MỤC LỤC
Các tài liệu khác nghiên cứu về giáo dục, pháp luật thì quan niệm “Giáo dục pháp luật là một khái niệm rộng bao gồm cả quá trình nâng cao tri thức pháp luật cho đối tượng và bằng nhiều cách (thuyết phục, nêu gương, ám thị..) hình thành tình cảm, niềm tin pháp luật cho đối tượng, từ đó nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đối tượng”; Phổ biến và giáo dục pháp luật nhằm mục đích nâng cao nhận thức của nhân dân; tuy nhiên hoạt động đó cần phải được tiến hành một cách rộng khắp va cần phải được tô chức và tiến hành một cách có hệ thống và chặt chẽ hướng tới những đối tượng và phạm vi nhất định. - Chủ thể của phố biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số là người tuyên truyền, chỉ dẫn và giải thích pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiêu số nói riêng và nhân dân nói chung, đó là các cơ quan, tổ chức và các cá nhân có thầm quyền và được nhà nước trao quyền, (các thầy cô giáo, cán bộ chuyên trách, báo cáo và tuyên truyền viên, các hội và tổ chức nghé nghiệp..); bên cạnh đó cũng có những chủ thể khác là các cơ quan tô chức, xã hội và công dân không chuyên cũng có thê tham gia vào quá trình phố biến, giáo dục pháp luật; đó là những cá nhân, tổ chức mà chức năng, nhiệm vụ chính của họ không phải là phố biến, GDPL nhưng thông qua hoạt động của mình có thê truyền tải nội dung và những quy định của pháp luật tới khách thể của PBGDPL, thông qua những hoạt động của họ có thê thác động đến tâm tư, tình cảm, thái độ và ý thức tuân thủ pháp luật trong đồng bào dân tộc thiệu số và trong nhân dân.
Đây là con số rất đáng suy nghĩ, bởi lẽ Hội Luật gia là tổ chức đoàn kết, tập hợp rộng rãi các luật gia đã và đang làm công tác pháp luật trong cơ quan Nhà nước, tô chức chính trị, tổ chức giáo dục, lực lượng vũ trang..; họ là những người rất am hiểu pháp luật, nhưng lại có rất ít thời gian tham gia hoạt động pho biến, GDPL tại cơ sở. UBND thị xã đã ban hành kế hoạch, công văn chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công tác phô biến giáo dục pháp luật, cùng với việc chỉ đạo, ban hành và triển khai thực hiện một số chương trình, đề án PBGDPL trọng tâm như công tác PBGDPL cho đối tượng đặc thù; PBGDPL trong các cơ sở giáo dục; PBGDPL về chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, phòng chống tội phạm, ma túy, tập trung triển khai thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm như: Phổ biến, quán triệt nội dung cơ bản, điểm mới của các Luật qua các lớp tập huấn và hội nghị giáo dục, PBGDPL đa dạng được vận dụng linh hoạt theo đặc điểm riêng phù hop với miền núi, hầu hết tập trung tuyên truyền, phổ biến các Luật có liên quan đến người dân như: Bộ Luật Lao động năm 2019; Luật Kiến trúc; Luật Thư viện; Luật Hôn nhân và gia đình; Luật Dân quân tự vệ năm 2019; Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức chính phủ và luật tổ chức chính quyền địa phương; Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam; Luật Dat đai năm. Tiếp cận thông tin năm 2018; Luật An ninh mạng 2018; Luật Phòng, chống tham những năm 2018; Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia 2019; Luật bình đẳng giới và các Thông tư, Nghị định hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật khác theo chuyên ngành, lĩnh vực; Hướng dẫn các tiêu chí xây dựng xã, thị tran đạt chuẩn tiếp cận pháp luật, xây dựng nông thôn mới, một số kỹ năng hòa giải cơ sở.
- Tổ chức các Hội nghị tập huấn kiến thức pháp luật và các văn bản pháp luật trong tâm hàng năm, nghiệp vụ hòa giải ở cơ sở và phé biến giáo dục pháp luật, tư vẫn pháp luật cho phụ nữ là đại diện lãnh đạo các cơ quan, đơn vị; báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật và người có uy tín, đội ngũ hòa giải viên, chỉ hội trưởng. - Trung tâm Văn hóa - Truyền thanh - Truyền hình thị xã tổ chức tuyên truyền lưu động 06 budi/960 điểm, thu hút 9.600 lượt người nghe, treo 20 băng rôn, khẩu hiệu trên các trục đường chính tại địa phương nhằm giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân; xây dựng 540 tin bài, 54 chuyên mục tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật phát trên trang truyền hình cơ sở địa phương. Đó chỉ rừ được những điều kiện chủ quan và khỏch quan của hoạt động này; về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình; khái quát và đánh giá về điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội; về phong tục tập quán, hoạt động xây dựng và ban hành chính sách trong tổ chức bộ máy của các cơ quan chuyên môn chịu trách nhiệm thực hiện chính, các cơ quan, tổ chức - chính trị xã hội trong chức năng nhiệm vụ và phối hợp thực hiện trong công PBGDPL.
Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, đoàn thé trung ương và địa phương tăng cường PBGDPL cho đồng bào dân tộc thiểu số; tham mưu, thực hiện chính sách ưu tiên sử dụng người biết tiếng dân tộc thiểu số, người có uy tín trong cộng đồng dân cư, già làng, trưởng bản, chức sắc, chức việc trong các tôn giáo ở vùng dan tộc thiểu số tham gia công tác PBGDPL. Phân công trách nhiệm cụ thé cho các bên trong thực hiện công tác Phổ biến, GDPL cho phụ nữ vùng DTTS thực chất là những cách thức tô chức việc phối hợp, sự phân định trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vi tham gia phối hợp để tạo ra sự thống nhất và thông qua đó thực hiện các tác động qua lại giữa các lực lượng giáo dục nhằm đạt được mục đích, kế hoạch về Phổ biến, GDPL đã đề ra. Phối hợp các lực lượng giáo duc bao gồm mối quan hệ đa dạng, nhiều chiều: Do đặc thù của Phố biến, GDPL cho phụ nữ vùng dân tộc thiểu số là giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, hình thành lòng tin và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của phụ nữ dân tộc thiêu số do đó Phổ biến, GDPL phải thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, phải tổ chức bằng nhiều hình thức hoạt động mới có hiệu quả.
Với mối quan hệ phối hợp này, Hội LHPN giữ vai trò chủ đạo, chịu trách nhiệm chính trong việc tham mưu nâng cao chất lượng phô biến, giáo dục pháp luật cho phụ nữ; tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương, các cơ quan phô biến, giáo dục pháp luật, tạo điều kiện về vật chất, tinh thần, trang thiết bị và con người đảm bảo cho Hội LHPN và các ngành phối hợp tô chức các hoạt động nâng cao kiến thức pháp luật đạt hiệu quả.
Và xỏc định rừ được tớnh chất, vai trũ và ý nghĩa của hoạt động này quản lý và phỏt triển kinh tế - xã hội tại địa phương, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân nói chung và đồng bào dan tộc thiểu số nói riêng trong thời ký xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Trên cơ sở lý luận về PBGDPL cho phụ nữ dân tộc thiểu số, thực trạng PBGDPL cho phụ nữ dan tộc thiểu số ở thị xã Mường Lay thời gian qua, Luận văn đề xuất 05 quan điểm chỉ đạo và 05 nhóm giải pháp mang tính chất đồng bộ cho công tác PBGDPL cho phụ nữ dân tộc thiểu số ở thị xã Mường Lay thời gian tới. Các nhóm giải pháp này được đề xuất trên cơ sở bám sát các vấn đề lý luận về PBGDPL phụ nữ dân tộc thiểu số, kế thừa những kết quả, thành tựu đã đạt được, khắc phục hạn chế, yếu kém trong PBGDPL ở thị xã Mường Lay thời gian qua, có tính đến yêu cầu của thực tiễn và xu hướng thời đại; tương ứng với mỗi nhóm giải pháp có các nhiệm vụ và hoạt động chủ yếu cần phải được triển khai thực hiện, có hệ thống và đặt trong tính chỉnh thể nhằm đạt được các mục tiêu, yêu cầu đề ra.
Cấp uy Đảng, chính quyền địa phương, nhất là ở cơ sở cần tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp bằng việc ban hành các văn bản có liên quan dé lãnh đạo, chi đạo các ban ngành, đoàn thé dia phương trong công tác tuyên truyền PBGDPL, góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng.