thời quy định nhiệm vụ, quyền hạn chính của các bộ. 1843 Thiệu Trị chỉ dụ về việc xây dựng hội điển một cách hệ thống. - Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ: Được biên soạn công phu,. Đây là một trong những công. trình có quy mô thuộc loại đồ sộ bậc nhất trong kho tàng thư tịch cổ viết bằng chữ Hán của Việt Nam. Nội các là cơ quan chịu trách nhiệm chính trong việc tập hợp và biên soạn hội điển. - Minh Mệnh Chính yếu: Cũng là bộ sách tập hợp văn bản pháp luật do Hoàng đế ban hành. Việc phân loại chủ yếu căn cứ vào lĩnh vực chuyên môn, theo thời gian ban hành bộ sách gồm 25 quyển. - Đại Nam Điển Lệ toát yếu: Là bộ hội điển được biên soạn lại tập hợp văn bản pháp luật từ Gia Long đến Thành Thái. Châu bản: Là các văn bản pháp luật thực hành trong bộ máy hành chính nhà nước điều chỉnh các lĩnh vực trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội. Các Châu bản đều có nét bút Châu phê của vua khi duyệt xét và phê chuẩn văn bản. Cùng với Hội điển, Châu bản triều Nguyễn là kho tư liệu vô giá đã lưu truyền lại cho thế hệ cua chúng ta. Bộ Hoàng Việt luật lệ. Về văn bản và cấu trúc của Hoàng Việt luật lệ a. Về văn bản. Hiện nay trong tàng thư Việt Nam còn lưu giữ hai bản gốc bằng chữ Hán của bộ Hoàng Việt luật lệ. Bản thứ nhất, khắc in tại Trung Quốc, nguyên bản được lưu giữ tại thư viện Sài Gon trước đây, nay là Thư viện Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ luật này trước thuộc tủ sách của gia đình Khâm sai đại thần Nguyễn Tri Phương. Bản này bị mất một số tập đầu. Ban in tại Việt Nam day đủ hon so với bản in tại Trung Quốc. sư Vũ Văn Mẫu viết lời giới thiệu). Hoàng Việt luật lệ quy định một số điểm như sau: Con nuôi có quyền sống tại nhà của cha mẹ nuôi, có thể được chia gia sản nhưng không được đưa về bản tông; con nuôi không được kiện lên quan đòi chia riêng của cải, người trong họ hàng không được ép buộc con nuôi trở về bản tông để chiếm đoạt tài sản (Điều 76). Con nhặt được: Hoàng Việt luật lệ có một số quy định sau: Nhặt được con rơi dưới 3 tuổi có thể để làm con nuôi nhưng phải đưa đến quan ti nhận lãnh. Có thể nuôi con trai hoặc con gái, cho phép nuôi theo họ của nó. Nếu có cha mẹ đẻ thì phải được cha mẹ đẻ ưng thuận. Trẻ dưới 3 tuổi nhặt nuôi có thể mang họ của cha mẹ nuôi nhưng không được lập tự vì là con ngoài huyết thống. Con nuôi không có nghĩa vụ phải mang họ của cha mẹ nuôi. Phần tỉ dẫn điều luật có quy định một số chế tài đối với những hành vi xâm hại giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, chủ yếu gồm 6 trường hop: 1) Giết con nuôi xử nặng hơn con đẻ, áp dụng tương tự. Cưỡng gian xử chém; 5) Gian dâm với con gái nuôi xử.
Cùng với cơ sở kinh tế-xã hội, công cuộc trị thuy-thuy lợi và chống xâm lược không chỉ là yếu tố thúc đẩy Nhà nước của người Việt cổ ra đời sớm và quy định các chức năng đối nội, đối ngoại cơ ban của nhà nước phong kiến Việt Nam mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới bản chất của nhà nước đó. Ý thức được sự đóng góp sức người, sức của của nhân dân là sức mạnh quyết định thắng lợi của công cuộc trị thuỷ-thuỷ lợi và chống xâm lược nên các triều đại phong kiến Việt Nam không thé không điều tiết việc hoạch định các chính sách cai trị, việc xây dựng các thiết chế nhà nước và pháp luật nhằm đáp ứng ở mức độ nhất định các yêu cầu chính đáng về kinh tế, chính trị, xã hội của dân chúng.
