Quy chế pháp lý của tổ chức bảo vệ người tiêu dùng trong hệ thống pháp luật Việt Nam

MỤC LỤC

LÝ LUẬN PHAP LUAT VE BẢO VỆ QUYEN LỢI NGƯỜI TIEU DUNG VÀ QUY CHE PHAP LÝ CUA TO CHỨC BAO

Quyền của người tiêu dùng

Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản:Là quyền được có những hang hóa, dịch vụ thiết yếu, nơi ở, chăm sóc sức khỏe, nhu cầu tinh thần.

Quyền được an toàn: Là quyền có những hàng hóa, dịch vụ an toàn, không gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng, cả trước mắt và lâu dài

Quyền được lựa chọn: Có quyền được lựa chọn hàng hóa và dịch vụ mình cần một cách trung thực, không bị ép, lừa dối hoặc làm lạc hướng.

Được bảo đảm an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản, quyên, lợi ích

Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá; được cung cấp hoá đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng.

Lua chọn hang hoá, dịch vụ, tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo nhu cầu, điều kiện thực tế của mình; quyết định tham gia hoặc

    Được cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá; được cung cấp hoá đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch và thông tin cần thiết khác về hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng. đã mua, sử dụng. Lua chọn hang hoá, dịch vụ, tô chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá,. được lăng nghe, quyền được khiếu nại và bồi thường và quyền được giáo dục, đào tạo về tiêu dùng. Còn 2 quyền chưa được quy định cụ thê trong luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng là: Quyền được thỏa mãn những nhu cầu cơ bản;. và quyền được có môi trường sống lành mạnh và bền vững. Tuy nhiên, hai quyền này mang tính khái quát về quyền con người và đã được quy định trong hiến pháp cũng như nhiều văn bản luật Việt Nam khác. Nếu xét một cách tổng thể thì những quyên lợi cho người tiêu dùng đã được nêu trong luật này và nhiều văn bản luật khác. Như vậy, nội dung của luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về cơ bản là phủ hợp với những quy định chung của Liên hợp quốc [12]. Nhu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Thứ nhất, nhu cầu bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng xuất phát từ vai trò của người tiêu dùng trong nên kinh tế. Bat ky một nên kinh tế nào đều chịu sự chỉ dao của các quy luật cung. cầu, quy luật giá trị - những quy luật cơ bản của nền kinh tế, và người tiêu dùng là những tác nhân trong các quy luật ấy. Với vị trí ấy, người tiêu dùng có vai trò quan trọng thúc đây sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Đặc biệt, trong nên kinh tế thị trường mở, chủ yếu do tiêu dùng điều tiết thì người tiêu dùng càng có sự ảnh hưởng sâu sắc hơn đến nền kinh tế. Thực tế là các nền kinh tế thị trường đôi khi được miêu tả như là các hệ thống thuộc “chủ quyền của người tiêu dùng” vì các quyết định chi tiêu hàng ngày theo sự lựa chon của người tiêu dùng sẽ quyết định phần lớn đến việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ gì trong nên kinh tế. Ở Việt Nam, việc thừa nhận nền kinh tế thị trường, hội nhập với thế giới bên ngoài đang làm thay đổi căn bản những van đề về nhận thức và phương pháp điều tiết của Nhà nước trong việc bảo vệ người tiêu dùng. Từ vai trò của người buộc phải chấp nhận sản phẩm trong cơ chế kinh tế cũ, người tiêu dùng Việt Nam đã trở thành người chấp nhận giá. dùng là “Thuong Dé” do họ có kha nang, điều kiện và một phạm vi lựa chọn rộng lớn — quyền bỏ phiếu băng đồng tiền”. Bởi vậy, bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng góp phần thúc day sản xuất phát triển sản xuất, phát triển kinh tế. Chính sách kinh tế vĩ mô của các quốc gia khi khuyến khích phát triển và tăng trưởng kinh tế thường bao hàm cả chính sách kích cầu, tăng “cường độ” và mức độ tiêu dùng trong dân chúng” và để thực hiện được chính sách đó đồng nghĩa với việc quyền lợi của người tiêu dùng phải được đảm bảo. Thứ hai, nhu câu bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng xuất phát từ cơ sở. pháp lý và cơ sở xã hội của người tiêu dùng. Với tính cách là chủ thé của quyền lực công, Nhà nước trong nền kinh tế thị trường hiện đại phải có nhiệm vụ đảm bảo cạnh tranh, đảm bảo người kinh doanh và người tiêu dùng không thể lợi dụng ưu thế của nhau trong hệ thống thị trường. Vì thế, quản lý Nhà nước về bảo vệ người tiêu dùng luôn là một nhiệm vụ quan trọng của các quốc gia có nên kinh tế thi trường trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền [15]. Trên bình diện giá trị pháp lý bao gồm: thể chế hóa bằng các chế định trong pháp luật quốc tế và trong pháp luật quốc gia, hiện nay ở Việt Nam, cùng với việc phê chuẩn và gia nhập nhiều Công ước quốc tế về quyền con người như: Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948); Công ước quốc tế về các quyên dân sự và chính trị, quyền kinh tế văn hóa và xã hội năm 1966; Công ước về quyền trẻ em năm 1989; Công ước quốc tế về các quyền chính trị của. Với tư cách là một trong các thiết chế quan trọng thực hiện công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng — tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vai trò: bảo đảm cho các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD được tuân thủ và tôn trọng trên thực tế; là địa chỉ tin cậy dé người tiêu dung tim đến nhận được sự tu vấn, hỗ trợ và tim kiếm sự bảo vệ quyền lợi của mình; đồng thời có vai trò giám sát sự vận hành của thị trường, giám sát cách ứng xử của các nhà sản xuất, kinh doanh trên thị.

