Thủ tục tố tụng đặc biệt đối với người chưa thành niên trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam nhằm bảo vệ quyền trẻ em

MỤC LỤC

Đặc điểm tâm - sinh lí của người chưa thành niên

Công ước của Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em, những quy tắc tối thiểu phổ biến của Liên Hợp Quốc về việc áp dụng pháp luật đối với người chưa thành niên (Quy tắc Bắc Kinh), bản hướng dẫn của Liên Hợp Quốc về phòng ngừa phạm pháp ở người chưa thành niên (Hướng dẫn Riyadh) hay những nguyên tắc tối thiểu phổ biến của Liên Hợp Quốc về bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự đo. Dựa trên nguyên tắc này, BLTTHS đó thể hiện rừ quan điểm bị can, bị cỏo là người chưa thành niên cần được đối xử theo cách thức phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trên tinh thần tôn trọng nhân cách, phẩm giá và các quyền tự do cơ bản của các em cũng như tăng cường lòng tôn trọng của trẻ em đối với các quyền con người và các quyền tự do cơ bản của người khác nhằm mục đích giáo dục, thúc đẩy sự tái hoà nhập của người chưa thành niên trong cộng đồng, tránh làm cho các em có những ác cảm, mặc cảm với mọi người, với xã hội.

THONG KE TINH HÌNH NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN BỊ KHOI TỐ ĐÃ BO HOC VÀ ĐI LANG THANG TỪ 1997- 2002

Điều này cho thấy rất nhiều tác động tiêu cực quá trình hình thành nhân cách của người chưa thành niên liên quan đến đối tượng chứng minh là điều kiện sinh sống và giáo dục của người chưa thành niên, dễ đưa người chưa thành niên vào con đường thực hiện tội phạm. Bon tội phạm đã lợi dụng sự nhẹ da, ca tin, sự bồng bột, thiếu kinh nghiệm sống và tính hiếu ki của người chưa thành niên để rủ rê, lôi kéo họ vào con đường phạm tội. Trong số những người lớn tuổi xúi giục, kích động, dụ dỗ người chưa thành niên phạm tội cũng cần kể đến một số lượng không nhỏ những người lớn tuổi đó lại chính là cha mẹ, người thân các em.

Đặc biệt có những vụ án mà cả bố mẹ, anh chị và người chưa thành niên cùng tham gia với những vai trò khác nhau và thông thường người chưa thành niên là người thực hành.

THONG KE SỐ NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN DONG PHAM CÙNG BO MẸ HOẶC VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI KHAC TREN DIA BAN TOAN QUỐC

Theo thống kê của VKSNDTC thì trên cả nước số lượng người chưa thành niên phạm tội cùng với người lớn tuổi khác hoặc với bố mẹ từ năm 1997 đến năm 2002 chiếm tỷ lệ khá cao. Lita tuổi của người chưa thành niên nói chung là những người rất nhạy cảm, dễ tiếp thu và tiếp thu không chọn lọc, cho nên hay bắt chước thói hư, tật xấu của người khác, thích ăn chơi, đua đòi, và nhất lai được bố me, người lớn tuổi xúi giục thì chúng dé dang bước vào con đường. Trẻ em khi sinh ra không mang dấu vết bẩm sinh của tội phạm mà những yếu tố dẫn đến việc phạm tội phần lớn xuất phát từ quá trình hình thành nhân cách của trẻ, trong đó môi trường gia đình là yếu tố có ảnh hưởng đặc biệt sâu sắc.

Cộng đồng dân cư ở cơ sở ngày càng có xu hướng khép kín và biệt lập, nhất là giữa các hộ gia đình ở thành thị khiến cho sự thông cảm, tương trợ lẫn nhau bị giảm sút.

THỐNG KE VỀ NGƯỜI CHUA THÀNH NIÊN Cể HOÀN CẢNH GIA ĐèNH ĐẶC BIỆT 1997 - 2002

Như vậy, mặc dù các cơ quan tiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong việc tuân thủ theo các quy định của pháp luật nhưng tình trang vi phạm pháp luật về bat, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên vẫn còn xảy ra, chế độ giam, giữ người chưa thành niên vẫn chưa được các cơ quan có thầm quyền quan tâm đúng mức. Thực tiễn khởi tố, điều tra những vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên cho thấy, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong việc giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và trong các hoạt động điều tra, tuy nhiên do BLTTHS chưa phõn định rừ ràng trỏch nhiệm giữa cỏc cơ quan Điều tra hay giữa cơ quan Điều tra với Viện kiểm sát nên dẫn đến nhiều trường hợp Các cơ quan này cùng kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố trong cùng. Báo cáo lượng giá dự án tư pháp người chưa thành niên do RADDA BARNEN hỗ trợ năm 1999 cho thấy, trước đây, các cán bộ điều tra thường nat nộ, đe doa các em thậm chí đánh đập các em, nay một số lớn cán bộ hiểu được nhiều hơn về sự phát triển của trẻ em, hiểu và tôn trọng hơn các quyền của trẻ em và muốn tìm những điều kiện để giúp đỡ các em.

