MỤC LỤC
Trước hết, kết quả nghiên cứu của luận án góp phần phát triển lý luận về các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Ý nghĩa thực tiễn là: Với kết quả nghiên cứu của dé tài về mặt lý luận, đưa ra những luận cứ khoa học cho việc thể chế hoá chính sách nhân đạo của Nhà nước đối với việc xử lý tội phạm trong pháp luật hình sự hiện.
Án tích là một tình trạng pháp lý bất lợi về hình sự đối với người phạm tội thể hiện ở ảnh hưởng của nó đến việc đánh giá tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi được coi là tội phạm trong thời gian người đó mang án tích, là điều kiện để xác định về tái phạm, tái phạm nguy hiểm nếu họ phạm tội mới. Trong lĩnh vực PLHS, cơ sở của TNHS là “căn cứ chung, có tinh chất bắt buộc và do Luật Hình sự quy định mà chỉ có và phải dua vào đó các cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể đặt vấn dé TNHS của người đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã héi’ [4,1].
Bởi lẽ, theo quy định của PLHS, giá trị giảm nhẹ của các tình tiết giảm nhẹ TNHS không thuần tuý chỉ liên quan đến việc giảm hình phạt trong phạm vi khung hình phạt, mà có thể đưa đến các khả năng giảm nhẹ khác về hình phạt như giảm hình phạt dưới mức tối thiểu của khung hình phạt, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giảm hình phat theo ti lệ luật định, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, miễn chấp hành hình phạt, miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện (án treo), miễn hình phạt. Theo đó, các tình tiết giảm nhẹ TNHS thường là những tình tiết phản ánh mức độ thực hiện tội phạm chưa trọn vẹn đo nguyên nhân khách quan hoặc do sự tự nguyện của người phạm tội; tác hại của tội phạm gây ra không lớn hoặc đã được khắc phục, mức độ lỗi hạn chế do người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế về khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi, là người phạm tội trong tình trạng tinh thần bị kích.
Chính kha năng biểu đạt đầy đủ và toàn diện những biểu hiện riêng biệt của từng trường hợp phạm tội cụ thể, các tình tiết giảm nhẹ đã được sử dụng như một công cụ phản ánh sâu sắc nhất mức độ nguy hiểm cho xã hội của từng trường hợp phạm tội cụ thể, tạo tiền dé quan trọng cho một quyết định công bằng về TNHS. Mặt khác, để bảo đảm sự tương xứng giữa tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm với mức độ TNHS, các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS đã được sử dụng như những phương tiện cần thiết cho hoạt động phân hoá TNHS trong luật và cá thé hoá TNHS trong áp dụng.
Cách phân loại trên đã chia các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng TNHS dựa vào căn cứ giảm nhẹ TNHS, có ý nghĩa định hướng cho hoạt động thu thập chứng cứ trong vụ án hình sự và vận dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong lựa chọn biện pháp xử lý tội phạm. Tuy nhiên, nếu hai nhóm tình tiết đầu nêu rừ được tiờu chớ xỏc định tỡnh tiết giảm nhẹ TNHS thỡ nhúm thứ ba khụng cho thấy tiêu chí xác định nó.
Nhóm thứ hai là ofc, tinh tiết phan ánh việc thực hiện tội phạm như phạm tội mà hậu quả chưa xảy ra, không gây thiệt hại, mức thiệt hại nhỏ; thiệt hại tội phạm đã được khắc phục; phạm tội vì có hành vi giúp người khác hoặc vì làm việc thiện; phạm tội với vai trò tòng phạm; phạm tội do vượt quá yêu cầu bắt giữ tội nhân; phạm tội do lầm lẫn, vô ý, có mức độ lỗi nhẹ hoặc nạn nhân cũng có lỗi; phạm tội do bị kích động, bị tra tấn, bị uy hiếp; phạm tội vì chịu oan khổ thiệt; phạm tội trong trường hợp khẩn cấp hoặc trong khi thực. Nếu luật hiện đại xem xét ở khía cạnh nhân thân, người phạm tội là nhấn mạnh khả năng cải hóa họ trở thành người lương thiện, có ý thức tuân thủ pháp luật thì PLHS phong kiến nhấn mạnh sự gắn bó của những người có quan hệ mật thiết với quyền lợi của giai cấp thống trị, với tôn ti, trật tự gia đình trong xã hội phong kiến như một cơ sở giảm nhẹ tội.
