MỤC LỤC
Cấp độ 1 hay còn được gọi là các biểu trưng trực quan của VHDN bao gồm tất cả những biểu tượng và sự vật mà một người có thể nhìn, nghe và cảm nhận khi tiếp xúc với nền văn hoá của một tổ chức như: cách bài trí, kiến trúc, trụ sở, trang phục, logo, khẩu hiệu, lễ hội, lễ nghi, các văn bản, tài liệu, ấn phẩm công ty, tài liệu quảng bá của doanh nghiệp, ngôn ngữ, trang phục, chức danh, các hình thức mẫu mã của sản phẩm,. Các nghi lễ, lễ hội: Là các loại hình văn hoá có yếu tố chính trị hoặc tín ngưỡng, tâm linh được tập thể doanh nghiệp tôn trọng và giữ gìn, là các hoạt động được tổ chức tại cụng ty cú sự chuẩn bị kỹ lưỡng và đó được lờn thời gian cụ thể, rừ ràng như: các sự kiện văn hoá- xã hội, các ngày lễ kỷ niệm công ty, các ngày lễ khen thưởng, dịp lễ đặc biệt, các hoạt động sinh hoạt khác như ca nhạc, thể thao, các cuộc thi,… Các hoạt động, nghi lễ đều được tổ chức trang trọng, tình cảm nhằm gắn kết các thành viên trong công ty, nhấn mạnh các giá trị riêng của công ty và tôn vinh những tấm gương điển hình, xuất sắc, ngoài ra lễ kỷ niệm còn được tổ chức nhằm ghi nhớ những giá trị của doanh nghiệp, là dịp để tôn vinh doanh nghiệp, tăng cường sự gắn bó và niềm tự hào của cán bộ công nhân viên về doanh nghiệp.
Đồng thời thì niềm đam mê về cà phê cũng như mong muốn cung cấp sản phẩm chất lượng tốt, giúp khách hàng hiểu về giá trị, chất lượng của cà phê rang tươi, đậm đà luôn được các thành viên trong Starbucks chia sẻ. Và tất cả nhân viên của Starbucks đều luôn nhớ đến câu nói của ông chủ công ty Howard Schultz: ‘Chúng tôi không ở trong tư thế của tầng lớp kinh doanh cà phê mà ở về phía khách hàng uống cà phê’. Đây là thông điệp nhất quán mà Starbucks muốn truyền tải đến các thành viên. 1.3 Các mô hình văn hóa doanh nghiệp. là người khuyết tật). Ưu điểm: Ở khía cạnh tích cực, mô hình văn hóa thứ bậc giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro tốt hơn, giúp doanh nghiệp hoạt động nhanh chóng với quy trình làm việc rừ ràng, thống nhất và hoạt động hiệu quả, hướng đến sự ổn định, phỏt triển cựng mục tiêu dài hạn, vững bền. Trong khi một số người ưa thử thách, một số khác lại cho việc phải liên tục đưa ra ý tưởng mới là sự căng thẳng không cần thiết, điều đó khiến nhân viên dễ rơi vào áp lực và thiếu tinh thần làm việc nhóm.
Doanh nghiệp muốn xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp một cách lâu dài và đạt hiệu quả cao cần phải xây dựng được những quy tắc về ứng xử trong nội bộ phù hợp với doanh nghiệp của mình nhằm điều chỉnh mối quan hệ trong doanh nghiệp. Nếu một doanh nghiệp có những giá trị văn hóa phù hợp để mọi thành viên trong doanh nghiệp cùng chia sẻ, quan tâm; có một hệ thống các quy định bao gồm: những vấn đề liên quan tính chuyên nghiệp như mức độ đạt yêu cầu của công việc, sự hài hòa giữa quyền hạn và trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động, tiêu chuẩn và quy trình đánh giá hiệu quả làm việc, đo lường mức độ hài lòng của khách hàng..thì sẽ tạo ra được sự kết dính, đoàn kết, gắn bó giữa các thành viên. Trong chương 1, khúa luận đó tập trung làm rừ những nội dung như: tổng quan các nghiên cứu về văn hoá doanh nghiệp trong nước và trên thế giới để từ đó đi sâu vào phân tích và làm sáng tỏ những khái niệm về Văn hoá, Văn hoá doanh nghiệp, Vai trò của văn hoá doanh nghiệp, Phân tích các cấp độ của văn hoá doanh nghiệp qua 3 cấp độ: Cấp độ 1: Những quá trình và cấu trúc hữu hình, Cấp độ 2: Những giá trị được tuyên bố, Cấp độ 3: Các quan niệm chung, Các mô hình của văn hoá doanh nghiệp, Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp: nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài.
