Phân tích pháp luật về hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán tại Việt Nam

MỤC LỤC

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HOAT DONG BẢO LANH PHAT HANH CHUNG KHOAN VA PHAP LUAT VE BAO

Hoạt động Bảo lãnh phát hành chứng khoán mang tính chất bảo hiểm rủi ro

Theo đó, khi hợp đồng được xác lập thì rủi ro chào bán chứng khoán không thành công được chuyên từ bên tham gia bảo hiểm là TCPH sang bên nhận bảo hiểm là TCBL. Trong hình thức BLPH theo cam kết chắc chắn, nghiệp vụ BLPH cũng có thể xem như một giao dịch quyền chọn bán với giá thực thi là lượng vốn TCPH thu được.

Bảo lãnh phát hành chứng khoán là sự tổng hoà của các nghiệp vụ

Bởi vậy, tại khoản 3 Điều 72 Luật Chứng khoán 2019 quy định: “Công ty chứng khoán chỉ được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán khi được cấp phép thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán”. Trong quá trình thực hiện bảo lãnh số chứng khoán chuẩn bị được phát hành trên thị trường thì nhiệm vụ của TCBL sẽ là tìm kiếm nhóm NDT tiềm năng, có nhu cầu mua chứng khoán của TCPH.

Vai trò đối với tổ chức phát hành

Việc “tiếp thị” thông tin rộng rãi không chỉ giúp TCPH đạt được thành công nhất định tại đợt chào bán mà còn nâng cao hình ảnh của TCPH, tạo điều kiện tiếp cận với các cơ hội đầu tư, huy động vốn trong tương lai. Ngoài ra, TCBL bao gồm đội ngũ nhân sự có chuyên môn về tài chính, nghiên cứu thông tin doanh nghiệp, nghiên cứu thị trường nên TCBL có thể giúp định giá tương đối chính xác giá trị chứng khoán hiện tại và khả năng phát triển trong tương lai.

Vai trò đối với tổ chức bảo lãnh

Ngoài nguồn thu từ phí bảo lãnh, TCBL còn có thê đạt được thoả thuận bao gom các lợi ích khác như: được ưu tiên khi chon TCBL cho các đợt chao bán tiếp theo; TCBL đồng thời có thể cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính,. Trong hoạt động BLPHCK, TCBL có vai trò thẩm định thông tin về đợt chào bán, thông tin về TCPH trước khi chúng được cung cấp tới các NDT, giúp NDT tránh được nhiều rủi ro xuất phát từ tiếp cận thông tin không đúng, không đủ.

Vai trò đối với cơ quan quản lý nhà nước

Từ những nhận định trên, pháp luật về BLPHCK có thể được định nghĩa như sau: Pháp luật về BLPHCK là một bộ phận của pháp luật chứng khoán, tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phat sinh trong hoạt động BLPHCK, nham đảm bảo sự 6n định, hiệu quả, tăng trưởng của TTCK và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trên TTCK bao gồm TCBL, TCPH và NDT chứng khoán. Nhìn chung, trên thế gidi có các mô hình quản lý hoạt động BLPHCK như sau: (1) nhóm các quốc gia theo mô hình ngân hàng đa năng toàn phần, theo đó ngân hàng thương mại hoàn toàn có thể thực hiện mọi hoạt động kinh doanh tiền tệ, bảo hiểm chứng khoán, như Úc, Đức; (2) nhóm các quốc gia theo mô hình ngân hàng đa năng một phần như Hàn Quốc, Mỹ chỉ cho phép CTCK chuyên nghiệp thực hiện kinh.

Quy định về quy trình thực hiện Bảo lãnh phát hành chứng khoán

Pháp luật cũng thể hiện sự nỗ lực có găng của các nhà làm luật trong việc xây dựng một cơ quan quan lý chuyên ngành về chứng khoán và TTCK tiệm cận dần tới các nguyên tắc của IOSCO về một cơ quan quản lý hoạt động độc lập, có đủ quyền hạn, nguồn lực thích hợp dé thực hiện các chức năng. Hoạt động của TTCK nói chung và hoạt động BLPHCK nói riêng đều cần sự giám sát sát sao của cơ quan quản lý, giám sat TTCK ; ví du tại một số quốc gia như: Cơ quan Giám sát dịch vụ Tài chính Hàn Quốc (FSS), Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán Hoa Kỳ (SEC), Ủy ban Giám sát Chứng khoán và.