    THUC TRẠNG QUY CHE PHÁP LÝ CUA TO CHỨC BAO VE QUYEN LỢI NGƯỜI TIEU DUNG Ở VIỆT NAM

    Có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm

      Ban Chấp hành được thông qua khi có trên 1/2 (một phan hai) tổng số ủy viên Ban Chấp hành dự họp biểu quyết tán thành. Trong trường hợp số ý kiến tán thành và không tán thành ngang nhau thì quyết định thuộc về bên có ý kiến. Thứ ba, Ban Thường vụ Hội Bảo vệ người tiêu dùng do Ban Chấp hành bầu trong số các ủy viên Ban Chấp hành; Ban Thường vụ Hội gồm: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các ủy viên. Số lượng, cơ cấu, tiêu chuẩn ủy viên Ban Thường vụ do Ban Chấp hành quyết định. Nhiệm kỳ của Ban Thường vụ. cùng với nhiệm kỳ Đại hội. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Thường vụ: a) Giúp Ban Chấp hành triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội, Điều lệ Hội; t6 chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành; lãnh đạo hoạt động của Hội giữa hai kỳ họp Ban Chấp hành; b) Chuẩn bị nội dung và quyết định triệu tập họp Ban Chấp hành; c) Quyết định thành lập các tô chức, đơn vị thuộc Hội theo nghị quyết của Ban Chấp hành; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tô chức; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm lãnh đạo các tổ chức, don vị thuộc. Nguyên tắc hoạt động của Ban Thường vụ: a) Ban Thường vụ hoạt động theo quy chế do Ban Chấp hành ban hành, tuân thủ quy định của pháp luật và Điều lệ Hội; b) Ban Thường vụ họp định kỳ 6 (sáu) tháng 1 (một) lần, có thê họp bất thường khi có yêu cầu của Chủ tịch Hội hoặc trên 2/3 (hai phần ba) tổng số ủy viên Ban Thường vụ đề nghị; c) Các cuộc họp của Ban Thường vụ là hợp lệ khi có trên 2/3 (hai phần ba) ủy viên Ban Thường vụ tham gia dự họp. Ban Thường vụ có thé biểu quyết bằng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiếu kín; việc quy định hình thức biéu quyết do Ban Thường vụ quyết định; d) Các nghị quyết, quyết định của Ban Thường vụ được thông qua khi có trên 1/2 (một phan hai) tổng số ủy viên Ban Thường vụ dự họp biểu quyết tán thành. Phó Trưởng ban (nêu có) va một sô ủy viên do Đại hội bau ra. So lượng, cơ. cấu, tiêu chuẩn ủy viên Ban Kiểm tra do Đại hội quyết định. Nhiệm kỳ của Ban Kiểm tra cùng với nhiệm ky Đại hội [43]. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm tra: a) Kiểm tra, giám sát việc. thực hiện Điều lệ Hội, nghị quyết Đại hội; nghị quyết, quyết định của Ban. Chấp hành, Ban Thường vụ, các quy chế của Hội trong hoạt động của các tổ chức, đơn vị trực thuộc Hội, hội viên; b) Xem xét, giải quyết đơn, thư kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của tô chức, hội viên và công dân gửi đến Hội. Nguyên tắc hoạt động của Ban Kiểm tra: Ban Kiểm tra hoạt động theo quy chế do Ban. Chấp hành ban hành, tuân thủ quy định của pháp luật và Điều lệ Hội. Thứ năm, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ người tiêu dùng. Chủ tịch Hội là đại diện pháp nhân của Hội trước pháp luật, chịu trách. nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Hội. Chủ tịch Hội do Ban Chấp hành bầu trong số các ủy viên Ban Chấp hành Hội. Tiêu chuẩn Chủ tịch Hội do Ban Chấp hành Hội quy định. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội:. a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo Quy chế hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội;. b) Chịu trách nhiệm toàn diện trước pháp luật và cơ quan có thẩm quyền cho phép thành lập Hội, cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực hoạt động của Hội, trước Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Hội về mọi mặt hoạt động của Hội. Chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động của Hội theo quy định tại Điều lệ Hội; nghị quyết Đại hội; nghị quyết, quyết định của Ban Chấp hành,. Ban Thường vụ Hội;. c) Chủ trì các phiên họp của Ban Chấp hành; chỉ đạo chuẩn bị, triệu tập. và chủ trì các cuộc họp của Ban Thường vụ;. d) Thay mặt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ ký các văn bản của Hội;. đ) Khi Chủ tịch Hội vắng mặt, việc chỉ đạo, điều hành giải quyết công.