Với quan niệm: Nghệ thuật sử dụng con người là một trong những điều quan trọng nhất của một người lãnh đạo, vì phải có con người thì mới làm được việc; một doanh nghiệp có hoài bão lớn phải có được những con người có hoài bão lớn, ông làm rất tốt việc khai thác hiệu quả năng lực, sự sáng tạo, tinh thần luôn học hỏi, tìm tòi và yêu nghề của CBCNV trong công ty. Việc đào tạo bồi dưỡng cho nhân viên thường xuyên sẽ giúp nhân viên ít mắc lỗi hơn, thúc đẩy sự tự tin của nhân viên, giúp họ làm việc năng suất, hiệu quả hơn, đảm bảo được sự tuân thủ nghiêm ngặt, ngoài ra còn phát hiện được những lỗ hổng và sai sót của nhân viên trong quá trình làm việc, giúp nhân viên ngày càng xuất sắc hơn, từ đó thúc đẩy một nền VHDN tích cực. Điều đó cho thấy văn hoá của nhà lãnh đạo tại Công ty Cổ phần Chứng khoán VPS khiến đại đa số CBCNV trong công ty hài lòng và thực sự muốn gắn bó với công ty khi có nhà lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên, luôn tôn trọng, đề cao mọi cống hiến và thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo nâng cao kiến thức, tay nghề cho nhân viên qua các chương trình rèn luyện, phổ cập thực tế.
Công ty đã triển khai và thực hiện rất tốt việc tạo mối quan hệ giữa nhân viên- nhân viên, nhân viên-lãnh đạo, các chế độ khen thưởng, các giá trị cam kết, các mục tiêu và giá trị của doanh nghiệp xây dựng đã khiến cho đông đảo nhân viên muốn ở lại tiếp tục gắn bó, cống hiến sức mình cho sự phát triển của công ty Cổ phần Chứng khoán VPS. Kết quả khảo sát thu được cho thấy đa số CBCNV nhận thức được VHDN tại công ty Cổ phần Chứng khoán ở cả 3 cấp độ, tuy nhiên vẫn chưa thực sự đi sâu vào hoạt động và thực hiện nên số phiếu ở mức đồng ý nhưng phân vân vẫn chiếm tỉ lệ ngang bằng so với tổng số phiếu đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Việc triển khai các hoạt động VHDN ở cả 3 cấp độ được công ty triển khai ở mức tốt nhưng chưa thực sự biến VHDN thành điểm mạnh, thành vũ khí lợi hại để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài ngành nên những giá trị VHDN của Công ty vẫn chưa thực sự phát huy hết vai trò trong việc xây dựng và phát triển doanh nghiệp.
Là doanh nghiệp với 21 năm lịch sử, một trong những yếu tố giúp SSI có thể tồn tại và vươn xa chính là việc Công ty luôn đề cao sự thống nhất, tinh thần đoàn kết, đồng đội, làm việc nhúm một cỏch đồng bộ được thể hiện rừ trong 9 tụn chỉ kinh doanh, trong sự đầu tư vào các kênh truyền tải thông tin nội bô và các hoạt động nội bộ của Công ty. Hành trình Văn hóa SSI không chỉ cùng nhau theo đuổi ước mơ đưa SSI mãi mãi trường tồn phát triển, mỗi người SSI còn nhìn thấy được giá trị và sứ mệnh của mình: không những mang lại thành công cho cá nhân, Công ty, mà trách nhiệm của người SSI còn là lan tỏa thành công và những giá trị tốt đẹp cho khách hàng, cổ đông và cộng đồng để“ không biến anh hùng thành quên lãng, mà sẽ biến anh hùng thành huyền thoại ”. Đây cũng là kênh để Ban Lãnh đạo Công ty có thể lắng nghe và tương tác hai chiều với nhân viên bên cạnh những hoạt động mang tính truyền thống, bản sắc của VND như khảo sát, trưng cầu ý kiến hay bình chọn trực tuyến trước những hoạt động quan trọng của Công ty; từ đó có cơ sở để đưa ra những chiến lược phù hợp đồng thời ngày càng hoàn thiện chất lượng môi trường làm việc.
Phát triển văn hóa hướng tới lợi ích khách hàng: Khách hàng thường đánh giá cảm nhận ban đầu về Công ty thông qua văn hóa ứng xử, thái độ, tác phong làm việc, cách giao tiếp của nhân viên trong Công ty. Cho nên Công ty luôn chú trọng hướng các hoạt động của mình đến cảm nhận, sự hài lòng của khách hàng; lắng nghe, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
Mục tiờu của doanh nghiệp nờn đảm bảo tớnh nhất quỏn, khả thi thể hiện rừ trong từng bước, các phần việc của công ty, không nên chồng chéo các phần việc của bộ phận này với bộ phận kia, không làm mục tiêu này ảnh hưởng đến mục tiêu khác, các mục tiêu đưa ra nên phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, cần có sự bứt phá và mới mẻ và tất cả mục tiêu đề ra phải phù hợp, hướng đến mục tiêu chung của công ty. Để phát huy năng lực con người trong sản xuất kinh doanh, công ty Cổ phần Chứng khoán VPS cần phát huy năng lực của nhân viên thông qua các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên trong doanh nghiệp như: hội thảo khoa học, diễn đàn chia sẻ tri thức, chia sẻ kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, phát huy ý tưởng sáng tạo của mỗi cá nhân, tập thể trong doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Các hoạt động thi đua, cần thay đổi cách làm (do còn một số phong trào, đặc biệt của các tổ chức quần chúng, phát nhưng chưa động, còn hơi hình thức) theo hướng phải tạo ra giá trị, bán hàng, phát triển khách hàng, tạo ra doanh thu tăng thêm, tiết kiệm chi phí..phải đưa ra được con số cụ thể, đo đếm được, đánh giá được.
Đánh giá triển khai văn hoá doanh nghiệp cấp độ 3 tại Công ty Cổ phần.