Với việc thiết lập Liên bang Đông Dương và chia nước ta ra làm ba kì, người Pháp đã bắn một mũi tên nhưng nhằm tới hai đích, một là thống nhất bộ máy thuộc địa ở toàn Đông Dương để thuận lợi cho sự cai trị; hai là chia để trị, hòng xoá bỏ sức mạnh thống nhất và đoàn kết đấu tranh của dân tộc Việt Nam. Dia vị pháp lí và chức năng chung của các cơ quan này là phụ tá, tư vấn cho Toàn quyền Đông Dương trong việc đề ra và thực hiện các đường lối, chính sách, biện pháp về các lĩnh vực, giúp cho Toàn quyền đảm đương được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình.
Thành phần: Chủ tịch là Thống sứ, Thư kí là viên Chánh văn phòng Phủ thống sứ và có 7 uỷ viên gồm Tổng tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp đóng chiếm Bắc Kì, Tổng kĩ sư công chính phụ trách địa ban Bắc Kì, Tổng biện lí Bắc Kì, 2 kiểu dân Pháp và 2 kì hào người Việt (4 uỷ viên này do Thống sứ đề cử, Toàn quyền bổ nhiệm, nhiệm. Kham sứ có cả quyền duyệt các đạo dụ - một hình thức văn bản pháp luật thể hiện quyên luc cơ bản trong thời kì phong kiến trước đây của nhà vua, trước khi đạo dụ đó được ban bố công khai; Khâm sứ Trung Kì có quyền cử một số quan chức người Pháp với chức danh đại biện, thay mặt cho Khâm sứ vào chỉ đạo và giám sát các bộ và các cơ quan cao cấp khác của triều đình.
Công sứ tỉnh - Đốc lí thành phố và các cơ quan phụ tá Cuối năm 1919, ở Trung Kì có 13 tinh và một thành phố cấp II là Đà Nang, tuy vậy chúng vẫn là những cấp hành chính tương đương nhau. Công sứ, Đốc lí cũng có địa vị pháp lí, trách nhiệm, quyền hạn và các cơ quan phụ tá tương tự như ở Bắc Kì (riêng Đà Nắng không có Hội đồng thành phố mà thay vào đó là Uỷ ban thành phối.
Hội đồng phụ chính và Chủ tịch Hội đồng Phủ tôn nhân đã kí với Toàn quyền Đông Dương bản Quy ước ngày 6/11/1925, trong đó quy định mọi vấn đề có liên quan đến ngành tư pháp, tổ chức các công sở, tuyển dụng, thăng giáng quan lại các cấp của Nam triều. Về tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của bộ, theo Đạo Dụ ngày 27/9/1897 của vua Thành Thái, đứng đầu bộ là thượng thư, còn tả thị lang phụ trách các công việc có liên quan đến bộ thuộc phạm vi các tỉnh phía nam kinh đô vào đến tỉnh Bình Thuận và kiêm cả công tác đối ngoại của bộ, hữu thị lang phụ trách các công việc có liên quan đến bộ trong phạm vi các tỉnh phía bắc kinh đô.
Một số người nếu không được bổ đi cấp tỉnh để tập sự làm quan cai trị thì về các văn phòng cấp xứ hoặc cấp liên bang, với chức danh tham tá và từ tham tá họ cũng có thể được xét tuyển sang ngạch quan cai trị cấp tỉnh, rồi lên cấp xứ, cấp liên bang. Sang đầu thế kỉ XX, khi đã cơ bản đàn áp xong các cuộc vũ trang kháng chiến của nhân dân Việt Nam, Pháp bắt tay vào việc đào tạo đội ngũ quan chức người Việt bằng cách vừa cải tạo lớp trí thức cựu học (nho sĩ còn lại), vừa đào tạo lớp trí thức tân học để thay thế.
