MỤC LỤC
- Người Việt Nam giao tiếp tế nhị nên hay “vòng vo tam quốc”, không bao giờ đi thẳng vào vấn đề mà đưa đẩy, hỏi thăm nhà cửa, ruộng vườn, rồi mới đi vào chủ đề. ( Câu tục ngữ này có nghĩa là lời nói có thể không tốn kém, nhưng nếu không được lựa chọn cẩn thận thì có thể gây tổn thương, làm mất lòng người khác. Do đó, khi giao tiếp, chúng ta cần lựa chọn lời nói phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng, và tôn trọng cảm xúc của người nghe.).
- Lời nói có thể là một công cụ hữu ích để kết nối, gắn kết mọi người với nhau, nhưng cũng có thể là một thứ vũ khí sắc bén gây tổn thương, chia rẽ. - Người Việt Nam xưng hô phụ thuộc vào mối quan hệ, tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp: khi nhỏ thì mày - tao; lớn lên là cậu - tớ.
- Nói tiếng Pháp, ít nói tiếng nước ngoài, khách nói được tiếng Pháp thì sẽ được xem là khách quý. - Người Pháp rất tôn trọng nghi thức xã giao, hệ thống cấp bậc, chức vụ.
Trong thang máy, người đứng gần bảng điều khiển sẽ hỏi những người còn lại xem họ muốn đến tầng nào (ở Pháp có các công trình, phương tiện công cộng dành cho người khuyết tật). Người Anh có đặc điểm chung là lạnh lùng, trầm lặng, thực tế và bận rộn, ngắn gọn, không ưa dài dòng, theo chủ nghĩa cố tục, luôn giữ thái độ dè dặt, giữ ý, tôn thờ gia đình, ít thay đổi, có tính truyền thống cao.
- Người Nga thích các món quay, các món nấu nhừ, thịt xay nhỏ, bỏ lò, rán hay om có sốt; gia vị nấu là kem hoặc bơ, rau bắp cải, cà chua, dưa chuột, khoai tây, củ cải đỏ, xà lách; món ăn phổ biến: cá ướp muối hun khói, nước chè đen nóng pha đường và một vài lát chanh, rượu Vodka đỏ; trước khi ăn thường uống Congac, Whisky, sau đó uống rượu nhẹ, sau bữa ăn thường dùng coffee, chocolate ca cao và hoa quả. - Ngồi ở góc bàn nếu là người còn độc thân để tránh bị ế vợ ( ế chồng) - Nhận tiền từ tay người khác vào chiều tối (người lái taxi trả tiền thừa không trao trực tiếp vào tay mà phải đặt xuống ghế ngồi, để cầm lấy sau). - Người Đức thông minh, tư duy chặt chẽ, tiếp thu nhanh nhạy và dứt khoát, có tài tổ chức, ý chí cao, sống và làm việc luôn theo môt kế hoạch cụ thể, có nhiều tham vọng, tiết kiệm.
Người Đức có thói quen gọi đầy đủ tên ghép của người đối thoại, các chức vụ chính thức hay tước vị như bộ trưởng, thị trưởng (VD: thưa ngài bộ trưởng.), đặc biệt với các tước hiệu quý tộc như bá tước, hầu tước, cần đặc biệt chú ý (VD:thưa bá tước, thưa tiến sĩ bá tước, thưa giáo sư tiếnsĩ bá tước..) Người Đức có thói quen bắt tay chặt khi làm quen,chào hỏi và chỉ gọi tên thân mật khi đã quen. Bữa tối của người Italia thường bắt đầu từ 8 giờ tối, nên bàn công việc vào bữa ăn tối với thương nhân Italia khi không có người trong gia đình của họ tham dự, tránh cho thành viên gia đình của họ cảm thấy không thoải mái. Doanh nhân Italia sẵn sàng cho đối tác biết về truyền thống này, kể cả những thông tin khác như: có bao nhiêu nhân viên, đã làm ăn với nước nào, từ bao giờ, doanh số hàng năm là bao nhiêu, lý do muốn làm ăn với Việt Nam.
Khi được đối tác Italia mời cơm, chúng ta nên ăn mặc lịch sự (mời cơm tại nhà hàng nên đến đúng giờ; mời cơm tại gia đình nên đến muộn 5 – 10 phút, để chủ nhà không bị rơi vào tâm lý vội vàng chuẩn bị chu tất mọi thứ). - Khi được mời cơm tại nhà chúng ta nên mang đến một chút quà nhỏ (một chai rượu vang ngon của Italia, một món đồ thủ công mỹ nghệ chất lượng cao của nước mình, hoặc một bó hoa tươi - tránh hoa hồng và hoa cẩm chướng - hai loại hoa thường biểu hiện tình yêu).
