Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở huyện Mường Chà đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất một số biện pháp về quản lý hoạt động DHMĐĐ lớp 3 ở các trường TH huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 , góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trường TH và nâng cao chất lượng thực hiện chương trình giáo dục TH 2018.

PP nghiên cứu

Tác giả luận văn sử dụng Toán Thống kê và các phần mềm tin học để xử lý số liệu khảo sát nhằm đánh giá thực trạng nghiên cứu.

Cấu trúc luận văn

Các khái niệm cơ bản 1. Dạy học

Theo tác giả Nguyễn Hữu Hợp: “Dạy học - một trong các bộ phận của quá trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn - là quá trình tác động qua lại giữa GV và HS nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, những kỹ năng kỹ xảo hoạt động nhận thức và thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng phát triển các phẩm chất của nhân cách người học theo mục đích giáo dục”. Từ cách tiếp cận của quản lý dạy học tác giả chọn khái niệm sau làm khái niệm cơ bản của đề tài: Quản lý dạy học môn đạo đức lớp 3 là những tác động có mục đích của chủ thể quản lý nhà trường tới QTDH đạo đức lớp 3,GV, HS và các lực lượng liên đới thông qua thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý nhằm vận hành QTDH môn đạo đức lớp 3 đạt được mục tiêu và yêu cầu cần đạt của chương trình dạy học môn đạo đức lớp 3 đề ra.

Lý luận về dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

Chú trọng tổ chức, hướng dẫn các hoạt động để HS khám phá, phân tích, khai thác thông tin, xử lí tình huống thực tiễn, trường hợp điển hình; tăng cường sử dụng các thông tin, tình huống, trường hợp của thực tế cuộc sống xung quanh, gần gũi với đời sống HS trong việc phân tích, đối chiếu, minh hoạ để các bài học vừa có sức hấp dẫn, vừa nhẹ nhàng, hiệu quả; coi trọng tổ chức các hoạt động trải nghiệm để HS tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ năng và thái độ tích cực, trên cơ sơ đó hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực của người công dân tương lai. PPDH giải quyết vấn đề (problem solving method), hay dạy học dựa trên vấn đề (problem based learning), hoặc dạy học đặt và giải quyết vấn đề (problem posing and solving) là PP (phương pháp), trong đó GV đặt ra trước HS một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển HS vào tình huống có vấn đề, sau đó GV phối hợp cùng HS (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề, đi đến những kết luận cần thiết của nội dung học tập của chủ đề bài học Đạo đức.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Đạo đức lớp 3 ở trường tiểu học đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

Từ những thông tin thu thập được trong quá trình kiểm tra, quản lý hoạt động giảng dạy, các cán bộ quản lý sẽ tiến hành đánh giá hiệu quả của hoạt động giảng dạy, từ đó có thể phát hiện ra những bất cập trong kế hoạch của toàn trường cho phù hợp. Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục: Trong và ngoài nhà trường sẽ tạo ra vòng tròn khép kín về giáo dục đạo đức cho học sinh, khiến HS không có cơ hội tiếp xúc và bắt chước những hành vi thiếu chuẩn mực đạo đức. Sự chỉ đạo này có ý nghĩa định hướng mục tiêu, xác định nội dung và thực hiện các hoạt động quản lí đúng mục tiêu giáo dục quốc gia.Việc chỉ đạo có ý nghĩa rất quan trọng ở những địa phương thường có những biến cố lớn về mặt chính trị, kinh tế, xã hội có ảnh hưởng đến công tác giáo dục học sinh.

Năng lực của người quản lí giáo dục: Người quản lí giáo dục là chủ thể của hàng loạt các tác động tới giáo viên, HS và các tổ chức khác trong nhà trường trong mục đích hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của nhà trường trong từng năm học. DHMĐĐ là quá trình dưới vai trò chủ đạo của GV (tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo) HS tự giác, tích cực, chủ động tiến hành hoạt động học, rèn luyện nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu nhiệm vụ của môn học đó là hình thành cỏc phẩm chất, năng lực chung và năng lực cốt lừi ở HS theo yờu cầu cần đạt do CTGDPT đặt ra. DHMĐĐ lớp 3 ở trường TH theo phân phối chương trình gồm 35 tiết được thực hiện theo 8 chủ đề dạy học xoay quanh mối quan hệ của HS với bản thân, người khác, quê hương đất nước và việc chấp hành luật an toàn giao thông và được tiến hành bới các PPDH, HTDH theo hướng phát triển năng lực HS.

