MỤC LỤC
Lưu lượng nước thay đổi khiến vị trí thu dung dịch thay đổi, để mực nước trong thùng C cố định vần dùng van phao hình cầu tự động. + Lượng hoá chất dự trữ được chọn tuỳ thuộc điều kiện cung cấp và mức độ yêu cầu về chất lượng nước xử lý; Lượng hoá chất dự trữ thường được chọn tuỳ thuộc điều kiện cung cấp và mức độ yêu cầu về chất lượng nước xử lý.
Các công trình hoặc thiết bị phải có cấu tạo sao cho khả năng trộn nhanh, đều dung dịch hóa chất với nước cần xử lý, thời gian trộn từ 1-2.5 phút. Tạo điều kiện và thời gian cần thiết để các phản ứng và quá trình keo tụ diễn ra (các hạt cặn xáo trộn với nhau, các hạt cặn di chuyển theo hướng lệch pha nhau, tiếp cận và va chạm tạo nên khả năng dính kết.
- Ưu điểm: Hiệu quả phản ứng cao, bông cặn không bị phá vỡ do tác động của dòng nước.
- Là quá trình rơi xuống đáy dòng chảy của các hạt thuộc một hoặc nhiều chất khác nhau khi chúng tồn tại trong môi trường lỏng. + Lắng trong có lớp cặn lơ lửng: nước đi từ dưới lên qua lớp cặn lơ lửng, cặn dính bám vào lớp cặn.
Lắng trong môi trường động. - Là quá trình rơi xuống đáy dòng chảy của các hạt thuộc một hoặc nhiều chất khác nhau khi chúng tồn tại trong môi trường lỏng. - Trong quá trình lắng, hạt cặn luôn thay đổi kích thước. + Trọng lực của hạt + Lực kháng của nước. + Lực quán tính từ hiện tượng “vi chảy rối”. + Lắng có dòng nước đi từ dưới lên, cặn rơi từ trên xuống: lắng đứng. + Lắng có dòng nước chảy ngang, cặn rơi thẳng đứng: lắng ngang. + Lắng trong có lớp cặn lơ lửng: nước đi từ dưới lên qua lớp cặn lơ lửng, cặn dính bám vào lớp cặn. + Lắng có dòng nước đi nghiêng từ dưới lên, cặn trượt theo đáy ống từ trên xuống:. Dung tích phần dưới chứa cặn phải đủ để chứa lượng cặn giữa 2 lần xả cặn. Nồng độ trung bình của cặn được nén sau thời gian chưa và nén cặn. Bể lắng ngang với các kiểu thu nước đã lắng và xả cặn khác nhau. Phân loại theo phương pháp thu nước đã lắng. - Bể lắng ngang thu nước cuối bể: thường kết hợp với bể phản ứng có vách ngăn hoặc bể. phản ứng có lớp cặn lơ lửng. - Bể lắng ngang thu nước bề mặt: thường kết hợp với bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng. - Vận tốc chuyển động ngang của dòng nước ở mọi điểm ở các mặt cắt đều như nhau. - Các hạt cặn nằm ở dưới vùng lắng I thì có thể lắng được còn các hạt nằm ở trên vùng không lắng II sẽ không lắng được. Diện tích mặt bằng:. Uo: tốc độ rơi của cặn phụ thuộc hàm lượng cặn trong nước trước khi vào bể. a: hệ số kể đến sự ảnh hưởng của chuyển động đứng của dòng nước. K - hệ số được xác định phụ thuộc tỷ số giữa chiều dài và chiều cao bể lắng. Kiểm tra hệ số Re và hệ số Froude Chiều dài bể:. Tính toán hệ thống phân phối và thu nước. - Là hệ thống rất quan trọng, giúp phân phối đều nước, nếu không sẽ dẫn đến hiện tượng chảy tắt, tạo xoáy nước, dòng chảy không ổn định, không chảy tầng, dẫn đến giảm hiệu suất. - Từ thực nghiệm, người ta đưa ra công thức tính vận tốc dòng nước trong. a) Trường hợp xả kiệt theo định kỳ: bằng phương pháp thủ công (xả kiệt sau đó dùng vòi xả đáy bể). b) Xả cặn bằng phương pháp thủy lực:. Thu cặn bằng hệ thống ống và mương chạy dọc bể. Cách 2: Sử dụng hệ thống cào cặn chạy bằng vòng xích ngập nước. d) Dùng bơm hút bùn đặt trên phao nổi di động. Nước chảy qua lớp cặn lơ lửng → tạo điều kiện tiếp xúc giữa các chất bẩn trong nước và bông cặn trong điều kiện dòng chảy động → lực hút phân tử thắng được lực đẩy tĩnh điện → quá trình keo tụ xảy ra với cường độ lớn hơn so với quá trình keo tụ các phần tử chất bẩn riêng biệt trong một thể tích tự do.