Nếu trong PLHS thời phong kiến, các biện pháp miễn giảm TNHS chủ yếu được đặt ra trong quyết định hình phạt, thì trong PLHS thời Pháp thuộc đã xuất hiện một số biện pháp miễn giảm TNHS hoàn toàn mới được áp dụng trong quá trình thi hành án như án treo (biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện trong thời hạn 5 năm trên cơ sở đạo luật Berenger 26/3/1891 của. Sự thay đổi này là dấu nhấn của một cách nhìn căn bản mới về chức năng của hình phạt. Nó không còn được coi là công cụ trả thù của xã hội mà là công cụ đấu tranh phòng chống tội phạm. PLHS thời Pháp thuộc tiếp. tục duy trì các biện pháp miễn TNHS, miễn hình phạt, giảm hình phạt. thời kỳ này đã phân biệt miễn TNHS với trường hợp không coi là tội phạm. Các trường hợp không bị coi là tội phạm được quy định cụ thể trong một số trường hợp như gây thiệt hại do bị bệnh: điên loạn. cải) thực hiện. Đồng thời quy định và hoàn thiện các quy tắc áp dụng các mức độ giảm nhẹ TNHS như quyết định hình phạt dưới mức tối thiểu của chế tài, quyết định hình phạt đối với các giai đoạn phạm tội chưa thành, quy tắc quyết định hình phạt đối với người phạm tội là người chưa thành niên, khả năng áp dụng biện pháp tư pháp thay thế cho hình phạt, quy tắc miễn giảm thời hạn và mức chấp hành hình phạt không chỉ áp dụng cho hình phạt tù mà còn cho các loại hình phạt khác như cải tạo khụng giam giữ, hỡnh phạt tiền, cỏc hỡnh phạt bổ sung.
Thực tế cho thấy, không ít thẩm phán coi sự nhất quán của các lời khai tại cơ quan điều tra, tại phiên toà là biểu hiện của thái độ “thật thà khai báo Tâm lý này đã dẫn đến một thói quen cho rằng, hé bị cáo tại phiên toa mà khai không giống như ở cơ quan điều tra là cho rằng bị cáo thiếu thành khẩn và khuyến cáo về thái độ đó ngay trong quá trình thẩm vấn tại phiên toà. Tình tiết “Người phạm tội đã lập công chuộc tội” được hiểu là “?rường hợp sau khi thực hiện tội phạm cho đến trước khi bị xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm), người phạm tội không những ăn năn hối cải, tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm do họ thực hiện, mà còn có những hành động giúp đỡ cơ quan có thẩm quyền phát hiện, ngăn chặn các tội phạm khác, tham gia phát hiện tội phạm, bắt kẻ phạm tội, có hành động thể hiện sự quên mình vì lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền, lợi ích chính đáng của người khác.
Ngoài ra, Thông tư liên ngành số 02 ngày 7.1.1995 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ nội vụ hướng dẫn thêm một số tình tiết giảm nhẹ đối với các tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông như thiệt hại do lỗi của người thứ ba, người bị hại, người đại diện hợp pháp của người bi hại xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo trong trường hợp. Căn cứ miễn TNHS của các trường hợp này đều thể hiện chung ở một nét là với sự hiện diện của một tập hợp các tình tiết giảm nhẹ TNHS kết hợp cùng với những điều kiện luật định đã làm cho các trường hợp này có ý nghĩa giảm một cách căn bản mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm được thực hiện, hoặc là giảm căn bản mức độ nguy hiểm cho xã hội của nhân thân người phạm tội.
Không áp dụng thời hiệu thi hành bản án đối với các tội an ninh quốc gia và tội phạm chống loài người, tội phạm chiến tranh. Từ những phân tích về các mức độ giảm nhẹ TNHS trong PLHS hiện hành cho thấy, nhà làm luật đã lấy giá trị ảnh hưởng của các tình tiết giảm TNHS làm tiêu chí phân hoá TNHS.
Đã có 10 mức độ giảm nhẹ TNHS khác nhau, mỗi mức độ giảm nhẹ TNHS lại bao hàm nhiều trường hợp, khiến cho.
Cụ thể như tình tiết “Gia đình bị cáo tự nguyện bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả”; “tài sản bị chiếm đoạt đã được thu hồi” mới chỉ đáp ứng một phần điều kiện của tình tiết “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả của tội phạm” do thiếu điều kiện về sự tự nguyện; tình tiết “đầu thú” là tình tiết có mức độ biểu hiện hạn chế hơn về nội dung so với “tự thú” v.v. Chúng bao gồm 10 mức độ và biện pháp miễn giảm TNHS như giảm hình phat trong giới hạn một KHP, quyết định hình phạt dưới mức tối thiểu của chế tài, giam KHP, áp dung các biện pháp tư pháp thay thế hình phạt, miễn hình phạt, miễn TNHS, miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, giảm mức hình phạt đã tuyên, miễn chấp hành hình phạt, miễn chấp hành bản án do hết thời hiệu thi hành ban án.