Pháp luật dân sự quy định các quan hệ về khế ước (hợp đồng) và trái vụ (nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng), về sở hữu, về hôn nhân và gia đình, về thừa kế, về trách nhiệm dân sự, tất cả đều nhằm bảo vệ quyền lợi của các tập đoàn tư bản Pháp và địa chủ phong kiến bản xứ và ở mức độ nhất định, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người dân. - Tước các quyền, theo Điều 27 những người bị án đại hình, hoặc một số tội về tiểu hình, đồng thời suốt đời bị tước toàn bộ hoặc một số những quyền: quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền được dự vào hội đồng làng xã hay các hội đồng tư vấn của Chính phủ, quyền được làm công chức, quyền được dự bàn trong hội nghị gia tộc, quyền làm người giám hộ (trừ giám hộ cho con), quyền được làm người giám định hay người làm chứng trong các khế ước, quyền được làm chứng trước toà, quyên được chức sắc và phẩm hàm;.
- Về hình thức, Việt Nam bị chia thành 3 xứ với 3 quy chế chính trị khác nhau: Nam Ki và ba thành phố Hà Nội, Hai Phòng, Da Nang là đất thuộc địa (ba thành phố này thường được coi là nhượng địa, về cơ bản giống đất thuộc địa), Trung Kì là đất bảo hộ, Bắc Kì lúc đầu cũng là đất bảo hộ nhưng dần dan đã trở thành đất nua bảo hộ nửa thuộc địa. Nếu như chính sách chia để trị nhằm làm cho dân Việt Nam sống ở từng xứ như là sống ở từng “quốc gia” khác biệt nhằm phá hoại khối đoàn kết của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời để áp dụng những hình thức và biện pháp cai trị phù hợp với từng vùng thì nguyên tắc tập trung tất cả quyền lực vào tay người Pháp để chỉ đạo việc cai trị một cách nhanh nhạy, có hiệu lực và hiệu quả.
Nhưng các phong trào yêu nước đó, do quan điểm giai cấp nên không có đường lối đúng đắn, phương pháp thích hợp nhằm giải quyết thoả đáng vấn đề cơ bản là mô hình (kiểu) nhà nước phù hợp với tiến trình lịch sử, vì vậy cuối cùng đều không tránh khỏi thất bại. Con đường cách mạng Nguyễn Ái Quốc và luận điểm về nhà. nưóc trong Luận cương chính trị năm 1930. Giữa lúc nhân dân ta đang bế tắc về con đường giải phóng dân tộc thì Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Với lòng yêu nước nồng nàn và nhãn quan chính trị sắc bén, Nguyễn Ái Quốc tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra được con đường đúng đắn để giành độc lập dân tộc. Kiểu cách mạng đúng đắn quyết định kiểu nhà nước đúng đắn. Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập, lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân ta. Bản Luận cương chính trị năm 1930 của Đảng xác định cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. Nhiệm vụ của cách mang tư sản dân quyền là đánh đổ chủ nghĩa thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân, hai nhiệm vụ này khăng khít với nhau không thể tách rời nhau. Luận cương chính trị đã nêu ra những vấn đề cơ bản nhất của cuộc cách mạng giành chính quyền nhà nước. Đó là sự vận dụng một cách sáng tạo và đúng đắn chủ nghĩa Mac-Lénin. Những nét độc đáo của tiến trình giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám. Nhận thức mới của Đảng về hình thức của chính quyền nhà nước. Từ bài học của chính quyền Xô viết Nghệ Tĩnh và Cao trào đấu tranh dân chủ nghị trường báo chí năm 1936 - 1939, Đảng cộng sản Đông Dương đã kịp thời chuyển hướng đấu tranh cách mạng cùng với trào lưu dân chủ, chống chủ nghĩa phát xít vì độc lập