MỤC LỤC
Em có suy nghĩ gì về bức tranh mùa thu được tác giả miêu tả trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến?. Từ tình yêu quê hương của tác giả gửi gắm trong bài thơ, em hãy viết từ 3- 5 câu thể hiện tình cảm của em đối với quê hương mình.
Viết về cảnh sắc mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ. Bộc lộ tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả. Châm biếm, đả kích bọn thực dân xâm lược. Tâm trạng của tác giả được thể hiện như thế nào qua hai câu thơ cuối?. Tác giả thấy buồn vì ngồi lâu mà không câu được cá. Không gian tĩnh lặng khiến ta cảm nhận nỗi cô đơn man mác buồn trong lòng thi nhân. Đất nước đang bị thực dân xâm lược, lòng ông không thể ung dung câu cá như một ẩn sĩ thực thụ. Tác dụng của cách gieo vần “eo”:. Góp phần diễn tả không gian bao la, rộng lớn. Góp phần diễn tả không gian gần gũi. Góp phần diễn tả không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng uẩn khúc của thi nhân. Góp phần diễn tả không gian ấm cúng của một gia đình trong mùa thu. Trả lời câu hỏi:. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “lơ lửng” trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến?. Em có suy nghĩ gì về bức tranh mùa thu được tác giả miêu tả trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến?. Từ tình yêu quê hương của tác giả gửi gắm trong bài thơ, em hãy viết từ 3- 5 câu thể hiện tình cảm của em đối với quê hương mình. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn Ngữ văn, lớp 10. 8 Trạng thái di động nhẹ ở khoảng giữa, lưng chừng. cực) đối với quê hương mình. - Nghệ thuật: bút pháp thủy mặc Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu họa của bức trnh phong cảnh; Vận dụng tài tình nghệ thuật đối, miêu tả động để tả tĩnh.
- Thể hiện tình yêu thương của tác giả đối với người bà - Thể hiện tâm trạng nuối tiếc, hối hận muộn màng vì sự hồn nhiên, khờ dại của mình, đã không thấu hiểu nỗi vất vả của bà, khi biết thương bà thì đã quá muộn. - Hình ảnh nét cười đen nhánh sau tay áo gợi hình ảnh người mẹ vừa lấp lánh tỏa sáng, vừa e ấp, kín đáo trong nụ cười tươi tắn, hiền hậu, mang nét đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa.
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. + Nội dung : người mẹ tiêu biểu cho tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý, đồng thời thể hiện sự yêu thương, biết ơn và nỗi niềm day dứt của tác giả.
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
“Nhìn những ngọn núi xanh xa xa, cây cối sùi lên như mây trên đỉnh núi, mình hiểu rằng, đấy chính là chân Trường Sơn - Khi nào mình được đứng hẳn trên Trường Sơn nhỉ, đứng ở đó, nhìn ra bốn phía mênh mông, thấy những dải rừng cháy tan hoang vì bom napan và chất độc hóa học Mỹ - và được gặp những người chiến sĩ lăn lộn ngày đêm trên tuyến lửa. Mình đã ao ước từ lâu, được ngắt một chựm lỏ săng lẻ, được đi dưới rừng khợp và mắc vừng trờn những cây rừng đã mòn vết người đi trước.
- Thấy được cuộc sống vất vả, nhiều nguy hiểm, gian khổ, hy sinh của những người lính trong chiến tranh, đồng thời cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn những người lính: lãng mạn, yêu đời, yêu Tổ quốc và có lý tưởng lớn lao, sẵn sàng hy sinh vì đất nước. - Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn, chính vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể chống lại mọi kẻ thù.
Câu 7: Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà?. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè…. - Vai trò: Cần phải khoan dung vì đó là một phẩm chất cao đẹp, một cách ứng xử cao thượng cần được thực hiện, ngợi ca, vì đã là con người thì "vô nhân thập toàn" nên cần phải được đối xử rộng lượng và nhân bản,.
- Biểu hiện: Khoan dung trước hết là cách đối xử độ lượng, là biết hi sinh, nhường nhịn đối với người khác; khoan dung là tha thứ cho những khuyết điểm, những lỗi lầm mà người khác gây ra cho mình hoặc xã hội. Kỳ Mạng mới bắt đầu thử xem linh nghiệm ra sao, mở sách ra đặt tay vào trang Hỏa khấn khứa thì được nghe thấy sấm sét giữa lúc trời quang mây tạnh, rồi chỉ trong nháy mắt trên trời vần vũ đầy mây, chớp sáng, sấm sét nổi lên rung chuyển cả bầu trời.
Bà nghĩ ngợi hồi lâu, rồi đến bên đầm nước, lấy bùn đất màu vàng bên bờ đầm, trộn nhuyễn với nước, mô phỏng theo hình dáng của mình in bóng trên mặt nước mà nặn thành đồ vật xinh xắn, đáng yêu. 9 - Niềm tin ấy vẫn còn sức hấp dẫn đối với con người hiện đại, thể hiện qua các tín ngưỡng của nhân dân ta vẫn còn lưu giữ đến ngày nay như thờ sơn thần, thủy thần, thờ cá ông,.
Mà cô giáo dạy phải yêu Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông. + Quê hương là nơi gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ + Quê hương gắn liền với những tình cảm ruột rà - Nghệ thuật: Điệp, câu hỏi tu từ, hình ảnh giàu sức.
Ai đi xa cũng nhớ nhiều Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Quê hương là cầu tre nhỏ Mẹ về nón lá nghiêng che Là hương hoa đồng cỏ nội Bay trong giấc ngủ đêm hè Quê hương là vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đôi bờ dâm bụt. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; tác dụng của các biện pháp tu từ; công dụng của dấu câu; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản.