Đã hết thời hiệu thi hành án đối với các quyết định về tài sản trong ban án hình sự, nếu hết thời hạn quy định tại Điều 2] Pháp lệnh thi hành án dân sự mà không có trở ngại khách quan, nhưng người được thi hành án không có đơn gửi cơ quan thi hành án để yêu cầu thi hành án hoặc trong trường hop Thủ trưởng cơ quan thi hành án phải chủ động ra quyết định thi hành án, nhưng đã không ra quyết định thi hành án. Nếu trong thời hạn quy định tại Điêu 21 Pháp lệnh thi hành án dân sự mà cá nhân được thi hành án, cơ quan tổ chức được thi hành án hoặc thủ trưởng cơ quan thi hành án đã chủ động ra quyết định thi hành án, thì khi nào người bị kết án thi hành xong các quyết định về tài sản hoặc có quyết định đình chi thị hành án thì mới được coi là đã chấp hành xong các quyết định về tài sản trong bản án hình si{59,16].
Với năng lực pháp luật như hiện nay, cán bộ điều tra, kiểm sát, xét xử đã đủ năng lực để giải quyết những vụ án phức tạp, có nhiều đồng phạm trong những mối quan hệ hết sức chằng chịt, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, về vấn để năng lực pháp luật, chế độ trách nhiệm nghề nghiệp của cán bộ thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế mà việc khắc phục phải đồng bộ với các giải pháp lớn về kinh tế - xã hội trên quy mô toàn quốc.
Nếu áp dụng Điều 74 đối với người phạm tội dưới 16 tuổi thì giới hạn thấp nhất của hình phạt được quyết định là 3năm 6 tháng (bang. So sánh giới hạn tối thiểu của hình phạt được quyết định trong từng trường hợp cho thấy áp dụng Điều 47 BLHS có lợi hơn nhiều cho người phạm tội. Loại trừ khả năng vận dụng tình tiết “người phạm tội là người chưa thành niên” như một điều kiện áp dụng Điều 47 là chưa hợp lý, cần điều chỉnh. Với những phân tích trên, chúng tôi cho rằng, nên chăng quy định riêng về các tình tiết có giá trị giảm nhẹ đặc biệt về TNHS với quy tắc giảm nhẹ riêng. Chúng tôi đề xuất điều chỉnh quy định của BLHS theo hướng xác định rừ khỏi niệm và giỏ trị giảm nhẹ đặc biệt về TNHS của cỏc tỡnh tiết trờn, đồng thời bổ sung quy tắc vận dụng chúng cho phù hợp. Với những quy định đã có trong BLHS chúng tôi đề nghị:. Điều 15 BLHS đã quy định về khái niệm của tình tiết “phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng”. Đề nghị bổ sung vào khoản 2 của điều. luật như sau: “Vượt quỏ giới hạn phũng vệ chớnh dang là hành vi chống trả rừ rang quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại. Người có hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu TNHS. Trách nhiệm hình sự trong trường hợp này được giảm nhẹ đặc biệt". Điều 16 BLHS đã quy định về khái niệm của tình tiết “phạm tội do vượt. quá yêu cầu của tình thế cấp thiết”. Đề nghị bổ sung vào khoản 2 của Dick 16 như sau: “Trong trường hop thiệt hai gõy ra rừ rằng vượt quỏ yờu cầu nila tinh. thế cấp thiết, thì người gây thiệt hai đó phải chịu TNHS. Trách nhiệm hình sự trong trường hợp này được giảm nhẹ đặc biệt"). Điều 68 BLHS đã quy định khái niệm “người phạm tội là người chưa thành niên”. Đề nghị bổ sung vào cuối điều luật nội dung sau: “Nguoi phạm tội là người chưa thành niên được giảm nhẹ đặc biệt về TNHS”’. - Quy định mới diéu luật về khái niệm tự thú, xác định giá trị giảm nhẹ đặc biệt của tình tiết này. Theo nhận thức chung hiện nay, “tự thú” được hiểu là trường hợp việc phạm tội chưa bị phát giác mà người phạm tội tự nguyện tự giác, thành thật tự thú với cơ quan chuyên trách. Nghĩa là tự thú chỉ được thừa nhận khi cơ quan chức năng chưa biết việc phạm tội và người phạm tội. Một vấn đề được đặt ra là có nhất thiết tự thú phải được hiểu bao gồm đủ hai yếu tố: việc phạm tội chưa bị phát hiện và người phạm tội chưa bị phát giác. Trong thực tiễn, có trường hợp việc phạm tội đã bị phát hiện nhưng cơ quan chức năng không tìm được thủ phạm. Trong bối cảnh ấy, một người đã tự nguyện thừa nhận tội lỗi. đã thực hiện thì có được coi là tự thú hay không? Thực tế, việc phát hiện một. tội phạm xảy ra thường khá dễ dàng do những tác hại mà nó gây ra. Tuy nhiên, không phải vụ án nào chúng ta cũng xác định được người thực hiện tội phạm. Trong trường hợp cơ quan có trách nhiệm chưa phát giác ra người phạm. tội thì khả năng trốn tránh pháp luật là khá cao, đặc biệt là những vụ án không. có nhân chứng, ít để lại dấu vết tại hiện trường. Trong hoàn cảnh như vậy mà tự nhận mình là người phạm tội cũng thể hiện tâm lý đặc biệt của người tự thú. Thái độ hối lỗi sâu sắc, tự nguyện nhận trách nhiệm về hành vi phạm tội của mình: trong điều kiện chưa có một sự tác động đặc biệt từ phía Nhà nước cho thấy nhân tố tích cực hướng thiện của người phạm tội, thể hiện khả năng cải. hoá cao dưới tác động bình thường của xã hội. Đó chính là căn cứ để xác định giá trị giảm nhẹ đặc biệt của “tự thú”. Với những phân tích trên, đề nghị quy. định một điều luật mới về tự thú tại Điều 46a: “Tự thú là trường hợp người chưa bị cơ quan có thẩm quyền phát giác là phạm tội mà tự nguyện tự giác,. thành thật tự thú với cơ quan chức năng. Người tự thú được giảm nhẹ đặc biệt vé TNHS”. định nhất quán theo hướng: quy định về khái niệm và khẳng định giá trị giảm. nhẹ đặc biệt về TNHS của chúng. Việc sắp xếp điều luật về tự thú ngay sau điều 46 BLHS vì tình tiết này là tình tiết được sử dụng cho hoạt động quyết định hình phạt nên nằm cùng chương quyết định hình phạt là hợp lý. - Bo sung quy tắc vận dụng các tình tiết giảm nhẹ đặc biệt về TNHS. Như đã phân tích về giá trị giảm nhẹ đặc biệt về TNHS của các tình tiết. “phạm tội do vượt quá giới hạn phòng về chính đáng”; “phạm tội do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết) “tự thú” nên cần phải có một quy tắc giảm nhẹ đặc biệt đối với chúng. Dé xuất trên có thể gợi ra sự băn khoăn nhất định đối với việc giảm nhẹ TNHS của người chưa thành niên phạm tội rằng: áp dụng Điều 47 BLHS để quyết định hình phạt nhẹ hơn có losi trừ khả năng áp dụng quy tắc giảm nhẹ mức hình phạt theo tỷ lệ luật định được quy định tại các Điều 72, 73 và 74 BLHS.
Tuy nhiên, điều kiện đủ để áp dụng điều luật này chính là tính chất nghiêm trọng của tội phạm được thực hiện phải tương đương với mức thấp hoặc gần mức thấp của KHP, giá trị giảm nhẹ TNHS của các tình tiết giảm nhẹ phải cao hơn giá trị tăng nặng TNHS của các tình tiết tăng nặng. Như vậy, để bảo đảm hình phạt tiền được quyết định không trái với điều kiện chung của loại hình phạt đó, thì việc chuyển sang hình phạt nhẹ hơn là hình phạt tiền cũng chỉ có thể áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng thuộc một trong những nhóm tội phạm mà Điều 30 BLHS quy định.
Nội dung hoàn thiện: Hoàn thiện pháp luật hiện hành được thực hiện theo - hướng sửa đổi để tạo cơ sở pháp lý cho sự phân hoá chính xác ảnh hưởng của các tình tiết giảm nhẹ đến TNHS, bảo đảm sự nhất quán của các quy tắc miễn giảm TNHS, sự thống nhất giữa luật nội dung và hình thức để. Vì vậy, giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về các tình tiết giảm nhẹ TNHS là vấn đề giải thích luật, tăng cường năng lực pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật của chủ thể áp dụng pháp luật, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát tình hình áp dụng các tình tiết giảm nhẹ TNHS trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án.