dân tộc, vì nền dân chủ và hoà bình thế giới. Từ đó đưa đến nhận thức mới về hình thức của chính quyền cách mạng. Đến Hội nghị trung ương VIII, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh tụ Hồ Chí Minh, nhận thức mới đó của Đảng về hình thức nhà nước được khẳng định dứt khoỏt, rừ ràng và cụ thể hơn. Theo Nghị quyết của Hội nghị lần này thì “Sau khi đánh đuổi được đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập một chính phủ cách mạng của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.. Chính phú nước Việt Nam dân chu cộng hoà do Quốc dân đại hội bầu lên”, đó là “.. một chế độ dân chủ cộng hoà theo tinh thân dân chủ".°) Như vay, trong nhận thức của Đảng, hình thức nhà nước xô viết đã được thay thế bằng hình thức cộng hoà dân chủ nhân dân để tập hợp được mọi lực lượng chống đế quốc. Uỷ ban dân tộc giải phóng gồm hai loại: Các uỷ ban dân tộc giải phóng địa phương và Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam (tức Chính phủ cách mạng lâm thời). “Những uỷ ban này vừa có tính chất mặt trận thống nhất chống Nhật rộng rói, vừa cú ý nghĩa tiộn chớnh phử”.°) Rừ ràng, uỷ ban dan tộc giải phóng địa phương là chính quyền cách mạng lâm thời ở địa phương.Chủ trương thành lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam.
Do tình hình chiến tranh, Quốc hội đã biểu quyết chưa ban hành hiến pháp nên Hiến pháp năm 1946 chưa được Chủ tịch nước kí lệnh công bố nhưng sau đó, tùy theo tình hình cụ thể, những nguyên tắc và tinh thần (nhất là nguyên tắc và tinh thần đại đoàn kết dân tộc) của Hiến pháp đã được thực hiện trong thực tế. Các văn bản pháp luật khác. Trong những ngày đầu, chính quyên mới chưa thể xây dựng ngay được một hệ thống pháp luật đầy đủ nhưng không thể để một ngày không có luật. việc tạm thời sử dụng một số luật lệ của chế độ cũ; đó chỉ là một số luật lệ về kinh tế, xã hội, dân sự, hôn nhân và gia đình, hình sự thường. Tuy nhiên, những luật lệ này đều được xem xét, chọn lọc để không “trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và Chính thể dân chủ cộng hoà”. Đồng thời, Nhà nước cũng khẩn trương xây dựng pháp luật mới; phục vụ kip thời ba nhiệm vụ lớn và cấp bách của cách mạng mà Hồ Chủ tịch đã đề ra là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm. xoá bỏ mọi hiệp ước bất bình dang, mọi đặc quyền đặc lợi, chế độ chiếm đoạt ruộng đất, tài nguyên ở Việt Nam của thực dân đế quốc, thu hồi về tay nhân dân ta. Sắc lệnh ngày 5/9/1945 về việc cấm đi lính, tiếp tế, làm tay sai cho quân đội Pháp, hoặc lợi dụng quyền tự do dân chủ để phá hoại chế độ mới. Để giải quyết nạn đói, khôi phục sản xuất, từng bước ổn định đời sống nhân dân, có các sắc lệnh về việc thành lập các uỷ ban cứu tế ở trung ương và địa phương, nghiêm cấm lãng phí, đầu cơ lương thực, đồng thời cho phép dân tự vận chuyển lương thực giữa các vùng, lập quỹ cứu tế, lập kho thóc cứu tế.. Biện pháp quan trọng nhất để xoá nạn đói là khôi phục và phát triển sản xuất. Pháp luật bãi bỏ những sự kìm hãm sản xuất và lưu thông hàng hoá, cấm các điền chủ bỏ ruộng hoang, nông dân được mượn đất không dùng đến để trồng hoa màu, di dân đến các vùng đồn điền đang bi bỏ hoang, khuyến khích tiểu thương và thương mại phát triển. Các lớp được mở ở tất cả các địa phương và đều phải dùng chữ quốc ngữ. Mọi người đi học đều không phải mất tiền. Nhiều trường trung học, sư phạm, đại học được mở lại. sắc