      Bảng 2.1. Công tác xây dựng, phát triển hội và số lượng hội viên của các Hội Bảo vệ người tiêu dùng tỉnh, thành pho.
      Bảng 2.1. Công tác xây dựng, phát triển hội và số lượng hội viên của các Hội Bảo vệ người tiêu dùng tỉnh, thành pho.

      THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUÁ THỰC HIỆN QUY CHE PHAP LY CUA TO CHỨC XA HỘI BẢO VỆ NGƯỜI

      Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy chế pháp lý của tổ chức xã

        Vì vậy, trong thời gian tới Bộ Công thương (cơ quan được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ NTD) và Bộ Nội vụ cần khan trương ban hành thông tư liên tịch, hướng dẫn hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD tại địa phương, trong đó quy định thành lập các bộ phận chuyên môn về bảo vệ NTD tại các Sở Công thương cũng như tại Uy ban nhân dân huyện và biên chế dé các bộ phận. Bởi, trên thực tế, có nhiều trường hợp, giá trị các tranh chấp của NTD thường không lớn nên NTD thường có tâm lý ngại khởi kiện (chăng hạn, các vụ việc vi phạm như xăng pha axêtôn, nước tương nhiễm chất ung thư 3-MCPD, gian lận đo lường trong kinh doanh xăng dau,.. không có bat kỳ NTD nào khởi kiện dé bảo vệ quyên lợi của mình), nhưng thiệt hại cho xã hội trong các vụ vi.

        Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế pháp lý của tổ

        + Cần năng động hơn, tích cực hơn trong việc thực hiện các nhiệm vụ được quy định trong Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như: tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding; nâng cao hiệu quả tư vấn giải quyết khiếu nại của người tiêu dùng: thực hiện tốt chức năng tư vấn, phả biện cho các chinh sách của Dang và Nhà nước về lĩnh vực mình hoạt động. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, việc đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế pháp lý của tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng phải đáp ứng các yêu cầu về: (3) Xác định rừ vị trớ phỏp lý của tổ chức xó hội bảo vệ người người tiờu dựng trong hệ thống các thiết chế bảo vệ người tiêu dùng; (2) Hoàn thiện quy chế pháp lý của tô chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phải có lộ trình và chiến lược toàn diện, đặc biệt là đối với mạng lưới Hội Bảo vệ người tiêu dùng từ trung ương đến địa phương: (3) Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng phải đảm bảo sự đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng với các thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khác; (4) Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyên lợi người tiêu dùng nói chung, hoàn thiện quy chế pháp lý của tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng cần đảm bảo tính tương thích đối với các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.