MỤC LỤC
CNH-HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử. Song con đờng đi tới CNXH còn lâu dài, phải trải qua nhiều nấc thang quá độ, trung gian, mỗi bớc tiến lên thì nhân tố XHCN lại tăng thêm, bớc đi, giải pháp thích hợp với trạng thái kinh tế xã hội hiện nay của Đất nớc,.
… Chiến lợc đó sẽ đợc bổ sung hoàn thiện dựa trên những phát triển mới và những biến đổi mới về các nguồn lực bên trong cũng nh bên ngoài. Nông nghiệp, nông thôn luôn chiếm vị trí trung tâm trong lịch sử phát triển của đất nớc cả trong thời chiến lẫn trong thời bình.
Xu hớng phát triển căn bản của kinh tế nông thôn là tăng tỷ trọng GDP của công nghiệp nông thôn và dịch vụ kinh tế xã hội ở nông thôn, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong những năm đổi mới, nhất là trong kế hoạch 91-95, cùng với sự phát triển và tăng trởng của kinh tế chung, cơ cấu kinh tế nông thôn bớc đầu có chuyển dịch tích cực so với kinh tế chung của cả nớc. + Chất lợng nông-lâm sản phẩm kém sức cạnh tranh ; tỷ lệ sản phẩm thông qua chế biến công nghiệp còn thấp ; thất thoát ở khâu bảo quản, vận chuyển nguyên liệu và chế biến còn lớn ; tỷ trọng và giá trị xuất khẩu nông nghiệp so với nông sản trên một lao động nông nghiệp chỉ mới đạt 80 USD/năm ; giá cả và quan hệ xuất khẩu thấp so với hàng hoá.
Khó khăn của cơ giới hoá nông nghiệp Việt nam hiện nay là quy mô ruộng đất quá bé lại phân tán theo quá nhiều chủ ruộng, nhiều cánh đồng khác nhau nên máy kéo, xe vận tải và máy nông nghiệp káo phát huy tác dụng, chi phí cao, hiệu quả thấp. Hàng loạt xởng cơ khí sửa chữa, xởng chế biến nông, lâm, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ ở nông thôn cũng đợc điện khí hoá một phần hoặc toàn bộ, vừa giảm nhẹ cờng độ lao động sống vừa tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ.
Do giá thuỷ lợi phí thấp, và tình trạng nợ đọng thuỷ lợi phí, tiền điện còn lớn nên các công ty thuỷ nông thiếu vốn để duy trì, bảo dỡng công trình theo chu kỳ, cha nói. Một vấn đề khó khăn khác là vốn đầu t cho thuỷ lợi cha đáp ứng đợc yêu cầu sự chuyển hớng trong chính sách đầu t phát triển thuỷ lợi ở cả nớc trong những năm gần đây là giảm đầu t xây dựng các công trình có quy mô lớn, thay vào đó, Chính phủ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các dự án có quy mô nhỏ, nhằm phát huy các nguồn nớc tại chỗ và giải quyết hợp thời các nhu cầu về nớc của nông dân.
Do đó, đổi mới công nghệ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hớng CNH-HĐH phải đáp ứng các yêu cầu và thúc đẩy việc ứng dụng phổ biến công nghệ sinh học và đẩy mạnh công nghiệp chế biến để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi bảo vệ thực vật, bảo quản và chế biến nông phẩm theo hớng hiện đại và “sạch”, nâng cao giá trị nông phẩm trong tiêu dùng và xuất khẩu. - áp dụng rộng rãi công nghệ và các biện pháp sinh học trong các khâu chính của quá trình sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nh lai tạo và sử dụng các giống mới, các chất kích thích vật nuôi để tăng trởng nhanh, cho năng suất cao, chất lợng tốt, sử dụng phân vi sinh để vừa tăng năng suất cây trồng, vừa hạn chế ô nhiễm môi trờng sinh thái và thoái hoá đất.
Trong ngành lâm nghiệp, khái niệm CNH-HĐH lâm nghiệp là sử dụng công nghệ hiện đại, công nghệ sinh học tiên tiến để đẩy nhanh tốc độ trồng ràng, khai thác rừng theo quy hoạch và theo phơng pháp khoa học. Trong ngành thuỷ sản, CNH-HĐH ngành thuỷ sản là quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công, công cụ thô sơ sang lao động có kỹ thuật với ph ơng tiện và công cụ tiên tiến, hiện đại, phơng pháp quản lý khoa học nhằm tăng năng suất lao động, năng suất phơng tiện, chất lợng sản phẩm thuỷ sản.
Nhng nói nh vậy không phải nh là phủ nhận định nghĩa theo quan điểm thứ hai mà chỉ mang ý nghĩa so sánh, phân biệt để tránh sự nhầm lẫn giữa chỉ tiêu của khoa học kinh tế xã hội và chỉ tiêu của khoa học thông tin điều khiển. Hệ thống chỉ tiêu là một tập hợp những chỉ tiêu có thể phản ánh các tính chất quan trọng nhất, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể và mối liên hệ của tổng thể với các hiện tợng có liên quan.
Hệ thống chỉ tiêu phản ánh đúng đắn hiện trạng của hiện thực nghiên cứu, phản ánh tính chất cơ bản của hiện t- ợng, trên cơ sở đó đa ra nhũng quan điểm, đờng lối phù hợp với mục đích nghiên cứu. Mặt khác,thông qua các trị số phản ánh của các chỉ tiêu diễn biến qua các năm, chúng ta mới có thể đánh giá đợc kết quả thực hiện các chính sách, chiến lợc kinh tế trên thực tế và xu hớng diễn biến của nền kinh tế.
