MỤC LỤC
Chọn các cơ sở kinh doanh bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, dựa theo danh sách các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố được UBND quận, phường cung cấp. Các biến số trong nghiên cứu được chia thành 4 nhóm chính sau đây: đặc điểm chung của người chế biến (tuổi, giới, trình độ học vấn, tập huấn về ATTP), kiến thức về ATTP (40 kiến thức thành phần), thái độ về ATTP (4 thái độ thành phần), thực hành về ATTP (15 thực hành). Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho những cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống nào?.
Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có thuộc đối tượng phải cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm?. Người đang mắc viêm đường hô hấp cấp tính, lao tiến triển có được phép tham gia chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không?. Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang mắc các bệnh truyền nhiễm qua đường tiêu hóa, bị tiêu.
Người trực tiếp chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống đang mắc các bệnh viêm da nhiễm trùng cấp tính có được tiếp tục làm việc hay không?. Trong quá trình chế biến thực phẩm, người chế biến thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có được phép đeo đồng hồ, nhẫn và các đồ trang sức khác không?. - Phương pháp thu thập số liệu: Điều tra viên phỏng vấn trực tiếp đối tượng trên phiếu giấy, kết hợp quan sát vị trí, thực hành chế biến thực phẩm của đối tượng.
+ Kiến thức về ATTP (40 kiến thức thành phần), theo Quyết định số 43/2005/QĐ- BYT ban hành qui định yêu cầu kiến thức VSATTP đối với người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm của Bộ Y tế. + Thực hành về ATTP (15 tiêu chí), theo Thông tư 30/2012/TT-BYT về việc Quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố Bộ Y tế. - Bộ công cụ được thử nghiệm trước khi thu thập số li - Xin xem chi tiết tại phụ lục 2). - Bước 2: Điều tra viên cho đối tượng ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, nếu đối tượng không đồng ý thì không thực hiện phỏng vấn.
- Bước 3: Điều tra viên đưa bộ câu hỏi và bút cho đối tượng tự điền, hoặc thực hiện phỏng vấn bằng cách đặt câu hỏi và các câu trả lời cho đối tượng lựa chọn rồi khoanh vào bộ câu hỏi. Đối tượng nghiờn cứu được giải thớch rừ mục đớch và nội dung trước khi ký giấy đồng ý tham gia nghiên cứu, nếu có bất cứ câu hỏi nào liên quan tới nghiên cứu, các điều tra viên có trách nhiệm giải thích một cách chính xác và trung thực cho đối tượng, chấp thuận, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu và có quyền từ chối tham gia nghiên cứu. Bộ câu hỏi sẽ được thiết kế theo đúng quy trình xây dựng công cụ nghiên cứu, trước khi sử dụng sẽ được thử nghiệm để kiểm định tính phù hợp với yêu cầu thu thập thông tin tại thực tiễn.
Mục tiêu 1: Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của người trực tiếp chế biến thức ăn đường phố tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội năm, 2020. Mục tiêu 2: Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của người trực tiếp chế biến thức ăn đường phố tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, năm 2020. Kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Biết điều kiện cơ sở kinh doanh.
Biết thời hạn giá trị giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện Biết thời hạn giá trị giấy xác nhận kiến thức ATTP Biết trường hợp thu hồi Giấy chứng nhận. Biết điều kiện cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống không có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Biết cơ sở do Ủy ban nhân dân (hoặc cơ quan có thẩm quyền) quận, huyện, thị xã và thành phố trực thuộc tỉnh quản lý Biết cơ sở do trạm y tế xã, phường, thị trấn quản lý Biết hành vi bị cấm trong sử dụng phụ gia thực phẩm.
Biết mắc bệnh nhiễm trùng không trực tiếp CBTP Biết mắc bệnh tiêu hoá không trực tiếp CBTP Biết mắc bệnh qua da không trực tiếp CBTP Biết trang phục khi chế biến. Điều kiện kho bảo quản thực phẩm Dụng cụ chứa đựng chất thải và rác thải Mối nguy ô nhiễm thực phẩm. Bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm Biết dụng cụ, đồ chứa cho thực phẩm sống, chín Biết tác hại bảo quản thực phẩm sai.
Biết chọn nguyên liệu thực phẩm Biết bảo quản nguyên liệu thực phẩm Thời gian lưu mẫu thực phẩm. Cần thiết của việc khám sức khỏe định kỳ Cần thiết của việc tập huấn kiến thức ATTP Đồng ý thực hiện các tiêu chuẩn ATTP Đồng ý khắc phục các thiếu sót về ATTP Thái độ đúng (đạt 4/4 nội dung). Thực phẩm được để trong tủ kính Sử dụng nguyên liệu tươi, ngon Nước đá được lưu giữ riêng Xử lý nước thải đúng cách.
Chất thải được chứa trong thùng rác có nắp đậy Thức ăn thừa chứa trong dụng cụ riêng biệt Có rửa tay sạch trước khi chế biến. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành của người chế biến Bảng 5: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của người chế biến (n=203). Đưa ra kết luận về thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về an toàn thực phẩm của người trực tiếp chế biến thức ăn đường phố tại quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, năm 2020.