Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng

MỤC LỤC

Thực trạng pháp luật Việt Nam về thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

Ngoài ra, luận văn có thé sẽ có ích đối với các cá nhân, tô chức có liên quan. Thực trạng pháp luật Việt Nam về thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng.

NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE THOA THUAN CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG

Ban chất pháp lý của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chong Ban chat pháp ly của thỏa thuận về chế độ tài san của vợ chồng là hợp

Đối với các hợp đồng dân sự thông thường thì việc xác lập hợp đồng không cần phải đảm bảo về mặt hình thức (hợp đồng có thể được thê hiện bằng lời nói, văn bản, hành vi cụ thé trừ một số loại hợp đồng yêu cầu phải được lập bằng văn bản, văn bản có công chứng hoặc chứng thực như hợp. đồng mua bán nhà, hợp đồng chuyên nhượng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,.. và đăng ký mẫu hợp đồng như hợp đồng cung cấp điện sinh hoạt, hợp đồng vận chuyên hành khách đường sat,.. ), thỏa thuận về chế độ tai sản vợ chồng buộc phải được lập bằng văn bản. Ngoài ra, hầu như các nước đều quy định thỏa thuận này phải được công chứng, chứng thực; thậm chí rất nhiều quốc gia còn yêu cầu việc đăng ký thỏa thuận tại cơ quan có thâm quyền (cơ quan đăng ký kết hôn).

Các đặc điểm của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

Thứ ba, nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng chỉ quy định về các vấn đề tài sản của vợ chồng (xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng: quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với các tài sản đó cũng như thực hiện các giao dịch giữa vợ chồng và bên thứ ba), chứ không bao gồm các vấn đề nhân thân giữa vợ chồng. Tóm lại, thỏa thuận về chế độ tải sản của vợ chồng là một loại hợp đồng đặc biệt trong đó quy định về chế độ tài sản của vợ chồng trong suốt thời kỳ hôn nhân, hợp đồng này được lập dưới hình thức văn bản và chỉ rang buộc trách nhiệm pháp lý giữa các bên khi họ kết hôn với nhau.

Pháp luật về thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng

    Hầu hết các quốc gia quan tâm xây dựng chế độ pháp lý về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng thường thừa nhận hai vợ chồng có quyên tự do thỏa thuận về quan hệ tài sản giữa họ với điều kiện tôn trọng một số quy tắc mang tính mệnh lệnh, bắt buộc nhằm bảo vệ cuộc sống gia đình êm ấm cũng như bảo đảm thực hiện các bổn phận của cha mẹ đối với con [7, tr.27]. Theo đó, vợ chồng có thé thỏa thuận về việc quản lý, sử dụng và định đoạt đối với tài sản; trách nhiệm của mỗi bên vợ chồng đối với các khoản nợ chung hoặc nợ riêng; trách nhiệm của vợ chồng về tài sản trong việc duy trì gia đình (ăn, mặc, ở, khám chữa bệnh, giáo dục hay những nhu cầu khác nhằm duy trì sự ton tại, phát triển gia đình); hoặc quyền và nghĩa vụ của vợ chồng trong việc thực hiện cấp dưỡng, thực hiện các nghĩa vụ đối với người thứ ba.

    VE THỎA THUAN CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VO CHONG

    Những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

    • Quy định về việc xác lập thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng 1. Thời điểm xác lập
      • Quy định về sửa đổi, bố sung thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chẳng

        Ví du, trong thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng có nội dung quy định như sau “Trường hợp tài sản chung không đủ dé trả nợ, mỗi người phải đóng góp tài sản riêng của mình theo ty lệ ngang nhau” sau đó trong quá trình thực hiện thỏa thuận, họ thấy cần phải sửa đôi lại quy định này thành “Trường hợp tài sản chung không đủ để trả nợ, vợ chồng. Tác giả luận văn sẽ phân tích hai văn bản thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng: Một văn bản được lập tại thời điểm năm 2016 do văn phòng công chứng soạn thảo và một văn bản được lập tại thời điểm năm 2023 do Công ty luật trách nhiệm hữu hạn Makbiz soạn thảo để thấy được chất lượng nội dung của thỏa thuận được lập khi quy định về thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng vào thời điểm năm 2016 và năm 2023.