Quy định về giải quyết tranh chấp về hoạt động Bảo lãnh phát hành

Thông qua hệ thống hoá những vấn đề lí luận về BLPHCK, luận văn rút ra được định nghĩa về BLPHCK BLPHCK là việc TCBL (thường là CTCK, hoặc ngân hàng đầu tư) phát hành cam kết với TCPH về việc đảm bảo phân phối một phần hoặc toàn bộ chứng khoán của TCPH (tùy theo hình thức bảo lãnh) và thực hiện một SỐ các công việc hỗ trợ việc chào bán chứng khoán ra thị thường. Luận văn cũng đưa ra khái niệm pháp luật về BLPHCK là những quy định điều chỉnh hoạt động BLPHCK trên TTCK, chủ yếu điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thé chính bao gồm: bên cung cấp dịch vụ.

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM

Trước thời điểm 01/01/2021

VCBS đã thực hiện thành công khá nhiều dự án bảo lãnh cổ phiếu doanh nghiệp như bảo lãnh phát hành cho Công ty xuất nhập khâu tông hợp và đầu tư Tp.HCM (Imexco), Công ty thương mại tổng hợp Bến Thành (Sunimex) Ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam. Nguyên nhân là chính sách chung của nền kinh tế khiến nguồn vốn tín dụng ngân hàng thắt chặt, dẫn tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp bất động san 6 ạt phát hành trái phiếu ra thị trường nhằm tìm kiếm nguồn vốn bổ sung [21].

Sau thời điểm 01/01/2021

Su thiéu hut sé luong vốn can thiết dé dam bảo kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp đã làm nảy sinh nhu cầu tìm kiếm một tô chức có khả năng hỗ trợ trong việc huy động vốn từ các NDT tiềm năng trên TTCK. Trên thực tế cho thấy, ngay khi có kế hoạch phát hành chứng khoán, các TCPH hau hết đều đã chuẩn bị, sắp xếp nguồn vốn từ trước, các CTCK dường như chỉ đóng vai trò sắp xếp hợp đồng, giấy tờ trong quá trình bảo lãnh phát hành.

Bảng 2.1. Doanh thu từ hoạt động BLPHCK tại một số CTCK
Bảng 2.1. Doanh thu từ hoạt động BLPHCK tại một số CTCK

Thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam về Bảo lãnh phát hành

  • Quy định về quy trình thực hiện Bảo lãnh phát hành chứng khoán

    Tổng Giám đốc (Giám đốc) của tô chức phát hành;. b) Toi thiểu 30% vốn diéu lệ của công ty chứng khoán và toi thiểu 30% vốn diéu lệ của tổ chức phát hành do cùng một cả nhân hoặc một tổ chức nắm giữ;. c) Tổ chức phát hành, độc lập hoặc cùng các công ty con hoặc cùng với người có liên quan sở hữu từ 20% trở lên vốn diéu lệ của công ty chứng khoán, hoặc có quyển kiểm soát công ty chứng khoản, hoặc có quyên bổ. Trường hợp số lượng chứng khoản đăng ký mua vượt quá số lượng chứng khoán được phép phát hành thì tổ chức phát hành hoặc tổ chức bảo lãnh phát hành phải phân phối hết số chứng khoán được phép phát hành cho nhà dau tư tương ứng với tỷ lệ đăng kỷ mua của từng nhà dau tư.

    Tổ chức phát hành phải hoàn thành việc phân phối chứng khoán trong thời hạn 90 ngày kề từ ngày Giấy chứng nhận đăng ký chào ban chứng

    Tiên mua chứng khoán phải được chuyển vào tài khoản phong tỏa mở tại ngân hàng, chỉ nhánh ngân hàng nước ngoài cho đến khi hoàn tất dot chào bán và báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước.

    Tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ chức đại lý phải chuyển giao chứng khoán hoặc giấy chứng nhận quyên sở hữu

      Trên cơ sở kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm, UBCKNN tiến hành các cuộc kiểm tra định kì, kiểm tra bất thường đối với các CTCK, công ty đại chúng, công ty quản lý quỹ,. Cụ thể, ngày 14/10/2022, UBCKNN ra quyết định số 758/QD-XPHC về việc xử phạt hành chính CTCK KIS Việt Nam với số tiền tổng cộng là 335 triệu đồng do không đảm bảo các thông tin trong hồ sơ chào bán hoặc phát hành trái phiếu riêng lẻ chính xác, trung thực, có thể kiểm chứng được và có đầy đủ các nội dung theo quy định phải có trong hồ sơ chào bán trái phiếu riêng.

