MỤC LỤC
Cụ thể khi hòa bình được lập lại, nhà Lê nắm trong tay vô số ruộng đất của quan chức, của những nhà quyền thế tiền triều hay của những gia đình tuyệt tự do chiến tranh,..đây được xem là điều kiện thuận lợi để nhà nước tiến hành một cuộc cải cách ruộng đất. Nay ra lệnh chỉ cho các đại thần bàn định số ruộng cấp cho quan lại, quân nhân và dân chúng, trong từ đại thần trở xuống, dưới đến người già yếu, mồ côi, góa chồng, đàn ông, đàn bà trở lên, loại nào được cấp bao nhiêu thì tâu lên” qua đó ta thấy bên cạnh việc tạo điều kiện cho chế độ tư hữu ruộng đất phát triển vua Lê Thái Tổ cũng sát sao trong việc chia cho ai, chia như thế nào, và ông còn trừng trị những kẻ có hành vi xâm lấn bờ mốc ruộng đất, lấn chiếm ruộng đất công,..Nhìn chung thời Lê Sơ lấy tư tưởng “trọng nông” làm tiền đề đẩy mạnh phát triển kinh tế, nhà vua còn quan tâm đến việc xây dựng hệ thống đê ngăn lũ và đắp đê ngăn mặn xâm lấn.
Nguồn gốc của vấn đề này xuất phát từ tư tưởng lập pháp của nhà vua “giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quân xâm lược nước ngoài”, thể hiện ở nội dung các điều luật như điều 76 Bộ Luật Hồng Đức quy định. Có thể thấy chính sách phòng bị đối với quân xâm lược nước ngoài của các nhà vua đã vô tình kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế, việc giao thương chỉ diễn ra trong nước, chính vì vậy nền kinh tế chủ yếu thời kỳ này vẫn là kinh tế nông nghiệp.
Trong Quốc Triều Hình Luật tư tưởng coi trọng tính thực thi pháp luật của vua Lê Thánh Tông được nội luật hóa cụ thể qua các điều luật: điều 119, điều 121, điều 150, điều 156, điều 161, điều 195, điều 211, điều 225 - đây là 10 điều luật quy định về việc xử phạt quan lại có hành vi thi hành pháp luật không nghiêm9 hay đặc biệt như điều 122 núi rừ về việc khi nhận được chiếu, chỉ, chế, sắc do nhà vua ban ra thì phải thi hành, không sẽ bị xử tội “Phàm nhận được chế sắc phải thi hành việc gì mà làm trái đi thì phải tộiđồ, làm sai lầm thì xử tộibiếmhayphạt”. Điều đó chính là nguyên nhân cho thấy các vua đầu triều Lê Sơ luôn phải đề phòng nguy cơ tiếm quyền, lộng quyền, lạm quyền trực tiếp từ các đại công thần.19 Bởi vậy, đây chính là nguyên nhân, yếu tố đề cao vai trò của pháp luật qua các đời vua và đến đời vua Lê Thánh Tông đặt ra các tiêu chí nhất định thông qua các quy định của pháp luật về việc tuyển chọn quan lại, trách nhiệm của quan lại đối với đất nước và nhân dân, quan lại không chỉ có đức có tài mà còn phải có tâm với dân.
Nghiên cứu Quốc Triều Hình Luật ta thấy các đặc trưng của nhà nước pháp quyền như đã hiện hữu trong tư tưởng lập pháp thời kì này: Coi trọng việc xây dựng pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật với tư tưởng pháp luật là công cụ quan trọng để xây dựng và quản lý đất nước, Kết hợp Đức trị và Pháp trị, tập trung tổ chức việc thực hiện pháp luật và chú trọng xây dựng đội ngũ quan lại bảo vệ pháp luật, và đặc biệt tư tưởng lấy dân làm gốc, quan tâm và chăm lo đến đời sống của nhân dân, dù thời kỳ đó vẫn bị ảnh hưởng bởi tư tưởng giai cấp hẹp hòi nhưng những người dân ở tầng lớp dưới trong xã hội vẫn được bảo đảm cơ bản quyền dân chủ, tự do và sự tiến bộ trong tư tưởng lập phỏp thể hiện rừ ràng nhất trong việc khụng cú sự phõn cấp về bảo vệ nhân phẩm, danh dự cũng như trách nhiệm của con người trước pháp luật. Dù đất nước và thế giới hiện nay đã thay đổi rất nhiều sau hơn 5 thế kỷ ra đời của Bộ Luật Hồng Đức nhưng những nguyên lý coi trọng vai trò của pháp luật và tinh thần lập pháp xuất phát từ thực tiễn xã hội, kết hợp với các giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc và học hỏi sự phát triển trong lập pháp của các nước văn minh vẫn luôn là quan điểm không bao giờ thay đổi và luôn có giá trị với sự nghiệp lập pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền của Việt Nam hiện nay.23.