Các chỉ tiêu trong hệ thống cần đảm bảo tính khả thi , tức là phù hợp với khả năng,điều kiện về nhân tài,vật lực cho phép để có thể tiến hành thu thập tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu trong sự tiết kiệm chi phí không để một chi phí tiêu thừa nào trong hệ thống. Nội dung của từng chỉ tiêu trong hệ thống phải đảm bảo tính khoa học, phù hợp với thực tế thu thập số liệu và những yêu cầu của các sự kiện có thể phát sinh.
Hệ thống chỉ tiêu phản ánh CNH-HĐH bao gồm toàn bộ các chỉ tiêu tổng hợp quá trình CNH-HĐH với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nh các chỉ tiêu GDP, các chỉ tiêu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các chỉ tiêu năng suất, hiệu quả tính chung cho toàn xã hội. Việc phân loại hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh trình độ CNH-HĐH có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu và yêu cầu cung cấp thông tin để đáp ứng các yêu các cầu quản lý khác nhau cho từng ngành.
Một nền kinh tế đợc coi là phát triển là một nền kinh tế luôn tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu, trong quá trình chuyển dịch sẽ tạo ra sự biến động cơ cấu theo một quy luật chuyển dịch từ ngành có giá trị tăng thêm thấp sang ngành có giá trị gia tăng cao, với trình độ công nghệ và kỹ thuật, tri thức, phơng pháp quản lý thấp sang ngành có hàm lợng t bản lớn, hàm lợng tri thức, công nghệ cao. Trong thời kỳ thực hiện CNH-HĐH điều này gặp phải khó khăn rất lớn đó là thiếu vốn đầu t, cơ sở vật chất kỹ thuật, Nhà nớc cần phải có những chính sách phù hợp khuyến khích đầu t và hợp tác kinh doanh của các thành phần kinh tế trong nớc và các nhà đầu t nớc ngoài.
Trong đó coi trọng các chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành, trang bị kỹ thuật tiên tiến, năng suất chất lợng hiệu quả lao. + Cơ cấu kinh tế quốc dân theo ba nhóm ngành : công nghiệp nông nghiệp, dịch vụ và theo hai khu vực thành thị và nông thôn.
- Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nông thôn trong tổng giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm của khu vực nông thôn trong toàn ngành nông nghiệp, tính trên phạm vi cả nớc và từng địa phơng. Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta hiện nay là một vấn đề rất có ý nghĩa trong việc đánh giá đúng đắn những thành tựu đã đạt đợc, cũng nh những mặt yếu kém còn tồn tại trong quá trình CNH-HĐH.
Muốn thu thập đợc chính xác số lợng các công trình thuỷ nông đợc xây dựng trong một khoảng thời gian, ta có thể ta có thể điều tra thu thập trực tiếp tại các phòng thuỷ lợi ,công ty thuỷ nông.Những công trình nào do huyện , xã. Các chỉ tiêu trên phản ánh hiệu quả của việc sử dụng các công trình thuỷ lợi vào các khâu tới tiêu, tới tiêu khoa học,thau chua,rửa mặn các diện tích gieo trồng trong nông nghiệp .Kết quả của quá trình đó đợc phản ánh thông qua chỉ tiêu về năng suất đất(hay năng suất cây trồng) tăng lên hay giảm đi nhờ công tác thuỷ lợi hoá trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.
Cơ khí hoá và tự động hoá quá trình sản xuất, thực chất là việc sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại và quá trình sản xuất thay thế cho lao động của con ngời nhằm phát triển sản xuất và tạo ra nhiều sản phẩm. 169927 máy năm 1990 ,tăng gấp 3 lần.Đến năm 1998 tăng 1,3 lần so với năm 1995và tăng gần gấp 4 lần so với năm 1990.Quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt nam hiện nay không chỉ đơn thuần là cơ giới hoá mà quan trọng hơn là phải đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn để chuyển đổi cơ cấu lao động sang phi nông nghiệp.
Cơ giới hoá nông nghiệp chỉ tập trung ở một số vùng sản xuất lúa hỗn hợp,. Nhiều xã vùng sâu ở đồng bằng sông Cửu Long, vùng cao ở miền núi phía Bắc và Tây nguyên cũng đã đạt đợc điện khí hoá với số vốn hỗ trợ của Nhà nớc và đóng góp của dân.
Công nghiệp và dịch vụ nông thôn có những khởi sắc nhất định,nhất là vật liệu xây dựng và dịch vụ cung ứng vật t, phân bón nhng về cơ bản vẫn tự phát và phân tán nên tăng trởng chậm,tỷ trọng bé trong cơ cấu kinh tế và cơ. Lao động thủ công năng suất thấp với mô hình “con trâu đi trớc cái cày theo sau” vẫn còn rất phổ biến ở nhiều vùng quê từ Bắc vào Nam, từ miền núi.
Nét nổi bật trong hoá học hoá nông nghiệp trong những năm qua ở Việt nam là quan hệ tỷ lệ giữa giá lúa và giá phân bón đã thay đổi theo chiều hớng có lợi cho sản xuất nông nghiệp. Cả giá phân nhập khẩu và giá phân sản xuất trong nớc đều có xu hớng giảm, lợng phân bón sản xuất trong nớc tăng nhanh.
Vì vậy, cần có những thay đổi để có thể phản ánh đầy đủ hơn về tình hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn và cung cấp những thông tin cần thiết nhất phục vụ cho yêu cầu quản lý của các cấp, các ngành. Mặt khác, trong một số ngành, mới có các chỉ tiêu phản ánh tình hình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nh các chỉ tiêu khối lợng (chỉ tiêu phản ánh hệ thống giống mới, giống gia súc mới hay các chỉ tiêu phản ánh khối lợng các. công trình thuỷ nông…) còn các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả.