MỤC LỤC
Kết quả thảo luận nhóm có trọng tâm cho thày: Hẩu hết các bà mẹ ỡ KV1 và KV2 đều biết khi có thai và cho con bú cẩn phải ãn uống nhiều hon và đủ chất hơn. Đối với các bà mẹ KV1 ãn uống khi mang thai dược đáp ứng theo nhu câu, các bà mẹ đểu cho Ịặng"ợhỉ khi nghộn là khụng ăn được cũn sau đú õn uừng tốt cả VỂ chất lượng và sớ lượng". Việc ãn uổng của các bà khi mang thai và cho con bú ờ KV3 thì hầu như chẳng có gì thay đổi so với không mang thai, không cho con bú.
Qua trao đổi tháo luận nhóm với các bà mẹ ở KVI cho thấy: lất cả các bà mẹ ở KVI có mặt trong buổi thào luận đểu cho con bú ngay sau sinh, một sỏ' trường hợp có cho bú nhưng chưa có sữa thì cho tré ân sửa ngoài dành cho trẻ sờ sinh. Đặc biệt có trường hựp ử KV3 có mặt trong buổi thảo luận khi con thứ nhàt dược 3 tháng đã có thai con thứ 2 vì vậy khi mang thai vãn cho con bú và hiện tại khi điéu tra cà hai con vẫn đang bú mẹ. Thực hành ùn bổ sung của các bà mẹ KV3 cững kém hơn 2 KV 1 và 2; các bà mẹ cho trẻ ãn bó sung thì không theo qui ước nào ca nếu mẹ phai đi làm nương xa không mang con dí cùng được thì 1 - 2 tháng trẻ đã "phải ăn" rổi, nêu dược gần mẹ thì khi trẻ được 5 dến ó tháng trê sẽ dược ẫn bổ sung, TPABS thường là ăn cơm cùng gia đình hoỊc cháo ãíi liền, lúc đàu mẹ nhai cơm cho trê sau đó thì cho trẻ án cơm hạt luởn.
Nhỡn chung, kết quả thảo luặn nhúm cho thấy kiến thức và thực hành nuừớ dường trẻ cùa KV1 là Lot hơn tác khu vực khác; đạc biệt nhạn thức vâ kiến thức dinh dưỡng của các bà mẹ KV3 cũng như thực hành nuôi dưỡng trẻ còn nhiều điéu bất hợp lý cần phải đầu tư cho giáo dục truyền Lhồng về dinh dưỡng để ning cao cả kiến thức và thực hành dinh dưỡng chơ các bà mẹ ờ những vùng khó khăn này. Ở KV3 CTV dinh dường chù yêu là y tế thôn bản đàm nhiệm mà cỏc bà mẹ irong buổi thảo luận đều cho ràng khừng thớch nam giới làm cỏn bộ y LỄ vì hỏi những vấn đe tè' nhị Itèii quan đến bệnh tật phụ nữ nít "khó nó ì".
Có thể thây rang châm sóc phu nữ khi mang thai ở KV3 còn thấp (tý lệ khám thai đủ 3 lần trong thời kỳ mang thai chì có 15%) vì vậy người mẹ khi mang thai sẽ không nhận được những lợi ích lừ chương trình chăm sóc phụ nữ khi mang thaỉ như uống viên sắt, tiêm phòng uốn ván và giáo dục sức khoẻ, dãy cũng là yếu tố góp phần làm tỳ lệ tháp còi cao nhai ờ KV3 (67.7%),. Đã có rất nhiéu nghiên cứu ữ các địa phương khác nhau cho thày tỷ lệ SDD ờ thể nhẹ cân và thấp còi cao nhất ứ lứa tuổi lừ 25 - 36 tháng sau đó giám dán Kết quá ở Báng 11 cho ihấy ở KVlvà KV2 tý lệ SDD trẻ em cũng theo qui luiỊt đó nhưng đối vói KV3 thì lý lệ SDD ĩrè em lích luỹ dán theo thời gian (cao nhài ờ nhóm 49 - 60 Iháng) và không có dấu hiệu giám (Biểu dó 6) phải chăng SDD ớ KV3 đã tích ỉuỹ dán và đến khi trướng thành la người lớn bé nhó (chiểu cao trung bình của bà mẹ KV3 tháp hơn KVlvà KV2 (Báng 2). Khi phản tích giảm tỷ lệ SDD thể chiểu cao theo tuổi của các nước trẽn thé giới từ năm 1980 đốn năm 2000 của Mercedes de Onis và cs cũng cho rằng cần phải có những nỗ lực đặc biệt để cải thiện lình irạng phụ nữ với vai trò là người chăm sóc trẻ chính, đặc biệt là chú ý đến sức khoe và dinh dưỡng cùa họ trong suốt cuộc dơi [56].