Nước thải được bão hòa không khí ở áp suất khí quyển trong buồng thông khí, sau đó cho vào buồng tuyển nổi trong đó áp suất giữ. Có thể thu hồi được các kim loại quý, khử hoàn toàn các hạt nhẹ- lắng chậm, cấu tạo đơn giản, dễ thi công.
Tóm lại là nếu xảy ra sự cố trong suốt quá trình hoạt động, vì lượng chất rắn đến máy tuyển nổi sẽ phải nhiều hơn bình thường nên cần gia tăng lượng hóa chất lên cho cân bằng, tương xứng tỉ lệ. Có thể điều chỉnh tăng hóa chất hoặc sử dụng van hồi tại bơm cấp tuyển nổi để điều chỉnh lưu lượng và lượng hóa chất cấp vào giúp cho chất rắn, xơ sợi kết bông tốt, nâng cao hiệu suất quá trình tuyển nổi.
Kích thước hạt bé nhất của lớp đỡ trên cùng (trên lớp này là VLL) không được lớn quá 2 lần kích thước hạt của lớp VLL. Lưu ý lớp đỡ làm tăng chiều cao của bể lọc làm tăng giá thành XD bể. Khi rửa lọc, lớp đỡ cú thờ̉ bị xỏo trụ̣n, gõy ra cỏc hố lừm trờn mặt bờ̉ lọc, phỏ hoại sự làm việc bình thường của bể lọc Khi thiết kế bể lọc tốt nhất dùng HT phân phối nước rửa lọc có thể đỡ trực tiếp VLL lên trên mà không cần đỡ. Bể lọc chậm. Bể lọc nhanh trọng lực. •Cấu tạo: tương tự bể lọc nhanh trọng lực. •Khác: sử dụng hai loại VLL có trọng lượng riêng và kích thước hạt khác nhau nhằm tăng dung lượng chứa cặn bẩn trong lớp VLL. Bể lọc tiếp xúc. Là công trình XL nước thực hiện chức năng của bể keo tụ, bể lắng và bể lọc nhanh. • Cấu tạo và tính toán như đối với bể lọc nhanh trong lực. Khái quát về chất lượng nước ngầm và các tạp chất cần loại bỏ. Xử lý sắt trong nước ngầm Công nghệ khử sắt. Qui trình công nghệ khử sắt bao gồm các khâu:. • Đưa các chất oxi hóa vào nước: gồm các công trình làm thoáng nước để làm giàu oxi và khử khí cacbonic, hoặc các công trình pha trộn hóa chất vào nước như phá clo, ozôn, kali. permanganate,vôi, phèn, v.v…. Khi hàm lượng sắt và khí CO2 trong nước thấp, qui trình khử sắt có thể chỉ bao gồm hai khâu làm thoáng đơn giản và lọc. Xử lý sắt bằng hóa chất. a) Khử sắt bằng vôi có thể áp dụng cho cả nước mặt lẫn nước ngầm. • Song do thiết bị pha chế vôi cồng kềnh, việc quản lý phức tạp nên trong thực tế chỉ áp dụng khi tiến hành khử sắt đồng thời với các quá trình xử lý khác như ổn định nước bằng kiềm hóa, làm mềm nước bằng vôi và sôđa. • Đồng thời với việc khử sắt bằng clo, các chất hữu cơ cũng được khử khỏi nước, vì vậy liều lượng clo sử dụng sẽ tăng lên. c) Khử sắt bằng Kali Permanganate (KMnO4). • Độ pH của nước sau làm thoáng càng cao thì t/g cần thiết để hoàn thành các p/ư oxh và thủy phân sắt hay t/g cần thiết nước lưu lại trong bể tx/lắng tx càng nhỏ và kích thước bể lắng càng giảm. • Lựa chọn Qui trình rửa lọc trên cơ sở thực nghiệm chính xác, nhằm mục đích giữ lại một lớp màng Mn(OH)4 bao quanh hạt cát lọc làm màng xúc tác cho chu kỳ lọc tiếp theo.
• Clorator chân không (áp lực hơi clo khi hòa vào nước thấp hơn áp lực khí quyển nên hơi clo không bay ra phòng): trộn hơi clo với nước bằng ejector (ejector có nhiệm vụ hút D2 clo từ bình trộn vào khử trùng). •Ion Ag+ khi hòa vào nước sẽ phá hoại quá trình trao đổi chất trong tế bào của VSV bằng cách bao vây nhóm COOH, SH của các loại men riêng biệt, làm cho cơ chế của nguyên sinh chất trong tế bào của VSV bị thay đổi triệt để. Các màng thẩm thấu cho nước nguyên chất thấm qua nhưng chúng lại thành các hàng rào không thể vượt qua đ/v tất cả các chất tan ở trạng thái phân tử hoặc keo vì lý do đó mà các màng này được gọi là bán thấm.