- Người Mỹ sử dụng cử chỉ, điệu bộ ở những mức độ khác nhau để nhấn mạnh hoặc theo thói quen tự nhiên (lắc đầu có nghĩa là không đồng ý, gật đầu có nghĩa là đồng ý, rướn lông mày thể hiện sự ngạc nhiên, nhún vai thể hiện sự hoài nghi hoặc không chắc chắn). - Khi ăn tiệc (khụng lấy đũa gừ vào bỏt bởi đú là hành vi của những kờ ăn mày, không cắm đũa vào bát cơm vì đó là cơm cúng người chết), người Trung Quốc không ngại phát ra tiếng động, coi đó là dấu hiệu ăn ngon, họ thường lịch sự rụt rè, nên phải thường xuyên tiếp thức ăn, rót đồ uống cho họ. – Kiểu Saikeirei: cúi xuống từ từ và rất thấp là hình thức cao nhất, biểu hiện sự kính trọng sâu sắc và thường sử dụng trước bàn thờ trong các đền của Thần đạo, chùa của Phật giáo, trước Quốc kỳ, trước Thiên Hoàng.
-Nhật Bản là đất nước theo đẳng cấp dọc, vì vậy, thứ bậc là điều luôn được quan tõm và thể hiện rất rừ trong cỏch ứng xử của họ (dựng từ, điệu bộ cử chỉ), “sông lâu lên lão làng” là một câu nói quen thuộc, người Nhật luôn đề cao vai trò của người đi trước hơn là khả năng của từng người. Người Hàn Quốc dễ gần, giao tiếp cởi mở, thoải mái, thường nói nhiều, nói to, thích tranh cãi, luôn thể hiện là những người ham học hỏi, năng động, cần cù, coi trọng đạo đức và yếu tố tinh thần. - Người Hàn Quốc luôn muốn cộng tác làm ăn với những người họ quen biết, nên có người trung gian giới thiệu với chính đối tác (vị trí xã hội của người trung gian càng cao thì cơ hội kết giao làm ăn với đối tác càng lớn).
- Trong giao dịch kinh doanh, người Hàn Quốc thích những loại quần áo gọn gàng và vừa vặn, màu sắc nhã nhặn(trang phục nam là vét tối màu, sơ mi trắng và cà vạt, nữ là chân váy kết hợp với áo cánh nữ, không mặc váy quá chật, áo sát nách). - Trong buổi tiếp xúc lần đầu với đối tác người Hàn Quốc, món quà thích hợp nhất nên tặng đó là những vật dụng bày bàn làm việc kèm theo logo công ty, những vật phẩm từ đất nước mình sẽ được đối tác coi trọng hơn.
Kỷ niệm ngày giỗ (ngày qua đời) của ông bà, cha mẹ để nhớ lại cội nguồn, anh chị em có dịp quây quần, ôn lại những kỷ niệm xưa cũ. Coi trọng quá trình thực hiện (không đối đầu, xung đột, chấp nhận đi vòng để đạt kết quả và không tổn hao sức lực). Ăn mặc phóng khoáng (vẽ tranh, tạc tượng đàn ông đàn bà khỏa thân là đưa ra cái đẹp để mọi người chiêm ngưỡng).
Mọi người đều bình đẳng, con nít, người lớn, cụ già đều ngang nhau nên không quan trọng việc ai phải chào trước, chào sau. Tình cảm phải ý nhị, đằm thắm Đem khuyết tật của người khác ra chế giễu ít bị công luận lên án và nhiều khi coi đó là chuyện vui đùa. Thường ăn sáng vội vàng, ăn tối qua loa, thường dùng đồ ăn nhanh, bữa trưa được coi là bữa ăn thư thái nhất trong ngày.
- Theo Brian Stell: “Một số nền văn hóa có cách ứng xử hết sức riêng biệt, điều mà đối với nền văn hóa khác có thể bị coi như cách cư xử không đúng mực, một sự xúc phạm. Ví dụ: Tại Ấn Độ, đúng giờ không phải là một điều quan trọng, người ta thường khá ung dung và không mảy may quan tâm tới giờ giấc. - Brian Steel nhấn mạnh: “Nếu bạn chịu khó quan sát và tư duy thì rất nhiều hành động hàng ngày dù nhỏ nhưng cũng mang màu sắc văn hóa từng miền, từng quốc gia.
- Với nhiều nền văn hóa khác nhau, cách tiếp cận cũng phải khác nhau.Việc nhận ra những đặc trưng văn hóa cũng như tuân thủ những nguyên tắc chung sẽ tránh được rắc rối và được đối tượng giao tiếp thông cảm, quý mến. + Không đưa ra hình mẫu chung cho một dân tộc (xem đối tượng giao tiếp là những cá nhân riêng biệt có một số những điểm chung của nền văn hóa mà họ xuất phát). + Nêu cao tinh thần tự hào dân tộc và lòng tự tin cũng như ý thức tự trọng, đồng thời khiêm tốn học tập cái hay của người nước ngoài, tôn trọng phong tục tập quán của họ.