HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM VẼ VÀ THIẾT KẾ 3D

MỤC LỤC

Chỉnh sửa, cài phím tắt, chức năng trong chuột phải ở môi trường làm việc Để xem và chỉnh sủa phím tắt ta vào thẻ tool chọn Customize hộp thoại

Tùy vào từng môi trường có các phím mặc định của chuột phải khác nhau muốn chỉnh chuột trong môi trường nào ta phù chọn môi trường đó trong Environment (Hình 1.7). Trong quá trình thiết kế 1 mô hình 3D hoặc 1 cụm máy chúng ta cần phải quản lý vài chục đến vài trăm cũng có khi cả ngàn chi tiết, sau mỗi lần vẽ xong 1 Part chúng ta lại tìm đường dẫn đến vị trí lưu của file, rất mất thời gian và khó quản lý các file của mô hình thiết kế.

Hình 1.8. Hộp thoại Application Options
Hình 1.8. Hộp thoại Application Options

VẼ PHÁC THẢO MỤC TIÊU BÀI 2

Tạo mặt phẳng vẽ phác 2D

Dùng lệnh LINE dùng để vẽ các đoạn thẳng, sau khi gọi lệnh con trỏ chuột dạng , click chuột lần thứ nhất chọn chọn 1 điểm bắt đầu bất kì trên vùng tọa độ và click chuột bằng kết thúc click chuột lần thứ 2, hoặc có thể sử dụng chế độ truy bắt điểm. Vẽ hình chữ nhật bằng lệnh RECTANGLE TOW POINT CENTER - Lệnh RECTANGLE THREE POINT CENTER dùng để vẽ hình chữ nhật bằng cách xác định 3 điểm, 1 điểm là tâm hình chữ nhật, 1 điểm là trung điểm 1 cạnh và 1 điểm là đỉnh của hình chữ nhật (hình 2.11).

Hình 2.26. Ràng buộc kích thước
Hình 2.26. Ràng buộc kích thước

TẠO KHỐI 3D MỤC TIÊU BÀI 3

Tạo khối

- All : quét xuyên suốt các mặt trên trục vuông góc - Distance from face: Tạo khối từ khoảng cách tới mặt Các phép cộng, trừ, giao. Nếu trong các phần phác thảo chứa nhiều biên dạng kín thì ta có thể chọn từng biên dạng hoặc chọn tất cả các biên dạng như (hình 3.11). - Emboss/ Engrave from face : Đắp thêm vật liệu vào khối với khoảng cách từ biên dạng phác thảo đến bề mặt của khối (hình 3.30d).

- Emboss/ Engrave from face : Đắp thêm vật liệu vào khối với khoảng cách từ biên dạng phác thảo đến bề mặt của khối (hình 3.49d). Để thay đổi chiều dày cho một thành mỏng trong khối ta nhấn vào Click to add trong Unique face thickness, chọn mặt cần thay đổi độ dày nhập kích thước vào ô Thickness. Để tạo một mặt phẳng ta có rất nhiều cách như mặt phẳng đi qua 3 điểm, mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng (1 trục hoặc cạnh) và 1 điểm, mặt phẳng song song với 1 mặt phẳng và đi qua 1 điểm.

Hình 3.6. Tạo khối với tùy chỉnh Cut
Hình 3.6. Tạo khối với tùy chỉnh Cut

HỖ TRỢ THIẾT KẾ MỤC TIÊU BÀI 4

Gọi lệnh từ Tool menu hoặc trên menu hoặc trên context menu sau khi gọi lệnh hộp thoại xuất hiện ( Hình 8.1). Để có thể dán hình ảnh lên mặt trươc tiên ta phải tạo mặt phẳng làm việc, chọn mặt phác thảo và sử dụng lệnh Image để chèn ảnh vào. Nhật ký thiết kế là để lưu hình dạng, màu sắc và chất liệu mô hình và thêm các thông tin cần thiết cho mô hình.

Trong quá trình thực hiện mô hình ta có thể chọn các chế độ hiển thị, ta vào View sau đó chọn Visual Style để chọn cách hiển thị mô hình: hiện hình ảnh.

THIẾT KẾ KIM LOẠI TẤM MỤC TIÊU BÀI 5

Định dạng tấm kim loại

Để tạo biên dạng tấm đầu tiên ta phải phác thảo biên dạng,sau đó ta chọn Ví dụ : như biên dạng (hình 4.2). Relief Shape: Phương pháp để tạo đoạn tiếp giáp giữa các mặt Straight ( dạng thắng ), Round ( cung tròn ). Minimum Remnant: Phần dư tối thiểu sau khi uốn cong tấm, mặc định bằng hai lần chiều dây tắm.

Bend Transition: Cách tạo đoạn chuyển thiếp giữa hai mặt None ( không tạo đoạn chuyển tiếp ), Intersectoin ( giao điểm ), Straight Line ( kéo thăng các cạnh của hai mặt ) và Arc ( cung tròn ).

Tạo tấm theo biên dạng cạnh

Relief Shape: Xác định phương pháp tạo đoạn tiếp giáp, bao gồm Square ( Vuông góc ), Round ( Bo tròn ), Tear ( Hình giọt nước ), Trim to Bend ( Cắt bỏ phần thừa đến mặt cong ). - Height Extents : chiều cao tấm, chọn Distance để nhập khoảng các hoặc To để kéo dài đến vị trí yêu cầu. - Dạng nếp gấp hình giọt nước - Angle: là góc giữa mặt và phần cuối mép - Gap: Là khoảng hở giữa mặt gấp và nết gấp - Length: Là chiều dài nết gấp được tính từ mép.

Để uốn được tấm ta tạo ra biên dạng phác thảo là đường thẳng trên mặt phẳng tấm và 2 đầu đường thẳng nằm 2 bên mép tấm.

Hình 5.17. Tấm thép đục lỗ sau khi dùng Holo
Hình 5.17. Tấm thép đục lỗ sau khi dùng Holo

LẮP RÁP MỤC TIÊU BÀI 5

Chèn và tạo chi tiết mới trong môi trường lắp ráp

Với menu này ta có thể quay chi tiết cố dịnh 1 góc 90 so với các trục nếu trong 0 môi trường Part ta không vẽ đúng mặt phẳng đáy. Sau đó ta sử dụng lệnh Pace Grounded at Origin để cố định chi tiết đầu tiên và đưa chi tiết cố định về đúng Origin và hướng nhìn Home bên môi trường Part. Do đó ta nên chọn sang chế độ As custom hoặc save as chi tiết tiêu chuẩn để khi copy sang máy khác không bị hỏi lại đường dẫn chi tiết tiêu chuẩn.

Hộp thoại (hình 6.6) để ta chọn buocs ren (Thread description) và chiều dài ren (Nominal Length) của bulong sau đó Aplyy chi tiết mới được tạo ra trong môi trường lắp ráp.

Ràng buộc chi tiết - Lệnh Constrain

Lệnh Translation dùng để gán ràng buộc cho 2 chi tiết có chuyển động tương đối với nhau.Chi tiết mặt trụ được chuyển động trong rãnh của của chi tiết khác .Để gán ràng buộc ta chọn bề mặt trụ của chi tiết 1 và bề mặt rãnh của chi tiết 2 (Hình 6.13). Muốn thay đổi giá trị của các ràng buộc ta chọn chi tiết đó,sau đó chọn ràng buộc và nhập giá trị vào ô kế bên ràng buộc đang chọn trong thanh công cụ Browser Bar (Model bar) (Hình 6.14). Chi tiết được chọn sẽ không được hiển thị trong môi trường lắp ráp nhưng vẫn tồn tại trong môi trường lắp .Khi chi tiết được ẩn đi biểu tượng của chi tiets trong thanh Brower Bar được chuyển từ màu vàng sang màu xám.

Ngoài việc sử dụng lệnh Open để mở chi tiết để chỉnh sửa thì ta có thể chỉnh sửa chi tiết trong môi trường lắp ráp bằng cách cilk 2 lần vào chi tiết cần chỉnh sửa.

Hình 6.10. Ràng buộc Angle.
Hình 6.10. Ràng buộc Angle.

Thư viện chuẩn và thẻ design 1. Sử dụng thư viện

    Design là một thẻ trong Autodesk Autodesk Inventor, thường được sử dụng trong môi trường lắp ráp như 1 công cụ hỗ trợ cho môi trường này, Thẻ Design có thể cung cấp cho chúng ta cơ cấu bánh răng, trục vít-bánh vít. Gắn phiến tỳ lên đồ gá mà cả 2 chi tiết đều chưa có lỗ để gắn bulong ( hình 6.22) ta sử dụng lệnh Bolted Connection để gắn 2 chi tiết với sử dụng cách xác định tâm lỗ bằng 2 cạnh của phiến tỳ, mặt phẳng Start Plane là mặt trên của phiến tỳ và blind start plane là mặt trên của đế đồ gá ta được như ( hình 6.23), sau đó OK. Với cách gắn chi tiết này, ta có thể đảm bảo 2 lỗ sẽ luôn luôn đồng tâm với nhua với những chit iết liên kết với nhau bằng rất nhiều bulong, 2 lỗ này sẽ được tự động cập nhật vào môi trường part của từng chi tiết.

    Trục với những thông số mặc định của phần mềm đã được hiển thị trên con trỏ chuột trong môi trường lắp ráp bạn có thể kéo hộp thoại sang 1 phía để hiểu về trục mình đang nhập thông số.

    TRÌNH DIỄN LẮP RÁP MỤC TIÊU BÀI 7

      Để tách các chi tiết ra khỏi cụm lắp ráp và trình diễn quá trình lắp ráp, trước tiên ta phải đưa cụm lắp ráp ở môi trường Assembly vào môi trường trình diễn lắp ráp. Xóa đường lắp ráp: chọn đường lắp ráp cần xóa, nhấn nút Delete trên bàn phím hoặc chọn vào đường lắp ráp cần xóa, nhấn chuột phải chọn Delete. Để có được bản vẽ phân rã ta phải có một file có đuôi là .ipn (file trình diễn lắp ráp) được thực hiện trọng môi trường trình diễn lắp ráp.

      Để thực hiện lệnh Balloon, sau khi gọi lệnh, ta nhấp chọn chi tiết cần đánh số thứ tự, kéo chuột đến vị trí cần đặt số thứ tự, nhấp chuột phải chọn Continue.

      XUẤT BẢN VẼ MỤC TIÊU BÀI 8

      Khởi tạo một bản vẽ Drawing

      Chúng ta có thể đổi tên của trang giấy vẽ bằng cách bấm chuột trái 2 lần vào tên trang giấy, khi xuất hiện con nháy trong tên bản vẽ thì nhập vào tên mới. Chúng ta cũng có thể chỉ xóa đi khung bản vẽ và khung tên bằng cách hiển thị các mục con của trang giấy vẽ, nhấn chuột phải vào đối tượng cần xóa. Tương tự như tạo khung bản vẽ, muốn đưa khung tên vừa tạo vào trang giấy vẽ thì ta cho hiển thị các mục con của Title Blocks, sẽ thấy khung tên mà ta đã tạo khi nãy.

      Sau khi đã thiết kế xong trang bản vẽ ta có thể đưa trang bản vẽ vừa tạo vào trong danh sách các trang bản vẽ mẫu của Autodesk Inventor bằng cách chọn Save As lưu trang giấy vẽ theo đường dẫn ( C:\ Users\ Public\ Documents\ Autodesk\. Autodesk Inventor2021\ Metricb).

      Tùy chỉnh các tiêu chuẩn về đường nét, văn bản

      Sau khi đã đặt hình chiếu ra ngoài trang giấy, chúng ta có thể di chuyển hình chiếu đến bất kỳ vị trí nào bằng cách đưa chuột vào hình chiếu cho tới khi xuất hiện biểu tượng dấu thập, nhấn giữ chuột trái và kéo hình chiếu đến vị trí mong muốn. Nhấn chọn vào lệnh Projected sau đó chọn vào hình chiếu cơ sở hoặc nhấn chuột phải vào hình chiếu cơ sở, chọn Create View  Projected kéo chuột lên xuống hoặc hai bên hình chiếu cơ sở sẽ thấy xuất hiện hình chiếu tương ứng. Một số trường hợp vật thể có mặt nghiêng, khó thể hiện được đầy đủ các thông số hình học của vật thể ta sử dụng lệnh Auxiliary để tạo một hình chiếu phụ có hướng nhìn vuông góc với mặt phẳng nghiêng.

      Sau khi vẽ xong mặt cắt ta nhấp phải chọn Continue để tạo hình chiếu cắt, sau đó kéo chuột đặt hình chiếu cắt và hộp thoại Section hiện ra để tùy chỉnh hình chiếu cắt (hình 8.41).

      Ghi kích thước

      - Decimal Marker : Chọn kiểu tách số nguyên và số thập phân - Precisson : Chọn độ chính xác cho kích thước. - Leading Zeros : Ẩn hoặc hiển thị số 0 không có nghĩa trước chữ số kích thước - Tralling Zeros : Ẩn hoặc hiển thị số 0 không có nghĩa trước chữ số kích thước - Format : Chọn đơn vị đo. - Extension : Độ dài đường gióng vượt qua đường kích thước - Orgin Offset : Độ hở từ đường gióng đến đường bao hình chiếu - Grap : Khoảng trống giữa chữ số kích thước và đường kích thước - Spacing : Khoảng cách giữa 2 đường kích thước.

      - Tùy chọn hiển thị dung sai kích thước thẳng bằng 0 - Tùy chọn hiển thị dung sai kích thước góc bằng 0 - Tùy chỉnh kiểu ghi tiền tố và hậu tố kích thước.