      Chủ thể xâm phạm quyên, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong hoạt động về chứng khoán và thị trường chứng khoán mà gây thiệt hại thì

      • Một số van dé đặt ra trong quy định pháp luật Việt Nam về hoạt

        Ví dụ các CTCK như VCBS (công ty con của Ngân hàng thương mại. cô phần Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank) hay TCBS (công ty con của. Ngân hàng thương mại cổ phan kỹ thương Việt Nam - Techcombank) hàng năm đều thuộc tốp đầu về mức doanh thu từ hoạt động BLPHCK (bảng 2.1). Khái niệm “tô hợp bảo lãnh” chỉ được nhắc đến tại Khoản 19 Điều 3 Nghị định số 155/2020/NĐ-CP mà không có bat kì hướng dẫn hay quy định nào về việc tô chức hoạt động một tô hợp bảo lãnh, ví dụ như vai trò của từng thành viên trong tổ hợp bảo lãnh, trách nhiệm và phạm vi quyền hạn của từng thành viên, mô hình tô chức của tổ hợp bảo lãnh, mức độ trách nhiệm mà TCBL phải chịu khi xảy ra van dé trong hoạt động BLPHCK,.

        Bảng 2.3. Vấn điều lệ của một số CTCK được cấp phép thực hiện BLPHCK
        Bảng 2.3. Vấn điều lệ của một số CTCK được cấp phép thực hiện BLPHCK

        Tổ chức tư vấn phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành, tổ chức kiểm toán được chấp thuận, người ký bdo cáo kiểm toán và bat kỳ tổ chức, cá nhân

          Thực tiễn cho thấy cỏc tranh chấp trong lĩnh vực chứng khoán đều gặp phải van đề chung nhất là cơ sở dé xác định mức bồi thường thiệt hại, về van đề trách nhiệm bồi thường thiệt hai đã được Bộ luật dân sự 2015 và Luật thương mại điều chỉnh nhưng chưa cụ thể. Tuy nhiên, pháp luật về hoạt động BLPHCK vẫn gặp phải một số hạn chế, bất cập như: Quy định về chủ thê BLPHCK vẫn chưa đáp ứng với điều kiện thực tế, số vốn tối thiểu quy định còn thấp, chưa tương ứng với giá trị các đợt BLPHCK hiện nay; Quy định về điều kiện thực hiện BLPHCK chưa thực sự bao quát hết được các rủi ro của TCBL có thé gặp phải; Quy định về quy trình thực hiện BLPHCK cũn chưa quy định rừ ràng thời điểm thực hiện BLPHCK, gõy ra tranh chấp giữa TCPH và TCBL; Quản lý nhà nước trong hoạt động BLPHCK còn khó khăn khi nhiều quy định còn chồng chéo, không thống nhất; Thiếu cơ chế bảo vệ NDT trong hoạt động giải quyết tranh chấp.

          ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUẬT VE BẢO LANH PHAT HANH CHUNG KHOAN

          Dinh hướng hoàn thiện pháp luật về Bao lãnh phát hành chứng

            UBCKNN đã tham gia các dự án, kí kết MOU trong khuôn khổ hợp tác khu vực và toàn cầu, đóng góp thiết thực cho TTCK như các dự án trái phiếu xanh va phát triển bền vững, chứng khoán hóa khoản nợ trên TTCK, sáng kiến trong hoạt động quản trị công ty đại chúng,. Cụ thể, hoạt động nghiệp vụ của nhiều CTCK còn hạn chế, chủ yếu tập trung vào dịch vụ môi giới, tuy nhiên phần lớn đội ngũ nhân sự không đảm bảo trình độ chuyên môn, không nghiên cứu, tư vấn cho các NĐT, nhiều nhân sự quá tập trung vào việc mở tài khoản cho các NĐT và đặt nhiều lệnh giao dịch nhằm thu lợi từ phí giao dịch trên TTCK; một số nghiệp vụ đòi hỏi quy trình phức tạp, chuyên môn cao như BLPHCK còn chưa phát triển; ngoải ra, năng lực tài chính lẫn năng lực chuyên môn còn chưa thực sự đáp ứng với nhu cầu thực tế trên thị trường.

            Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về Bảo lãnh phát hành chứng

              Cụ thể, khi TCBL mua lại cô phiếu theo như đã cam kết thực hiện BLPHCK theo phương thức cam kết chắc chắn hoặc dự phòng cho một đợt chào bán, đồng nghĩa với việc CTCK sử dụng nguồn vốn của mình để đầu tư thông qua thực hiện cam kết mua chứng khoán của TCPH. Tiếp theo đó, luận văn cũng đã đưa ra một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật tương ứng với từng nhóm quy định, căn cứ trên thực trạng quy định pháp luật được nêu tại chương 2, cụ thể (i) quy định về chủ thé tham gia hoạt động BLPHCK: luận văn đề xuất xem xét nghiên cứu mô hình ngân hàng đầu tư, tăng mức điều kiện về vốn của TCBL và bồ sung quy định về tô hợp bảo lãnh; (ii) quy định về điều kiện thực hiện hoạt động BLPHCK: cần có quy định hướng dẫn TCBL xây dựng các quy định, quy chế nội bộ về thực hiện BLPHCK và quy định về phòng chống rủi ro, đảm bảo an toàn cho các chủ thể tham gia vào hoạt động BLPHCK;.