Giáo trình Lịch sử Kiến trúc Hiện đại

MỤC LỤC

KIÊN TRÚC HIEN ĐẠI

Vào nửa cuối của thé kỉ 19, đầu thế ki 20, trong trào lưu phát triển của phương Tay, chủ nghĩa Hiện đại nói chung có nguồn góc từ thời kì Khai sáng (Enlightenment) đã ảnh hưởng xuống suy nghĩ của các kiến trúc sư, họ tin rằng cần phải tạo ra một trào lưu kiến trúc mới, phản ảnh được tỉnh thần của thời đại mới và phải vượt qua, rũ bỏ được cái bóng của quá khứ. Trong lĩnh vực xây dựng, những tiến bộ này thể hiện của những loại hình kết cấu mới, những vật liệu xây dựng mới, những công trình mới xuất hiện gây ấn tượng mạnh vì đem lại một cái nhìn hoàn toàn khác so với những quan điềm từng tồn lại trước đó hàng trăm năm. Chủ nghĩa Công năng còn gọi là Chủ nghĩa duy lý, là trường phái lớn nhất của thế kỷ XX, tập hợp những kiến trúc sư lớn nhất của thời kỳ Hiện đại và có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của kiến trúc thế giới từ năm 1970 trở về trước.

- Sử dụng thành tựu của kỹ thuật hiện đại vào lĩnh vực kiến trúc một cách hợp lý, có cân nhắc, hợp lý hóa các bộ phận công trình trên cơ sở khoa học kỹ thuật, dùng vật liệu mới dộ gúp phan biộu hiện rừ cụng năng, kết cấu trong cụng trỡnh. - Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh lý, vật lý và kiến trúc trên các điều kiện vệ sinh, kích thước con người để quyết định, quy định thống nhất về sử dụng không gian, xác định khoảng cách nhà, phân tích sự chiếu sáng, thông gió. Lý luận của Bauhaus nhắn mạnh một cách quá đáng vai trò của kỹ thuật trong, nghệ thuật kiến trúc như : xác định kích thước một cách máy moc, giảm nhẹ kết cấu để theo đuổi hiệu quả kinh tế một cách phiến diện khiến nhiều công trình có không gian quá chật hẹp hoặc khó xây dựng dẫn đến hậu quả khác hẳn với mục tiêu ban đầu d.

Lý thuyết thu hút được đông đảo Kiến trúc sư đi theo nhất của kiến trúc hữ cơ được phát sinh từ nghệ thuật kiến trúc Hy Lạp, một xu hướng nghệ thuật được phát triển suốt trong thời kỳ Phục hưng.Trong nghệ thuật kiến trúc của các đền thờ Hy lap, có một sự liên quan đến tỷ lệ của cơ thé con người. Mau sắc của các công trình kiến trúc này rất đa dạng, phong phú, nồi bật hơn cả là Richard Riemerschmid và Henry Vande Velde với các tác phẩm kiến trúc của họ (1910), nó đã để lại những hình ảnh đại diện cho Chủ Nghĩa Biểu Hiện. Do vợ chồng Alison và Peter Smithson đứng đầu, đi sâu vào bản chất của công tác xây dựng, chú trọng đến tính hợp lý, logic trong mối quan hệ giữa biện pháp xây dựng với giải pháp sử dụng vật liệu và thể hiện hình thức của kiến trúc.

Trên cơ sở tính “động” và tính “luôn thay đổi đề thích ứng” trong truyền thong văn hóa Nhật Bản, Kisho Kurokawa đề nghị: “Chúng ta cần phải phá vỡ kiến trúc thành những mảnh vụn, có thé thay đổi và không thé thay đổi được..”, và “nếu chúng ta thay thế cho những bộ phận chịu sự thay đổi, toàn thể công trình sẽ đứng vững lâu hơn và năng lượng sẽ được bảo toàn trong một cuộc vận hành kéo dài”. Trào lưu Hậu hiện đại (Post-modernism) trong kiến trúc, hay kiến trúc Hậu hiện đại, được xem như sự tiếp tục của kiến trúc Hiện đại, bắt đầu xuất phát từ cuối thập niên 1950, kéo dài đến thời điểm hiện tại. - Đã thoát ra khỏi tính giáo điều phi lý của chủ nghĩa Hiện đại, nhưng đôi khi trở nên quá tự do, mat phương hướng, rơi vào tình trạng cực đoan, sa đà vào hình thức, coi nhẹ những đòi hỏi về nội dung, tính kinh tế, kỹ thuật của một công trình kiến trúc - Rất chú trọng đến tính địa phương của tác phẩm, đôi khi quá chú trọng đến hình thức bề ngoài dẫn đến việc dễ dang chấp nhận cái sẵn có mà không tạo ra được cái mới hơn, tốt hơn.

Ngôi nhà Daisy House xây dựng trong thời gian 1976-1977 ở bang Indiana, do kiến trúc sư người Mỹ Stanley Tigerman thiết kế, có mặt bằng và mặt đứng tương tự như hình ảnh một số bộ phận thân thể phụ nữ và nam giới. Những năm 70-80 của thế kỷ XX, nền khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, tạo đà cho một nền công nghệ cao ra đời, một trong những ngành đặc trưng cho nền công nghệ cao chính là ngành công nghệ vật liệu xây dựng — kiến trúc và kỹ thuật xây dựng. Kiến trúc sinh thái hướng tới giải quyết mối quan hệ giữa cong người, kiến trúc và thiên nhiên, nó phải vừa vì con người mà sáng tạo ra một môi trường không gian nhỏ dé chịu, vừa phải bảo vệ môi trường lớn xung quanh.

- Không chỉ nghiên cứu bản thân công trình kiến trúc mà còn phải nghiên cứu môi trường xung quanh, kết hợp một cách hữu cơ thảm thực vật, sông núi và kiến trúc lại với nhau làm cho kiến trúc trở thành một bộ phận của môi trường rộng lớn.

KIÊN TRÚC CHÂU Á

- Thời Ngụy, Tan, Nam Bắc triều: đạo Phật truyền bá rộng rãi, kiến trúc chùa, tháp phát triển rộng khắp, Gạch, đá và kỹ thuật kết cầu được phát triển. - _ Thời Đường: Quy mô kiến trúc rất hùng vĩ; kỹ thuật kết cấu gỗ và gạch đá đạt được nhiều thành tựu; vật liệu bằng thuỷ tinh đã ứng dụng trong kiến trúc;. Kiến trúc lúc bấy giờ; từ kết cầu, quy hoạch thành thị và hình thức kiến trúc đều thé hiện sự thành đạt cao của nền kiến trúc Trung Quốc đồng thời còn có ảnh hưởng tới nền kiến trúc châu Á khác.

Năm 1840 nỗ ra cuộc chiến tranh Nha Phiến đến năm 1949 thành lập Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, kiến trúc TQ xuất hiện đặc điểm giao hoà TQ với phương tây, phong cách đa dạng. Thời kỳ này, kiến trúc hiện đại TQ đã vượt ra giới hạn của thời cận đại về số lượng, quy mô, loại hình, khu vực phân bố cũng như trình độ hiện đại hoá, hình thành bộ mặt kiến trúc mới mẻ. - Khởi đầu họ sống dựa vào săn bắt và hái lượm, rồi sau đó phát triển nông nghiệp, nghề góm, định cư lâu dài và ngày càng phát triển về nghệ thuật kiến trúc.

Cuối thời Heian, một loạt các uộc nội chiến xảy ra giữa các thị tộc, hình thành nên chế độ mạc phủ quân sự và đặt nền tảng cho xó hội phong kiến dưới sự chỉ phối của cỏc nguyờn tắc Vừ sĩ đạo. - Kiến trỳc và nghệ thuật chịu ảnh hưởng rừ rệt của nền văn hoỏ Trung Quốc - Các chùa thờ Phật đã phát triển rộng rãi vào thế ky VII với bố cục mặt bằng chịu ảnh hưởng của những quần thẻ kiến trúc Triều Tiên và Trung Quốc. - Kiến trúc thời bấy giờ đáp ứng thẩm mỹ khắt khe của nhà quân sự, thể hiện ở tính chất đơn giản gọn gàng, hình thức nghiêm chỉnh, trang trí nội thất khiêm tốn.

- Với phương tiện mới phong phú cho kiến trúc, sự kết hợp giữa hình thức kết cấu chặt chẽ với các biện pháp trang trí đã đưa những nguyên tắc thẩm mỹ mới thâm nhập đó nhập vào kiến trúc của các lâu đài, nhà cửa. Thay cho những công trình tôn giáo đơn giản và trang nghiêm thời trước đã xuất hiện những cung điện trang trí phong phú đáp ứng yêu cầu của thời đại. Theo gương họ, nhiều thế hệ KTS thuộc Thế giới thứ ba kém phát triển đã nghiêm túc soi xét lại kiến trúc hiện đại phương Tay nhắm tìm kiếm một nền “kiến trúc hiện đại bản địa” phù hợp với hoàn cảnh dat nước mình.

Nó có thể tìm đến sự giao hoà giữa con người với môi trường sinh thái và hình khối công trình, là sự tương đồng với những tư tưởng kiến trúc theo “chủ nghĩa vùng” của các KTS Correa (Án Ðộ), Fathy (Ai Cập) cuối thế kỷ vừa qua. Hàng năm tới mùa tuyết tan, nước từ dãy Hymalaya theo hai con sông Án (Indus) và sông Hằng (Ganges) lại đem phù sa tới bồi đắp cho những cánh đồng ở Bắc Ấn. C.N.) đã thắm đượm những tư tưởng và hình thức nghệ thuật mà về sau người ta xem như bản sắc tiêu biểu cho Án Độ.

Hình thức kiến trúc và nghệ thuật bích họa tiếp tục phát huy những thành quả của thời Nam Bắc triều và càng phong phú rực rỡ hơn nhiều
Hình thức kiến trúc và nghệ thuật bích họa tiếp tục phát huy những thành quả của thời Nam Bắc triều và càng phong phú rực rỡ hơn nhiều