MỤC LỤC
Để chiến lược kinh doanh mang tính khả thi cao, sau khi xác định mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài đến việc thực hiện các mục tiêu đó. Các yếu tố kinh tế vĩ mô nơi doanh nghiệp hoạt động, thậm chí ở các quốc gia khác trên thế giới như tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái,… đều có mức độ ảnh hưởng sâu sắc đến việc lựa chọn chiến lược của một doanh nghiệp cũng như khả năng thực hiện các mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
Quá trình đánh giá, phân tích các điểm mạnh và điểm yếu này giúp nhà quản trị đánh giá chính xác về lượng và chất của các nguồn lực mà doanh nghiệp đang sở hữu để có kế hoạch huy động, phân phối và sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả nhất các nguồn lực này vào việc thực thi các mục tiêu kinh doanh đã đề ra. Để kiểm soát nội bộ, nhà quản trị thường đưa ra các chỉ số liên quan đến các yếu tố thuộc các lĩnh vực như quản trị, công tác marketing, tài chính, công suất, tồn kho, lực lượng lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ… Bên cạnh đó một số doanh nghiệp còn thiết lập bộ máy chuyên trách công tác kiểm soát nội bộ bao gồm nhân sự có chuyên môn sâu thuộc các mặt quản trị của doanh nghiệp.
(3) Nhà quản trị đánh giá khả năng phản ứng của doanh nghiệp đối với mỗi yếu tố đã liệt kê theo thang điểm từ 1 đến 4, trong đó điểm 4 thể hiện khả năng phản ứng của doanh nghiệp là rất tốt và điểm 1 thể hiện sự mức độ kém phản ứng. Tổng số điểm quan trọng thấp hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp phản ứng kém với các thay đổi từ môi trường bên ngoài và trái lại, số điểm quan trọng tổng cộng cao hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp khá nhạy bén trong môi trường kinh doanh.
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài: để đánh giá các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến doanh nghiệp như thế nào, người ta sử dụng công cụ ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. (1) Doanh nghiệp liệt kê các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài đóng vai trò quyết định đối với sự thành công của doanh nghiệp;.
Khác với dịch vụ viễn thông, dịch vụ bưu chính không có sự phát triển đột phá mà nó phát triển cùng với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội.
Thị trường khó bão hòa
- Doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam được kinh doanh dịch vụ chuyển phát khi có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ chuyển phát đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước hoặc có Giấy chứng nhận đầu tư trong lĩnh vực chuyển phát tại Việt Nam đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với phần vốn góp của bên nước ngoài tối đa đến 51%;. Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Quốc phòng, hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông. Tiền thân của Viettel là Tổng Công ty Điện tử và Thiết bị thông tin (Sigenco) trực thuộc Binh chủng thông tin liên lạc (Bộ Quốc phòng) được thành lập ngày 1/6/1989.
- Ngày 1/7/1997 thành lập Bộ phận phát hành báo thuộc Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội (tên của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội lúc bấy giờ), có. - Giai đoạn 1998 - 2000, Viettel tập trung hoàn thiện thủ tục xin cấp phép và mở rộng mạng lưới cung cấp dịch vụ bưu chính đến nhiều tỉnh/thành trong cả nước đồng thời triển khai cung cấp dịch vụ chuyển phát nhanh trong nước và quốc tế;. - Ngày 12/01/2006, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 10/2006/QĐ-BQP thành lập Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Bưu chính Viettel (Viettel Post) thuộc Tổng Công ty Viễn thông Quân đội trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Bưu chính Viettel với vốn điều lệ 40 tỷ đồng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chuyển phát nhanh, phát hành báo và đại lý dịch vụ viễn thông;.
- Năm 2000, Viettel thành lập Trung tâm Bưu chính Viettel trên cơ sở Bộ phận phát hành báo chí;.
BAN GIÁM ĐỐC
CÔNG TY ĐƯỜNG TRỤC
BƯU CỤC TỈNH/TP
- Thực hiện chủ trương của Bộ Quốc phòng, sau một thời gian chuẩn bị Viettel Post chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ tháng 07/2009 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
BƯU CHÍNH VIETTEL
CÔNG TY BƯU CHÍNH LIÊN TỈNH
KHỐI CƠ QUAN CÔNG TY
CÁC CÔNG TY Ở NƯỚC NGOÀI
CHI NHÁNH TẠI 63 TỈNH/THÀNH
Chính phủ vẫn giữ quan điểm mở cửa thị trường theo lộ trình đã cam kết với WTO, theo đó đến hết năm 2012 các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với phần vốn góp của bên nước ngoài lớn hơn 51% mới được tham gia thị trường, điều này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước có thời gian chuẩn bị về mọi mặt, nâng cao khả năng cạnh tranh trước khi thị trường được mở cửa hoàn toàn. Hoạt động quản lý được tổ chức theo quan điểm “nhìn thấy” bằng công nghệ thông tin, hàng ngày mọi hoạt động kinh doanh trên toàn quốc đều được thể hiện trên hệ thống máy tính nối mạng,… Cho đến nay 100% giao dịch của Viettel Post ở khắp toàn quốc đều được thể hiện trên hệ thống phần mềm trực tuyến kết nối từ quản lý cấp cao nhất của công ty đến từng nhân viên giao dịch, bưu tá. Mặc dù ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trường, tuy vậy VnPost vẫn là doanh nghiệp chủ đạo trong lĩnh vực bưu chính với thị phần dịch vụ chuyển phát năm 2008 chiếm đến 65,8%17, thị phần dịch vụ chuyển phát vẫn thuộc về nhóm 3 doanh nghiệp đứng đầu là VnPost, Viettel Post và Hợp Nhất với 85% thị phần, 17 doanh nghiệp ở tốp cuối trong tổng số 22 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực này chỉ chiếm 5% thị phần.
Một số sản phẩm nổi bật của Viettel Post cung cấp ra thi trường trong thời gian qua là: Chuyển phát nhanh trong ngày; Chuyển phát nhanh 12h; Chuyển phát 60h; Chuyển phát chậm,… Trong thời gian qua, các sản phẩm này đã đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng cũng như góp phần tăng doanh thu cho công ty. Việt Nam sẽ mở cửa thị trường bưu chính bắt đầu từ năm 2013 theo cam kết gia nhập WTO23, khi đó thị trưởng bưu chính Việt Nam sẽ không chỉ có các doanh nghiệp trong nước mà còn có nhiều doanh nghiệp nước ngoài tham gia, đặc biệt là các công ty bưu chính đa quốc gia với thương hiệu rất nổi tiếng như DHL, TNT, FeDex…. Doanh nghiệp này có rất nhiều lợi thế so với Viettel Post do là doanh nghiệp bưu chính có lịch sử lâu đời nhất tại Việt Nam và được sự hỗ trợ lớn từ Chính phủ, mặc dù vậy điểm yếu của họ là bộ máy cồng kềnh, kém linh hoạt, cơ chế quản lý quan liêu, xa rời thực tế, việc thống nhất chỉ đạo từ trên xuống dưới gặp rất nhiều khó khăn.24.
- Phân cấp, uỷ quyền sâu đến từng đơn vị nhằm tăng tính chủ động trong kinh doanh đặc biệt là các đối tượng trực tiếp tiếp xác với khách hàng, xây dựng cơ chế để các đơn vị kinh doanh hoạch toán độc lập;. - Triết lý kinh doanh: liên tục đổi mới, sáng tạo và luôn quan tâm, lắng nghe khách hàng như những cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo hơn; Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo; Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức xây dựng ngôi nhà chung Viettel. - Kinh doanh đa dịch vụ lấy dịch vụ chuyển phát làm nòng cốt trên cơ sở tận dụng tối đa năng lực và tối đa hóa hiệu quả họat động của mạng bưu chính trên toàn quốc và tại các nước có dịch vụ viễn thông của Viettel;.
- Lao động trẻ nên kinh nghiệm còn hạn chế, lao động phổ thông chiếm đa số, thiếu nhân sự có trình độ, lành nghề trong khi đó cơ chế thu hút nhân tài chưa hợp lý, công tác đào tạo còn nhiều yếu kém;. Tuy nhiên điều quan trọng là với tiềm năng, năng lực cũng như hỗ trợ của công ty mẹ - Viettel và đặc biệt với “truyền thống và cách làm của người lính”26 thì khả năng duy trì chi phí thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của Viettel Post trong cuộc đua đường trường là hoàn toàn có tính khả thi cao. Viettel Post là có điều kiện thuận lợi trong việc áp dụng chiến lược này vì có công ty mẹ (Viettel) đi trước trong việc đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh viễn thông, thương hiệu Viettel ít nhiều đã được thị trường nước ngoài biết đến.
Khác biệt hóaKhác biệt hóa
Dẫn đầu về chi phí
Dẫn đầu về chi phí trên một thị trường
Mức độ độc đáoMức độ độc đáo
Chi phí
Thị trường Thị trường
Thị trườngThị trường