Thực trạng quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG Á CHÂU

Năm 1997, Ngân hàng Á Châu bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện đại thông qua một chương trình đào tạo toàn diện k o dài hai năm, do các giảng viên ngoài thực hiện; từ đó Ngân hàng Á Châu đã nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một ngân hàng hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi ro, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. - Hoạt động huy động vốn: Trong giai đoạn 2010 - 2013, ngân hàng Á Châu điều hành hoạt động huy động vốn theo hướng ưu tiên cho an toàn thanh khoản và tối đa hóa hiệu quả sử dụng vốn; chủ động điều chỉnh tốc độ tăng trưởng huy động cho phù hợp với khả năng sử dụng vốn; đa dạng hóa sản phẩm huy động nhằm cải thiện cơ cấu kỳ hạn bình quân của nguồn vốn và tăng tỷ trọng nguồn huy động không kỳ hạn để giảm chi phí vốn. - Hoạt động cấp tín dụng: Trong tình hình nhu cầu và khả năng vay vốn đầu tƣ kinh doanh hoặc tiêu dùng của doanh nghiệp và dân cƣ bị hạn chế, việc tăng trưởng dư nợ của các ngân hàng nói chung và ngân hàng Á Châu nói riêng gặp nhiều khó khăn; nhƣng ngân hàng Á Châu đã thực thi nhiều giải pháp nhằm củng cố và phát triển hoạt động cấp tín dụng.

- Hoạt động tiền gửi liên ngân hàng và đầu tư chứng khoán: Trước tình hình nguồn cung vốn trên thị trường liên ngân hàng dồi dào, lãi suất giảm nhanh, hoạt động liên ngân hàng tại ngân hàng Á Châu trong năm 2013 chủ yếu là cơ cấu lại danh mục tiền gửi, tích cực thu hồi các khoản tiền gửi còn tồn đọng tại một số tổ chức tín dụng. Sở dĩ lợi nhuận 2012 - 2013 đạt thấp là do ngân hàng Á Châu đã chủ động tăng cường trích lập dự phòng cho các khoản tài sản tồn đọng theo lộ trình mà Ngân hàng Nhà nước đã phê duyệt nhằm đẩy nhanh tiến trình xử lý dứt điểm các tồn tại, thực hiện một bước quan trọng để lành mạnh hóa cơ cấu tài chính của ngân hàng Á Châu. Tuy nhiên, việc cựu thành viên của Ngân hàng Á Châu ông Nguyễn Đức Kiên bị bắt và đề nghị truy tố bởi bốn tội danh kinh doanh trái ph p; lừa đảo chiếm đoạt tài sản; trốn thuế và cố ý làm trái qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng đã làm nợ xấu của ngân hàng Ngân hàng Á Châu tăng cao.

Con số 943 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đạt được trong 6 tháng đầu năm 2013 chưa hẳn là một con số cao so với những năm trước đây nhưng nó cũng là con số đáng mơ ước của nhiều nhà băng trong điều kiện thị trường hiện nay và đặc biệt là sau khi Ngân hàng Á Châu vừa trải qua một sự cố chƣa từng có trong lịch sử. Trong tình hình nhu cầu và khả năng vay vốn đầu tƣ kinh doanh hoặc tiêu dùng của doanh nghiệp và dân cư bị hạn chế, việc tăng trưởng dư nợ của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Á Châu nói riêng gặp nhiều khó khăn, nhƣng Ngân hàng Á Châu đã thực thi nhiều giải pháp nhằm củng cố và phát triển hoạt động cấp tín dụng.

Bảng 2-1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2010 – 2013
Bảng 2-1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2010 – 2013

Hệ số giới hạn huy động vốn H1

(Nguồn: Theo tính toán của tác giả) H1 đƣa ra nhằm giới hạn mục đích huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng ngân hàng huy động vốn quá nhiều vƣợt quá mức bảo vệ của vốn tự có, làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Và nhìn kỹ hơn thì có thể nói hệ số H1 của Ngân hàng Á Châu luôn thấp hơn so với những ngân hàng khác. Mặc dù H1 của Ngân hàng Á Châu luôn thấp nhất trong các ngân hàng nhƣng H1 của Ngân hàng Á Châu luôn ổn định và có xu hướng tăng.

Bên cạnh đó, khi nhìn vào xu hướng H1 của 5 ngân hàng, thì chúng ta thấy rằng dường như các ngân hàng đang hướng đến hệ số H1 khoảng 10%. Bước đầu, qua hệ số H1 chúng ta thấy rằng khả năng thanh khoản của Ngân hàng Á Châu là ổn định.

Tỷ lệ giữa vốn tự Có so với tổng tài sản Có (H2)

Chỉ số trạng thái tiền mặt (H3)

Chỉ số

Qua sự việc H4 tăng cao trong 2012-2013 nhắc nhở các nhà quản trị và các cổ đông của Ngân hàng Á Châu cần xem xét lại vì sao có sự gia tăng về cho vay lớn nhƣ thế, cho ai vay, vay bằng hình thức gì. Một điều chú ý là mặc dù các ngân hàng khác cũng có chỉ số H4 tăng, nhƣng trong giai đoạn 2012-2013 không tăng nhanh nhƣ Ngân hàng Á Châu. Chỉ số dƣ nợ/tiền gửi khách hàng (H5), đánh giá Ngân hàng Á Châu đã sử dụng tiền gửi khách hàng để cung ứng tín dụng với tỷ lệ bao nhiêu phần trăm.