Quản lý DHMĐĐ lớp 3 là những tác động có mục đích của Hiệu trưởng nhà trường và những người giúp việc tới QTDH đạo đức, GV HS và các lực lượng liên đới thông qua thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý nhằm vận hành quá trình DHMĐĐ lớp 3 đạt được mục tiêu và yêu cầu cần đạt của chương trình DHMĐĐ lớp 3 đề ra.

Khái quát về khách thể khảo sát và tổ chức khảo sát 1. Vài nét về huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên

Năm 2021 xã Sa Lông được công nhận hai nét văn hóa dân tộc cần được bảo tồn và phát triển đó là Cách vẽ nét họa tiết trên nèn vải bằng sáp Ong của đồng bào dân tộc Mông tại bản Cổng Trời, Sa Lông 1, Sa Lông 2 và cách làm giầy thêu bằng vải của Người đồng bào dân tộc Hoa ( xạ Phang) tại bản Thèn Pả. Về thuận lợi, chương trình GDPT 2018 khi được triển khai luôn nhận được sự lãnh đạo sâu sát, kịp thời của Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Mường Chà, UBND các xã dưới sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo trong xã, huyện đã có nhiều giải pháp, cách làm cụ thể trong quản lý, chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục như tập huấn cho CNQL,GV về CTGDPT 2018 qua các modun, sau mỗi modun có những bài khảo sát cụ thể khoa học, kịp thời để nắm bắt thông tin và điều chỉnh để quá trình taaph huấn từ modun 1 đến modun 9 mang lại hiệu quả cáo. Nhận thức của nhân dân về mục đích, ý nghĩa, vai trò, nhiệm vụ của công tác giáo dục đã có nhiều chuyển biến các gia đình đã quan tâm tạo điều kiện cho con em tới trường tỷ lệ cấp TH và cấp mầm non duy trì 99%, đồ dùng phương tiện học tập của HS cũng được phụ huynh chuẩn bị.

Tuy còn nhiều khó khăn nhưng cơ bản đời sống nhân dân ổn định, các nhà trường đã làm tốt công tác tuyên truyền vận động vào những buổi họp phụ huynh thường xuyên, định kỳ lên công tác kết hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình đã có nhiều chuyển biến và mang lại những kết quả tích cực. Tám trường trong huyện có 28 cán bộ ( trong đó có 8 thạc sĩ quản lý giáo dục), 257 GV TH , 42 nhân viên công tác tại các trường như nhân viên y tế, nhân viên kế toán, thư viện thiết bị được đào tạo đúng với chuyên ngành, vị trí việc làm được phân công, có đủ năng lực chuyên môn, sức khỏe, phẩm chất để đảm nhiệm các hoạt động giáo dục, tỷ lệ GV giỏi cấp tỉnh, cấp huyện, cao trường cao. Khó khăn: Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trong các xã đến hớn 70% nên kinh tế của người dân còn gặp khó khăn nên nhiều gia đình còn phải đi làm xa gửi con cho ông bà ở nhà lên chỉ quan tâm tới việc đáp ứng nhu cầu sinh sống, nhận thức về ý nghĩa và vai trò của việc học tập chưa được thường xuyên, chính vì thế một số gia đình chưa quan tâm đến việc tạo điều kiện cho con em đi học.

Theo đề án đưa HS về trung tâm lên các điểm bản chỉ có lớp 1 và lớp 2, còn các em từ lớp 3 trở lên là gia đình hoàn toàn giao phó cho nhà trường từ chủ nhất đến thứ sáu, thậm chí có một số điểm bản ít HS không đủ số lượng để mở lớp tại điểm bản thì các em lớp 1 đã về trung tâm học tập.

Tổ chức khảo sát thực trạng 1. Mục đích khảo sát

Trên địa bàn các xã có nhiều nhóm đạo đang sinh hoạt là đạo thiên chú, đạo thiên ân..với hơn 1300 tín đồ lên việc này cũng ảnh hướng không tích cực tới học sinh, phụ huynh về đường lối, chủ chương, mục tiêu của giáo dục của nhà trường. Kết hợp nghiên cứu sản phẩm DH và sản phẩm quản lý HĐ DH môn Đạo đức lớp 3. 2 điểm: Yếu; Rất ít khi thực hiện; rất ít khi ảnh hưởng; Rất ít cần thiết 3 điểm: Trung bình; Thực hiện KTX; Đôi khi ảnh hưởng; Tương đối cần thiết;.