        HOÀN THIEN PHAP LUAT VIỆT NAM VE THỎA THUẬN VE CHE DO TAI SAN CUA VO CHONG

        Su cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

        Những gợi ý về nội dung cơ bản của Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng còn mang tính khái quát chưa đi vào chi tiết, cu thể khiến cho việc có thé tự xây dựng một chế độ tài sản thích hợp là khó khăn. Vì vậy, các quy định về thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng cần được hoàn thiện là việc làm cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

        Những giải pháp về lập pháp

          Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả việc áp dụng quy định tại khoản 2 Điều 129 Bộ luật Dân sự năm 2015 cho thỏa thuận về chế độ tai sản của vợ chồng là không hop lý vì các lý do sau: Một là, nghĩa vụ của vợ, chồng trong thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng rất khó dé có thé định lượng được nên việc xác định vợ, chồng đã thực hiện được ít nhất hai phần ba nghĩa vụ là điều hầu như không thé thực hiện được. Mặc dù thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng không phải lần đầu tiên xuất hiện trong luật Việt Nam (đã từng được thé chế hóa trong Dân luật Bắc kỳ năm 1931 dưới thời kỳ Pháp đô hộ Việt Nam), tuy nhiên trong một khoảng thời gian rất dài thỏa thuận về chế độ tải sản của vợ chồng không ton tại trong pháp luật hiện đại do đó kinh nghiệm thực tiễn áp dụng còn khá khiêm tốn.

          Những giải pháp về tổ chức, thực hiện pháp luật

            Dé giúp người dân bảo vệ được quyền lợi chính đáng của mình và hạn chế tranh chấp trong quan hệ hôn nhân và gia đình thì công tác tuyên truyền, phổ biến và nâng cao nhận thức cho người dân về pháp luật thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng đóng một vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên tính đến thời điểm hiện tại (sau gần 9 năm áp dụng) vấn đề này vẫn còn khá mới mẻ, chưa được phổ biến rộng rãi đối với người dân Việt Nam và tỷ lệ các cặp đôi lựa chọn xác lập thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng rất thấp do nhiều yếu tố như quy định pháp luật hạn chế, thiếu tuyên truyền pháp luật, truyền thống văn hoa.

            XÁC LAP CHE ĐỘ TÀI SAN CUA VQ CHONG Hôm nay, ngày 23 tháng 5 năm 2016, chúng tôi gom

            Đối với các tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thì người nào thực hiện giao dịch được quyền đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng riêng đối với tài sản đó và người còn lại không có bất kỳ quyền, nghĩa vụ, lợi ích đối với các. - Những thông tin, giấy tờ về nhân thân đã ghi trong Văn bản này là xác thực và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp của các giấy tờ này.

            LỜI CHỨNG CỦA CÔNG CHỨNG VIÊN

            - Toàn bộ các hoa lợi, lợi tức phát sinh từ các tài sản chung theo thỏa thuận của hai người nêu trên. Văn bản này có hiệu lực kế từ thời điểm được công chứng tại tổ chức có thâm quyền.