lệnh quy định các quyền tự do báo chí, hội họp biểu tình, tín ngưỡng, các quyền bất khả xâm phạm về thân thể, nhà ở, thư tín.. được ban hành. Về hình thức pháp luật, một đặc điểm nổi bật là ngoài đạo luật cơ bản là Hiến pháp, Nhà nước chưa thể xây dựng ngay được các bộ luật, các văn bản pháp luật thời kì này thường là sắc lệnh của Chính phủ do Hồ Chủ tịch kí. Hình thức sắc lệnh đó vừa thể hiện cao tính hiệu lực pháp lí, vừa có thể được xây dựng và ban hành một cách nhanh chóng, đáp ứng kịp thời những yêu cầu cụ thể và cấp bách của pháp. Ngày 19/12/1946, Hồ Chủ tịch ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.Đường lối kháng chiến ma Dang ta đề ra, từ ban Chi thị toàn dân kháng chiến ngày 22/12/1946, là: Toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kì kháng chiến, vừa kháng chiến vừa kiến quốc.Mục tiêu cơ bản của thời kì này bảo vệ độc lập dân tộc và Nhà nước dân chủ nhân dân.Hoàn cảnh chiến tranh, đường lối kháng chiến và mục tiêu cơ bản trên chi phối toàn bộ phương thức tổ chức, hoạt động và pháp luật của Nhà nước. Sự thay đổi về phương thức tổ chức và hoạt động của Nhà. Ở kỡ họp thứ nhất của Quốc hội, Hồ Chủ tịch đó chỉ rừ: Quốc hội. này là quốc hội kháng chiến, Chính phủ được cử ra là Chính phủ kháng chiến.Trong chiến tranh khó có thể triệu tập Quốc hội họp nên từ hai phiên họp đầu, Quốc hội đã trao cho Ban thường trực Quốc hội một số quyền lực của Quốc hội. Ban thường trực Quốc hội sẽ ở bên cạnh Chính phủ để góp ý kiến hoặc phê bình Chính phủ và khi Chính. phủ đi ngược lại quyền lợi quốc dân thì có quyền hiệu triệu Quốc hội. Trong suốt thời kì kháng chiến, các sắc lệnh của Chính phủ ban hành đều có sự thoả thuận của Ban thường trực Quốc hội. Tháng 11/1953, trung ương Đảng thông qua Cương lĩnh ruộng đất và quyết định cải cách ruộng đất. Tổng số đại biểu về dự hop là 166 người, nhiều đại biểu vượt qua nhiều khó khăn từ các vùng xa, vùng chiến sự ác liệt để về Việt Bắc. Trong kì họp này, Quốc hội đã thực hiện một công việc trọng đại là thông qua Luật cải cách ruộng đất. Ngoài ra, Quốc hội còn thông qua Nghị quyết tín nhiệm Chính phủ, Nghị quyết biểu dương các đại biểu Quốc hội đã hi sinh vì nước, Nghị quyết truất quyền đại biểu của những đại biểu đào nhiệm. Để đáp ứng nhu cầu chỉ đạo, tổ chức cuộc kháng chiến một cách nhanh nhạy và có hiệu quả, cũng ngay từ hai phiên họp đầu, Chính phủ liên hiệp kháng chiến đã được Quốc hội trao cho một số quyền lực của Quốc hội. “Chính phủ liên hiệp kháng chiến có nhiệm vụ thực hiện triệt để sự thống nhất các lực lượng của quốc dân về phương diện quân sự, tuyên truyền cũng như về phương diện hành. chính, tư pháp, tổng động viên nhân lực và tài sản của quốc gia theo sự nhu cầu của tình thế, để dua kháng chiến đến thắng lợi và nước nhà được độc lập hoàn toàn”.°) Và như trên đã nói, Chính phủ còn có quyền tuyên chiến, đình chiến, kí kết hiệp ước với nước ngoài sau khi đã thoả thuận với Ban thường trực Quốc hội. Sắc lệnh ngày 19/11/1948 quy định cụ thể nhiệm vụ, quyển hạn và mối quan hệ công tác của hệ thống chính quyền từ cấp liên khu đến cấp xã, tăng thêm quyền hạn cho uỷ ban kháng chiến - hành chính các cấp (nhất là cấp liên khu) về các mặt bảo vệ trị an, tư pháp, quyền trưng dụng, trung thu, trung tập vật lực, nhân lực. tháng 3/1952), nhất là qua đợt đầu của cải cách ruộng đất, chính quyền địa phương được củng cố một bước.