Trong một nghiên cứu bó sung viẻn sắt cho bà mẹ có thai của Nguyễn Đãng Ngoạn tại Thanh Hoá [32] dã cho thấy cài thiện dược 76,36% tình trạng các bà mẹ mang thai bị thiếu máu sau 3 tháng can thiệp Trong nghiên cứu này (Bàng 22) chúng tôi thấy có moi liên quan giữa bà mẹ uống viên sắt khi mang thai và SDD của trẻ ở cả 2 thể nhẹ càn và thấp còi (vớt thể nhẹ cân OR = 2,1 thể thấp còi OR = 3,703). Cho trẻ ABS sớm là không có lợi cho sức khoe của trỏ Vĩ trước 4 Iháng tuổi trẻ chưa cần đến thức ăn ngoài sữa mẹ, cho (rẻ ăn khiến trẻ bú mẹ ít đi, sửa dược sán sinh ra ít hơn và trẻ mất dí nguồn dinh dưởng quí giá từ sữa mẹ, hơn nữa ử (rè nhó tuyên nước bọl chưa có men Amylaza dè tiêu hoi tinh bột vì vậy cho tré ABS sớm trẻ rất de bị tiêu cháy. Tuy nhiên nếu bà mẹ không đủ sữa hoặc phải <JÍ làm sám không có điều kiện cho iré bú sừa mẹ thì sớm nhất từ tháng thứ 5 Irẻ sẽ được ãn bổ xung [8], Kết quà nghiên cứu của chúng tỏi cho rhấy cú mối liờn quan giữa ABS khụng hợp lý với SDD của trẻ: VểI nhúm trố nhỏ hơn 24 thỏng, chì riêng yếu Lố ABS không hợp lý về thực phàm (ăn cơm) đã làm nguy cơ SDD thể nhẹ cân gấp 4 lần so với ABS hợp lý (Bảng 29), với thể thấp còi ABS không hợp lý nguy cơ SDD cũng lên tới 4,9 lần so với ABS hợp lý (Bảng 31).
Đối với nhóm tuổi lớn hơn 24 tháng tuổi sự quan tâm của mẹ ít hơn nhất là ở khu vực nòng thôn vì vậy có thè’ trẻ bị tiêu chảy kéo dai hoặc mắc di mác lại, bèn cạnh đó kiến thức cùa mẹ về xừ trí khi trẻ bị tiêu chảy rất kém nhất là ớ KV2 và KV3 (Bàng 8), tất cả những yếu tố dó đa dan xen tác động vào tình trạng dinh dưỡng của trè. Trong nghiên cúu này mặc dù còn có hạn chế cúa một nghiên cứu cát ngang lìhư việc thực hành nuôi dưỡng trè hoàn toàn do bà mẹ kể lại, mặt khác trong quá trình thu tháp số liêu còn phải dùng phiên dỊch liếng địa phương, nhưng chúng tôi van cho rang, kêì quâ nghiên cứu cùa đề tài là một cỏ' gắng nhàm đưa ra sự khác nhau về TTDD trẻ em ở các khu vục trong một địa phương, đó cũng là một cô' gắng của công tác giám sát dinh dưỡng tại tỉnh Lào Cai.
- Các yếu tố khu vực, mẹ là người dân tộc thiểu số, trẻ bị tiêu chảy trong 2 tuần trước điểu tra, kiến thức về dinh dưỡng cùa bà mẹ không đạt, trẻ không được tẩy giun là các yếu tố ũên quan vói SDD thể nhẹ cân và thấp còi của nhóm tuổi này. Đác biệt đối với KV2 và KV3 nơi có nhiểu đồng bào dãn lộc ít người sinh sống cần tuyên truyền bàng tiếng địa phương với nhiéu hình thức sinh động dễ hiểu để các bà mẹ có thể tiếp thu được các kiên thức về dinh dưỡng. Tiếp tục nghiên cứu sảu hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng để có các biện pháp hửu hiệu hơn nữa, nhằm cải thiện TTDD và sức khoẻ cho đóng bào các dân tộc tỉnh Lão Cai.
Xây dựng mỏ hình dinh dưỡng điểm (Xã điểm) một cách toàn diện như: chãm sóc dinh dưỡng và y tế cho phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ khi mang thai vù trẻ nhủ nhảm cải thiện 1 1ƯD cho bà mẹ và trẻ em dặc biệt là KV 2 và KV3 của Lào cai. ‘Tình trạng dinh dường rà một số yêu tố ành hưởng đến lình trạng dinh dưỡng tré em dưới 5 ludi phường Lảng Thượng - Đống Đa - Hủ Nội1’, Luận vãn tốt nghiệp Bác sỹ đa Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 14.Lẽ Thị Hợp, Hà Huy Khôi, Từ Giấy, Nguyễn Thị Lạng, Nguyen Thí Chi và cs (2000), 11 Tinh trạng dính dưỡng cùa trẻ em từ sơ sinh đên 60 tháng tuổi nghiên cứu theo chiểu dọc tại Hà Nội”, Một số công trình nghiên cứu vẻ' dinh dướng và vệ sinh an loàn thực phẩm, Nxb Y học, Hà Nội.
26.Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn, Nguyen Thị Lãm “Thực trạng và giải pháp pháp phòng chống SDD trẻ em” Một số công trình nghiên cíat về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phấm, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 27.Nguyễn Cừng Khẩn, Hà Huy Khỏi, Từ Giấy (2000), “Những thỏch thức và triển vọng hạ thấp tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam trong thời gian lới”, Một sổ cừng trỡnh nghiờn cíat về dinh dưỡng Vớ vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học, HàNội, tr. “Tim hiểu một sớ yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi theo vùng khác nhau tại tỉnh Khánh Hoà", Một sô'cổng trình nghiên cíat về dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nxb Y học.
63.Mao Meng, Qian Yougiong, Xu Bo, Zak Zhen, Li Giang, Zhen Deyuan, Tang Zhenyue, Liu Zhenyue (1997), “The assessment of malnutrition in children under 3 year in Sichuan are as of China using two different growth standard”, Asia pacific Journal of clinic nutrition, vol 6(4), pp.