            BÊN B

            • Tài sản riêng và nghĩa vụ nợ riêng
              • Tài sản chung và nghĩa vụ nợ chung
                • Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu
                  • Sửa đối, bé sung thỏa thuận

                    Trong thời kỳ hôn nhân, nghĩa vụ cấp dưỡng của vợ hoặc chồng sẽ do người đó dung tài sản riêng của mình dé thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng (ví dụ chồng có trách nhiệm dùng tài sản riêng của mình để cấp dưỡng cho cha mẹ của chồng, vợ có trách nhiệm dùng tài sản riêng của mình dé cấp dưỡng. cho cha mẹ của vợ). Trong trường hợp ly hôn, người không nuôi con có trách nhiệm cấp dưỡng một phần ba (1/3) thu nhập của mình nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng nơi con đang cư trú. Quyền và nghĩa vụ của vợ, chồng đối với tài sản chung, tài sản riêng và giao dịch có liên quan; tài sản để bảo đảm nhu cầu thiết yếu. của gia đình. Vợ, chồng có toàn quyền quan lý, định đoạt, sử dụng, bán, chuyển nhượng, tặng, cho tài sản riêng mà không cần có sự đồng ý của người còn lại. Bên còn lại không có bat kỳ quyên lợi, nghĩa vụ nào đối với những tài sản này. Trong trường hợp vợ, chồng có tài sản riêng mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản này phải có sự đồng ý của chồng, vợ. Vợ, chồng có quyền quản lý, định đoạt, sử dụng tài sản chung ngang nhau. Việc định đoạt tài sản chung phải dựa trên nguyên tắc ưu tiên đáp ứng. các nhu câu thiệt yêu của gia đình. Đôi với các giao dịch liên quan đên tài sản. và tài sản chung đầu tư kinh doanh phải được sự đồng ý bằng văn bản của bên còn lại. Vợ, chồng liên đới chịu trách nhiệm đối với các nghĩa vụ nợ chung, các giao dịch chung và giao dịch liên quan đến nhu cau thiết yêu của gia đình. Trường hợp tài sản chung không đủ dé trả nợ, mỗi người phải đóng góp tai. sản riêng của mình theo tỷ lệ ngang nhau. Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực hiện giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt các giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng phải có sự thỏa thuận của vợ chồng. Trong trường hợp nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ hoặc chồng thì chủ sở hữu có quyên xác lập, thực hiện, cham dứt giao dịch liên quan đến tài sản đó nhưng phải bảo đảm chỗ ở cho vợ chồng. Vợ, chồng tự chịu trách nhiệm đối với các giao dịch do mình tự thực hiện trừ giao dịch liên quan đến nhu cầu thiết yếu của gia đình. Trong trường hop vợ chồng có thỏa thuận về việc một bên đưa tài sản chung vào kinh doanh thì người này có quyền tự mình thực hiện giao dịch liên quan đến tài sản chung đó. Thỏa thuận này phải lập thành văn bản. Trường hợp một bên bị mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn. trong nhận thức, làm chủ hành vi, bi hạn chế năng lực hành vi dân sự, vắng. mặt tại nơi cư trú thì:. a) Đối với tài sản riêng, con thành niên hoặc cha, mẹ của người đó quản lý. b) Đối với tài sản chung, người còn lại sẽ quản lý tài sản. Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật. Điều kiện, thủ tục và nguyên tắc phân chia tài sản khi cham dứt chế độ tài sản của vợ chồng. Điều kiện chấm dứt chế độ tài sản của vợ chong. Chế độ tài sản của vợ chồng cham dứt trong trường hợp sau đây:. a) Hủy kết hôn trái pháp luật. d) Theo thỏa thuận của vợ chong. Thủ tục cham dứt chế độ tài sản của vợ chong. a) Đối với trường hợp la, Ic, chế độ tài sản của vợ chồng châm dứt theo quyết định/bản án có hiệu lực của Tòa án. b) Đối với trường hợp 1b chế độ tài sản của vợ chồng cham dứt dựa trên giấy báo tử hoặc quyết định có hiệu lực của Tòa án tuyên bố người đó đã chết. c) Đối với trường hợp Id, chế độ tài sản của vợ chồng chấm dứt khi việc này được lập băng văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Nguyên tắc phân chia tài sản khi cham dứt chế độ tài sản của vợ chồng a) Đối với trường hop la, quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên được giải quyết theo quy định pháp luật về hủy kết hôn trái pháp luật.