Đối với tổ chức bộ máy của Chính phủ, ngay từ kì họp thứ 4 (cuối tháng 3/1955) - kì họp đầu tiên của Quốc hội sau ngày hoà bình lập lại, Chính phủ đã được bổ sung, mở rộng, bao gồm: Chủ tịch nước, Thủ tướng, hai Phó thủ tướng, các bộ trưởng của Bộ ngoại giao, Bộ nội vụ, Bộ quốc phòng, Bộ công an, Bộ giáo dục, Bộ tài chính, Bộ giao thông và bưu điện, Bộ thuỷ lợi và kiến trúc, Bộ công nghiệp, Bộ thương nghiệp, Bộ y tế, Bộ lao động, Bộ tư pháp, Bộ văn hoá, Bộ thương binh, Bộ cứu tế, Bộ nông lâm và Bộ trưởng Phủ thủ tướng. Tại kì họp thứ 8 (nửa cuối tháng 4/1958), Quốc hội cử thêm hai phó thủ tướng, tách Bộ thương nghiệp thành hai Bộ nội thương và Ngoại thương, Bộ thuỷ lợi - kiến trúc thành hai Bộ thuỷ lợi và kiến trúc, nâng Ban dân tộc thành Uy ban dân tộc, lập Uy ban khoa học nhà nước (Uy ban nhà nước, một loại cơ quan ngang bộ), lập Toà án tối cao và Viện công tố (từ đây, hai hệ thống cơ quan này tách khỏi Bộ tư pháp và có quyền ngang bộ).
Hiến pháp năm 1956 cho phép Tổng thống có quyền đòi Quốc hội xét và biểu quyết lại các đạo luật đã được thông qua và trong lần biểu quyết thứ hai phải "mệnh danh đầu phiếu" (Điều 58), dé Diệm biết họ tên và để đàn áp, có quyển đình chỉ hiệu lực một hay nhiều đạo luật trong tình trạng khẩn cấp (Điều 44) v.v. Bằng nhiều thủ đoạn mua chuộc, ham doa, Nguyễn Văn Thiệu đã buộc Quốc hội phải thông qua Luật số 5/72 ngày 28/8/1972 trao quyền hành đặc biệt cho Tổng thống mà điều khoản duy nhất là "để đối phó với tình thế, nay uỷ quyền cho Tổng thống Việt Nam cộng hoà quyết định.
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam vừa thực hiện chức năng của một mặt trận dân tộc thống nhất là đoàn kết mọi lực lượng yêu nước ở miền Nam trong suốt quá trình từ khi Mặt trận được thành lập đến ngày thống nhất các mặt trận trong cả nước (1960 - 1977), vừa thực hiện chức năng của chính quyền cách mạng trong giai đoạn đầu trước khi có Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam (1960 - 1969). Bản Hiệu triệu của Đại hội xác nhận: "Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam nhiệt liệt hoan nghênh và chính thức ghi nhận lời tuyên bố trịnh trọng của Uỷ ban trung ương Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam chuyển giao cho Chính phi cách mạng lâm thời chức năng nha nước, đối nội cũng như đối ngoại, kể cả tư cách đại diện chân chính của nhân dân miền Nam tại Hội nghị Pari về Việt Nam mà từ trước tới nay Mặt trận đã đảm đương một cách vẻ vang".