Tuy vậy, hiện tượng điều tra viên bạt tai người chưa thành niên vẫn có nhưng gần như không còn sử dụng hành vi thô bạo với các em..diéu tra viên đã quan tâm hơn tới quy cách làm việc, đối xử với người chưa thành niên trong quá trình điều tra như đã phân biệt được cách hỏi cung người chưa thành niên với người thành niên, đã hiểu và tôn trọng hơn các quyền trẻ em, muốn tìm ra các điều kiện để giáo duc các em.

BẢNG 5. SO SÁNH TỔNG SỐ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ KHỞI TỐ VỀ HÌNH SỰ VỚI TỔNG SỐ NGƯỜI BỊ KHỞI TỐ Ở VIỆT NAM 1997 - 2002
BẢNG 5. SO SÁNH TỔNG SỐ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ KHỞI TỐ VỀ HÌNH SỰ VỚI TỔNG SỐ NGƯỜI BỊ KHỞI TỐ Ở VIỆT NAM 1997 - 2002

SO SANH TONG SỐ BỊ CÁO CHUA THÀNH NIÊN ĐÃ BỊ XÉT XỬ SƠ THAM VỚI TỔNG SỐ BỊ CÁO ĐÃ BỊ XÉT XỬ SƠ THẤM GIAI ĐOẠN 1997 - 2002

Như vậy, trong cùng một vụ án nhưng ở hai bản cáo trạng của VKSND tỉnh Cần Thơ lại có sự đánh giá về hành vi phạm tội của bị can Phi An khác nhau. Điều đó cho thấy rằng, trong giai đoạn truy tố, VKSND tỉnh Cần Thơ đã không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án, không kiểm tra lại các chứng cứ buộc tội dẫn đến có những kết luận mâu thuẫn nhau trong cáo trạng. Thực tế điều tra, truy tố cho thấy, đối với những vụ án mà bị can, bị cáo là người chưa thành niên thì vi phạm chủ yếu trong giai đoạn truy tố đó là Viện kiểm sát truy tố người dưới 14 tuổi hoặc người dưới 16 tuổi chỉ phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng. Trong giai đoạn xét xử. So sánh giữa tỷ lệ số bị cáo là người chưa thành niên và số bị cáo nói chung đã bị xét xử sơ thẩm từ năm 1997 đến 2002 trên toàn quốc cho thấy, số lượng bị cáo là người chưa thành niên bị đưa ra xét xử có sự tăng giảm không đều. thống kê thể hiện trong bảng 8). Theo quy định tại Điều 276 BLTTHS tại phiên toà xét xử phải có mặt đại diện của gia đình bị cáo, đại diện của nhà trường hoặc tổ chức xã hội, nhưng trường hợp của bị cáo Hùng không có cha mẹ, người thân, Toà án đã phải gửi giấy mời giám hộ đến Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ nơi bị cáo cư trú (thuộc địa phận chợ cầu Long Biên). Bộ luật tố tụng hình sự quy định trong khi xét xử những vụ án mà bị cáo là người chưa thành niên thì Hội đồng xét xử phải có một hội thẩm nhân dân là giáo viên hoặc cán bộ Đoàn thanh niên, nhưng thực tế cho thấy, cơ cấu hội thẩm nhân dân lại không phù hợp, số lượng hội thẩm là giáo viên, cán bộ Đoàn thanh niên còn ít hơn so với yêu cầu xét xử.

Thêm vào đó, nhiều người hội thẩm nhân dân là giáo viên, cán bộ Đoàn lại không thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình và rất khó khăn cho Toà án khi mời các vị hội thẩm nói trên tham gia xét xử, có thể vì bận công tác nhưng trong đó chắc chan có nguyên nhân thiếu nhiệt tình và ý thức trách nhiệm không cao.

KẾT LUGN

Ngoài ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực, trau dồi phẩm chất đạo đức chính trị cách mạng, thay đổi thái độ, nhận thức cho những người tiến hành tố tụng về ý nghĩa và tầm quan trọng của những thủ tục đặc biệt này cũng hết sức cần thiết nhằm đảm bảo cho các hoạt động tố tụng được thực hiện một cách khách quan, toàn diện và đây đủ. Trong thời gian chưa sửa đổi, bổ sung BLTTHS thì những giải pháp có tính chất tạm thời nhằm nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án người chưa thành niên là những kiến nghị có tính thiết thực và mang lại hiệu quả cho những hoạt động này. Dua được những quy định hiện hành của BLTTHS đối với người chưa thành niên vào thực tiễn áp dụng là bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích chính đáng của bị can, bị cáo là người chưa thành niên, giúp cho họ hiểu biết và tôn trọng pháp luật.

Toà án chưa thành niên, một mặt là cơ quan thay mặt nhà nước xét xử tội phạm, mặt khác là bộ phận không thể tách rời của một cơ chế chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, một cơ quan có mối quan hệ thường xuyên, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan giáo dục, các đoàn thể, các tổ chức xã hội.