Về chủ trương đề phòng quân xâm lược thì vua Lê Thánh Tông khá nghiêm khắc và quyết liệt trong vấn đề này nờn nội dung cỏc điều luật cũng khỏ rừ ràng và dứt khoỏt như trong điều 74 Quốc Triều Hình Luật quy định “Những người bán ruộng đất ở bờ cừi cho người nước ngoài thỡ bị chộm” hay điều 79 quy định “Sứ thần đi ra sư nước ngoài, hay sứ thần nước ngoài vào trong nước mà trò chuyện riêng (nhân dân dọc đường mà thông đồng riêng tư cũng đồng tội) hoặc lấy của hối lộ mà tiết lộ công việc nước nhà thì đều phải tội chém, các vị chánh phó sứ cùng các nhân viên cùng đi, biết mà cố ý dung túng thì cũng cùng một tội, nếu không biết thì được giảm tội", ngoài ra còn các quy định khác về việc giao thương, buôn bán mắm muối, vàng, gỗ lim, vàng sống, vỏ quế cho người nước ngoài thì cũng bị xử tội (điều 76),..qua nội dung các điều luật ta thấy tư tưởng của vua Lê Thánh Tông luôn kiên quyết và thể hiện thái độ vô cùng kiên quyết đối với “thù trong giặc ngoài", không để cho kẻ thù bên ngoài có cơ hội xâm lược nước ta, cũng không để cho những kẻ nội gián trong nước ta thông đồng, kéo bè kết cánh với giặc ngoài để tạo phản, tạo cơ hội cho quân xâm lược chiếm giữ đất nước. Trong bộ luật Hồng Đức, quyền sở hữu đất đai, điền thổ của dân được quy định rất cụ thể, đồng thời trừng phạt những hành vi chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt ruộng đất của người nông dân như: Tranh giành đất đai trái với chúc thư (Điều 354); Nhận bừa ruộng đất của người khác (Điều 344); Hà hiếp, bức hại để mua ruộng đất của người khác (Điều 355); Tá điền cấy rẽ mà trở mặt ăn cướp (Điều 356),.
Không chỉ là trong quan hệ gia đình, xã hội quyền lợi của người phụ nữ mới được bảo vệ mà ngay cả khi người phụ nữ phạm tội, mà có con thì cũng sẽ được khoan hành hình sau khi sinh con xong, cụ thể tại điều 680 quy định: “Đàn bà phải tội tử hình trở xuống, nếu đang có thai, thì phải để sinh đẻ sau 100 ngày mới hàng hình. Trong một số trường hợp phần phần giả định sẽ đơn giản như: “Những người ỷ thế nhà quyền quýđể cầu cạnh xin quan tước, thì xử tội biếm hay tộiđồ” (điều 139), hay trong một số điều luật khác phần giả định lại phức tạp và điều chỉnh nhiều đối tượng như: “Những người đưa hối lộ mà xét ra việc của họ có trái lẽ, thì theo việc của họ mà định tội.
Ví dụ như trong Luật Đất Đai năm 2013 tại điều 62 có quy định về: Thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng và trong điều luật chỉ đưa ra cỏc trường hợp chứ khụng quy định rừ khỏi niệm đất sử dụng vì lợi ích công cộng là gì và trong điều luật và Bộ luật đất đai 2013 cũng khụng nờu rừ khỏi niệm “thu hồi đất để phỏt triển kinh tế - xó hội” là như thế nào và nội hàm điều luật chưa được làm rừ, nếu như dự ỏn kinh tế thỡ thường đơn thuần sẽ hiểu thuần túy theo nghĩa vì mục đích kinh tế, lợi ích xã hội thì thường gắn với các lợi ích chung, lợi ích công cộng, và việc sử dụng đất vì mục đích công cộng ở đây cũng không có định nghĩa cụ thể, nếu không đưa ra định nghĩa mà chỉ quy định trường hợp nào được thu hồi đất vì lợi ích quốc gia thì sẽ dẫn tới mâu thuẫn pháp luật và xảy ra tranh chấp trong thực tế áp dụng giữa người dân và nhà đầu tư; người dân bị thu hồi đất với chính quyền,. Từ nhận thức tiến bộ về xây dựng bộ máy nhà nước có sự kiểm soát và phân tách công việc, quyền lực giữa các cơ quan chuyên môn được thể hiện trong Quốc Triều Hình Luật, ta nhận thấy dù chưa hoàn thiện dưới hình thức đặc trưng của nhà nước pháp quyền bởi các giới hạn mang tính lịch sử nhưng đây là tư tưởng tiến bộ cần được kế thừa và phát huy, làm nền tảng cho việc xây dựng các quy định pháp luật hiện hành nhằm phân chia và kiểm soát quyền lực rạch ròi trong nhà nước Việt Nam hiện đại để đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.