Điều này cho thấy lƣợng tiền gửi của khách hàng cao hơn lƣợng tiền mà Ngân hàng Á Châu cho vay, có nghĩa là nhu cầu cho sử dụng vốn thấp hơn nhu cầu sử dụng vốn. Nhƣng nếu xét về tính an toàn trong hoạt động và mức khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay thì theo tác giả chỉ số H5 = 80% của Ngân hàng Á Châu là khá hợp lý. Chỉ số H6 phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khoán có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thanh khoản trên tổng tài sản “Có” của ngân hàng.

Chúng ta có thể thấy, ngoài Viettinbank có chỉ số này thấp và không thay đổi nhiều, thì các ngân hàng các có chỉ số H6 thay đổi rất thất thường. Điều này cho thấy sự thay đổi giá trị đanh mục chứng khoán khá thất thường, như vậy theo tác giả ở Việt Nam nếu nắm giữ quá nhiều chứng khoán thì có khả năng rủi ro thanh khoản sẽ thấp vì có thể chứng khoán có thể dễ dàng chuyển thành tiền mặt tuy nhiên giá trị của chứng khoán thay đổi thất thường sẽ gây ra rủi ro thanh khoản.

Hình 2-5: Chỉ số dƣ nợ/Tiền gửi khách hàng (H5) của Ngân hàn gÁ Châu giai đoạn 2010-2013
Hình 2-5: Chỉ số dƣ nợ/Tiền gửi khách hàng (H5) của Ngân hàn gÁ Châu giai đoạn 2010-2013

Chỉ số H8

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

Dựa vào kết quả phân tích EFA cho thấy quản trị thanh khoản bị ảnh hưởng bởi các nhân tố: Sức mạnh và uy tín của ngân hàng, chính sách phát triển của ngân hàng hướng đến sự an toàn thanh khoản, chính sách tăng cường rủi ro, kiểm soát nội bộ, chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng, diễn biến môi trường kinh tế vĩ mô, diễn biến môi trường ngành. Trong lĩnh vực thị trường tài chính, Ngân hàng Á Châu trước đây tập trung vào kinh doanh vàng và cho vay liên ngân hàng nay chuyển sang hoạt động hỗ trợ khách hàng, bao gồm quản lý tài sản nợ và tài sản có; cung cấp dịch vụ bán hàng và bảo hiểm các dịch vụ cho khách hàng; và thúc đẩy hoạt động tự doanh. Đào tạo nâng cao nhằm bổ túc kiến thức thị trường, các lĩnh vực khoa học- kinh tế xã hội, phương pháp nghiên cứu, phân tích tài chính các dự án, hoạt động kinh doanh của một số ngành kinh tế liên quan từ đó nâng tầm nhận thức để có thể hoạch định các chiến lƣợc kinh doanh cho từng thời kỳ, đồng thời có khả năng tƣ vấn cho khách hàng.

Về mặt dịch vụ, nên triển khai hàng loạt các dự án tự động húa cỏc hoạt động kinh doanh cốt lừi nhƣ phờ duyệt tớn dụng, phỏt hành và thanh toán LC, chuyển tiền và kiều hối… nhằm rút ngắn thời gian chờ đợi của khách hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả công việc của nhân viên và giảm thiểu rủi ro trong họat động. Thứ ba, liên tục đầu tƣ công nghệ vào cải tiến cũng nhƣ đƣa ra các sản phẩm mới, từ các sản phẩm và tính năng trên các kênh điện tử nhƣ Ngân hàng điện tử, ATM, sản phẩm trên điện thoại di động đến các hệ thống cho ph p định giá và xử lý các sản phẩm cấu trúc phức tạp liên quan đến thị trường tài chính và thị trường vốn. Vì vậy ngân hàng nhà nước được quyền chủ động động rất lớn, bao gồm chủ động trong việc đƣa ra quy định cho toàn hệ thống, cấp phép hoặc ngừng cấp phép cho mỗi ngân hàng khi muốn lựa chọn một phương pháp đánh giá rủi ro, đồng thời có quyền ra phán quyết tối cao đối với TCTD, khi phát hiện những sai phạm so với nội dung cấp ph p.

Chính vì vậy, để nâng cao vai trò của NHNN trong hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ NHNN cần đƣợc phải trao đủ thẩm quyền cần thiết để có lựa chọn các công cụ và giải pháp thích hợp nhằm điều hành chính sách tiền tệ đạt mục tiêu đã đề ra, đây sẽ là một điều kiện cần thiết để hướng đến một hệ thống an toàn, vững mạnh và bảo đảm về thanh khoản. Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng quản trị thanh khoản trong chương 2, chương 3 tác giả nêu ra một số giải pháp mang tính xây dựng, nhằm hoàn thiện quản trị thanh khoản ở ngân hàng Ngân hàng Á Châu, cùng với việc đƣa ra một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN nhằm hỗ trợ Ngân hàng Á Châu nói riêng và các NHTM Việt Nam nói chung trong công tác quản trị thanh khoản.