- Văn học dân gian với tư duy huyền thoại đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của ông cha ta với thế giới tự nhiên hoang dã, xây dựng cuộc sống, tích lũy hiểu biết phong phú về thiên nhiên. Ở phương diện này, văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình lựa chọn, đấu tranh để khẳng định cái đạo lí làm người của dân tộc Việt Nam trong sự kết hợp hài hoà hai phương diện: tâm và thân, phần bản năng và phần văn hoá, tư tưởng vị kỉ và tư tưởng vị tha, ý thức cá nhân và ý thức cộng đồng.Trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau, văn học có thể đề cao mặt này hay mặt khác.
Truyện thơ, kí sự, tiểu thuyết từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX đã miêu tả thực tế đen tối của giai cấp thống trị, quan tâm tới đời sống nhân dân, đòi quyền sống cho con người. Song nhìn chung xu hướng của sự phát triển văn học dân tộc là xây dựng một đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, giàu đức hi sinh….
Trong những sinh hoạt này, tác phẩm văn học dân gian thường đóng vai trò phối hợp hoạt động, tạo nhịp điệu cho hoạt động (những bài hò : hò chèo thuyền, hò đánh cá,.. hoặc những bài ca nghi lễ). - Không những thế, văn học dân gian còn gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc (ví dụ những câu chuyện cười được kể trong lao động giúp tạo ra sự sảng khoái, giảm bớt sự mệt nhọc trong công việc).
Cảnh dân làng Mtao Mxây mang của cải đi theo Đăm Săm sau khi Mtao Mxây thất bại thể hiện điều gì?. Theo tập tục Chuê Nuê (nối dây) Đăm Săn phải lấy hai chị em Hơ Nhị và Hơ Bhị. Đăm Săn trở lên tù trưởng giầu nhất vùng. Các tù trưởng khác như Mtao Mxây và Mtao Grư lợi dụng Đăm Săn lên rẫy cùng tôi tớ đã đến buôn làng, cướp Hơ Nhị về làm vợ. Cả hai lần Đăm Săn đều chiến thắng và uy danh của chàng càng lừng lẫy. Tình cờ gặp Cây thần Smuk cây linh hồn của hai vợ, Đăm Săn cùng tôi tớ chặt đổ, hai vợ chết. Đăm Săn cầu cứu trời. Trời cho thuốc, hai vợ Đăm Săn sống lại. Cuối cùng, Đăm Săn tìm đường lên trời để hỏi Nữ thần mặt trời làm vợ. Việc không thành, chàng tức giận bỏ về và chết ngập trong rừng, xám đen nhão như bùn nước. Hồn Đăm Săn biến thành con ruồi bay vào miệng chị gái Hơ Âng. Chị gái có mang sinh ra Đăm Săn - cháu, lớn lên lại đi tiếp con đường của người cậu anh hùng. Chủ đề của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây:. Đoạn trích gợi cho chúng ta những hình dung về một giai đoạn phát triển của lịch sử loài người. Ở đó, người anh hùng thị tộc với những phẩm chất cao. yên và phồn vinh của thị tộc) luôn sẵn sàng đứng lên chiến đấu vì lợi ích của cộng đồng.
Nàng không nói trực tiếp với Uy-lít-xơ mà thông qua đối thoại với con trai: “Nếu quả thật đây là Uy-lít-xơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”. + Pê-nê-lốp sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng, việc sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường ra là sự thử thách khéo léo, thông minh chứ không phải là mục đích.
Cơn ghen tuông, mối nghi ngờ đức hạnh của Xi-ta đã nổi lên trong lòng Ra-ma: “Thấy người đẹp với gương mặt bông sen, với những cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Ra-ma đau như dao cắt”. Cái ác hiện hình qua mẹ con Cám (lừa gạt lấy giỏ tép tước đoạt ước mơ nhỏ bé là cái yếm đỏ, lén lút giết chết bống, trắng trợn trộn thóc lẫn gạo nhằm dập tắt niềm vui được giao cảm với đời của Tấm).
Nghệ thuật truyện cười có đặc điểm gần gũi nhất với nghệ thật của thể loại nào trong các thể loại dưới đây?. Biện pháp tu từ nào dưới đây đã giúp biểu đạt một cách sâu sắc tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài cao dao Khăn thương nhớ ai..?.
Thế nhưng trong bài ca này, cô gái lại chọn cách thách cưới một cách đặc biệt: “người ta thách lợn. Để giao tiếp theo phương châm “Nói có sách, mách có chứng” người giao tiếp phải sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu nào?.
Tính chất nào dưới đây nói lên sự khác nhau giữa chi tiết trong văn bản tự sự và chi tiết trong văn bản thuyết minh?. Văn bản Tiễn dặn người yờu thể hiện rừ nhất thỏi độ nào dưới đõy của.
+ Câu b: Cũng tâm trạng của người con gái lấy chồng xa xứ nhưng nó là nỗi nhớ nhà, nhớ quê, có chút thoáng buồn về chữ hiếu của người con gái đối với cha mẹ. Nhận xét nào trong những nhận xét dưới đây nói đúng nhất về các thành phần chủ yếu của văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX?.
Nội dung nào trong những nội dung dưới đây xuyên suốt toàn bộ 10 thế kỷ văn học trung đại Việt Nam?. Cha ông ta đã tiếp thu những tinh hoa của văn học nước ngoài, nhất là văn học Trung Hoa như thế nào?.