Giải pháp mở rộng thị trường nhập khẩu vật liệu và thiết bị xây dựng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu chung của đề tài là phân tích hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu và đưa ra giải pháp nhằm mở rộng thị trường nhập khẩu mặt hàng vật liệu và thiết bị xây dựng của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật. + Trên cơ sở phân tích và đánh giá, đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu mặt hàng vật liệu và thiết bị xây dựng của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật.

Phương pháp nghiên cứu

+ Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu mặt hàng vật liệu và thiết bị xây dựng của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật. Từ đó, phân tích, đánh giá và các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu mặt hàng vật liệu và thiết bị xây dựng của công ty trong thời gian qua.

Kết cấu của khóa luận

Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê từ nguồn dữ liệu thứ cấp, để phản ánh đặc điểm của đối tượng bằng các số liệu tương đối và tuyệt đối. Liệt kê và đưa vào bảng phân tích dữ liệu thu được của doanh nghiệp thông qua phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu, phòng nhân sự, phòng tài chính.

Lí LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HểA VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU HÀNG HểA

Một số vấn đề lý thuyết về hoạt động nhập khẩu hàng hóa 1. Khái niệm về hoạt động nhập khẩu hàng hóa

- Phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếp đến yếu tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đường sắt và vận chuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tải lớn …Do đó hoạt động nhập khẩu đòi hỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bên nhập khẩu phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện theo đúng hợp đồng, phải tự bỏ vốn, chịu mọi rủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận,… cùng các chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thuế nhập khẩu… Hoạt động chủ yếu là doanh nghiệp trong nước nhập khẩu hàng hoá, vật tư ở thị trường nước ngoài đem về tiêu thụ ở thị trường trong nước.

Một số vấn đề lý thuyết về mở rộng thị trường nhập khẩu hàng hoá 1. Khái niệm về mở rộng thị trường

Xu thế toàn cầu hóa tạo nên nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức cho các doanh nghiệp, khi mà hàng rào thuế quan được xóa bỏ các doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường, doanh nghiệp không những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với các công ty nước ngoài, thêm vào đó, thị trường sẽ có nhiều hàng hóa cạnh tranh với nhau, cả về chủng loại và nguồn gốc xuất xứ. Quá trình này giúp doanh nghiệp có thể dự báo kết quả của các hoạt động: Tìm kiếm và nghiên cứu thị trường, tìm kiếm các đối tác tiềm năng, phân tích các yếu tố của thị trường đó để đưa ra các quyết định có nên mở rộng hoạt động nhập khẩu vào thị trường này hay không, lên các kế hoạch để có thể liên hệ đàm phán ký hợp đồng nhập khẩu, bố trí các phương tiện vận chuyển hàng hóa,….

Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu hàng hóa

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nhập khẩu bao gồm hệ thống kho bãi, phương tiện vận chuyển, thiết bị bảo quản hàng hóa,… Nếu được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được chi phí , chủ động trong quá trình kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh và tìm kiếm, phát triển mở rộng thị trường. Khi quyết định mở rộng thị trường nhập khẩu, các doanh nghiệp cần xem xét các điều kiện có liên quan trực tiếp đến thị trường đó như chính trị, pháp luật, quan hệ giữa hai nước, điều kiện môi trường vật chất (khí hậu, địa hình,…) ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển, lưu giữ hàng hóa, sự biến động của thị trường,.

Phân định nội dung

Đối với phương thức mở rộng thị trường nhập khẩu theo chiều rộng khám phá các thị trường bổ sung mới hoặc các thị trường liên quan đến ngành nhằm đa dạng hóa các nguồn cung của công ty và tạo đà cho sự phát triển để có thể tham gia vào công nghiệp liên quan trong tương lai. Ngoài ra, đối với các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp, chính sách pháp luật, các yếu tố kinh tế, các quan hệ kinh tế quốc tế, Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc là những yếu tố quan trọng, tác động trực tiếp đến hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu của Công ty.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU

Khái quát hoạt động kinh doanh, thương mại của CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THIÊN NHẬT

    Nguyên nhân có thể nhờ: Nhu cầu thị trường tăng, sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát và phục hồi, nhu cầu mua hàng của các thị trường chính của Thiên Nhật đã tăng cao; các hiệp định thương mại tự do như hiệp định CPTPP có hiệu lực từ 14/01/2019 (Theo cam kết, các nước CPTPP sẽ phải cắt giảm gần như 100% dòng thuế về 0% sau một thời gian nhất định. Điều này sẽ tạo ra những lợi ích cho các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam); nhờ Chính sách hỗ trợ của Nhà nước và các cơ quan quản lý,. Trong thời gian tới, sau khi nghiên cứu cả nhu cầu trong nước và khách hàng tiềm năng, công ty tập trung nghiên cứu và mở rộng thị trường nhập khẩu một số sản phẩm từ thị trường các nước có nền khoa học kĩ thuật cao như Hàn Quốc, Nhật Bản để đảm bảo nguồn cung ứng đầu vào của công ty không bị gián đoạn khi thị trường thay đổi.

    Bảng 3.5:Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên  Nhật giai đoạn 2021-2023
    Bảng 3.5:Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật giai đoạn 2021-2023

    Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu tại CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG THIÊN NHẬT giai đoạn 2021-2023

    Với mục tiêu đặt ra là tăng lợi nhuận trong dài hạn và vấn đề cần nghiên cứu là về quy mô thị trường hiện tại, tốc độ tăng trưởng, khả năng tiêu dùng, nhu cầu, thị hiếu của khách hàng trong hiện tại và tương lai,..Để đạt được mục tiêu này, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật đã vạch ra một lộ trình cụ thể, đó là sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu, công ty tiến hành thu thập thông tin, thông tin được thu thập do phòng kinh doanh xuất khẩu đảm nhận, các thông tin thu thập được đều là thông tin thứ cấp qua các công cụ internet, truyền thông. Ngoài ra, theo nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng, nhằm để đáp ứng được nhu cầ của khách hàng nội địa, công ty đang có dự định mở rộng thêm loại hàng nhập khẩu như các loại vật liệu xây dựng hiện đại, ứng dụng công nghệ tiên tiến nên sẽ tập trung nghiên cứu vào các thị trường sản xuất đa dạng mặt hàng, có nhiều nhà máy và có nền công nghiệp xây dựng phát triển và có chất lượng cao trên thế giới.

    Bảng 3.8:Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2021-2023
    Bảng 3.8:Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2021-2023

    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ XÂY DỰNG

    Dự báo xu hướng xuất nhập khẩu của ngành vật liệu xây dựng tới năm 2030, định hướng tới năm 2045

    Định hướng đến năm 2045, ngành Xây dựng bảo đảm đủ sức thiết kế, thi công các công trình xây dựng hiện đại, phức tạp trong các lĩnh vực với mọi quy mô và có khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường hoạt động ra nước ngoài; phát triển ngành vật liệu xây dựng đạt trình độ là ngành công nghiệp hiện đại; tỷ lệ đô thị hoá thuộc nhóm trung bình cao của khu vực ASEAN và châu Á; hệ thống đô thị liên kết thành mạng lưới đồng bộ, thống nhất, cân đối giữa các vùng, miền, có khả năng chống chịu, thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, kiến trúc tiêu biểu giàu bản sắc, xanh, hiện đại, thông minh. Thực hiện đồng bộ các chính sách giải nén, giảm tải cho các đô thị lớn, đưa người dân ra các đô thị xung quanh đã hình thành đầy đủ các thiết chế văn hóa, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tập trung thúc đẩy hệ thống hạ tầng cơ sở, dịch vụ tại các đô thị vệ tinh, mô hình thành phố trực thuộc thành phố, đảm bảo các đô thị giữ vai trò trung tâm phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của địa phương, từng vùng và cả nước; ưu tiên phát triển các đô thị nhỏ (loại V) và vùng ven đô để hỗ trợ phát triển nông thôn thông qua các mối liên kết đô thị - nông thôn; kiểm soát phát triển đô thị mật độ thấp tại các đô thị loại II trở lên; tập trung phát triển đô thị theo chiều sâu và nâng cao chất lượng môi trường sống của người dân.

    Định hướng phát triển hoạt động mở rộng thị trường nhập khẩu của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật

    Khai thác, sử dụng bất động sản hiệu quả, đặc biệt là bất động sản đất đai, khai thác tối đa nguồn lực từ đất đai, nhà và công trình trên đất phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển đa dạng các loại bất động sản đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm cân đối cung - cầu của từng phân khúc, từng địa phương và trong từng giai đoạn. Cùng với đó, công ty cần mở rộng thêm các sản phẩm kinh doanh, đưa ra các phương án để nâng cao hiệu quả kinh doanh cụ thể như việc nghiên cứu thị trường được tăng cường hơn, thiết lập các mối quan hệ mới với các bạn hàng ở nước ngoài bằng việc lập các văn phòng và chi nhánh tại nước ngoài, lựa chọn các phương án kinh doanh thích hợp, quy định các điều kiện mua hàng chặt chẽ, tìm kiếm các nhà cung ứng phù hợp với giá trên thị trường Việt Nam, tạo cho việc kinh doanh hàng nhập khẩu đạt hiệu quả ngày càng cao hơn.

    Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường nhập khẩu của Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Thiên Nhật

    Ngoài ra Công ty cần phải xác định cụ thể mặt hàng nhập khẩu quan trọng, chủ lực, để từ đó công ty tiến hành hoạt động đầu tư hay liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài cung cấp những mặt hàng đáp ứng cao yêu cầu về chất lượng hàng hoá, số lượng hàng hoá, giao hàng đúng thời hạn của hợp đồng. Ngoài thưởng chung cho các cán bộ nhân viên trong các dịp lễ lớn, công ty nên thưởng cho các cá nhân có thành tích cao, có ý tưởng mới, sáng tạo phục vụ cho việc quản lý và phát triển sản phẩm làm việc hiệu quả, mang lại lợi ích cho công ty, có thể trao bằng khen hoặc đề bạt thăng chức cho họ.